Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động góc
Ở lứa tuổi mẫu giáo, kỹ năng giao tiếp chiếm một vị trí hết sức quan trọng nó góp phần giúp trẻ hội nhập, học hỏi và phát triển nhân cách con người, giúp trẻ học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc giao tiếp sau này. Giáo viên phải có kiến thức để tổ chức hoạt động góc phong phú cho trẻ được trải nghiệm, để trẻ được cuốn hút vào các hoạt động đa dạng khác nhau của các góc cùng với các bạn trong nhóm lớp. Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ tương tác, giao tiếp với nhau trong lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải quyết xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm những vai trò khác nhau...Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ được tham gia và cảm thấy mình là một thành viên trong nhóm chơi và trẻ có cơ hội để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy sự phát triển, tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ. Từ đó, tôi đã sưu tầm, sáng tạo, nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc”.
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động góc
- Lớp tôi tổng số cháu là 31 cháu, trong đó có 22 cháu nam và 9 cháu nữ. - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: Internet, tivi, ... - Có một số góc chơi thường xuyên tập trung quá nhiều trẻ. - Có những cháu quá hiếu động. Thực trạng trước khi tiến hành đề tài + Về phía giáo viên. - Giáo viên chưa mạnh dạn tự tin. - Việc phối kết hợp giữa cô giáo với phụ chưa đồng bộ. + Về phía phụ huynh. - Một số phụ huynh chưa quan tâm nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Một vài phụ huynh chưa có hành vi đúng đắn và lời nói mẫu mực. - Nhiều phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, + Về phía trẻ: Kết quả khảo sát Trước khi thực hiện các giải pháp Nội dung mới. Số trẻ Tỉ lệ (%) 61.3% Kỹ năng nghe hiểu 19/31 67.7% Kỹ năng trao đổi 21/31 Kỹ năng chia sẻ hợp tác 15/31 48.4% Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp 13/31 41.9% 4.3. Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp: Lớp học thoáng mát, có cơ sở vật chất, có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ trong trường. 4.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp: 1. Biện pháp 1 Xây dựng góc chơi phù hợp chủ đề, phù hợp với nhu cầu chơi của trẻ. 1.1. Xây dựng nội dung chơi cụ thể ở các góc theo từng chủ đề (tập trung ở các góc trẻ sử dụng kỹ năng giao tiếp nhiều). 1.2. Xác định các góc và những động tác của cô để rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 2. Biện pháp thứ 2: Rèn kỹ năng giao tiếp của trẻ trong quá trình chơi. - Cần có các biện pháp khác nhau đối với trẻ có kỹ năng giao tiếp tốt với trẻ có kỹ năng giao tiếp hạn chế hơn. * Với trẻ giao tiếp hạn chế hơn - Cô kích thích trẻ nhút nhát 3. Biện pháp thứ 3: Nhận xét đánh gí quá trình chơi Giáo viên cần đánh giá trẻ liên tục trong khi quan sát trẻ chơi để làm được khả năng giao tiếp hiện tại của tẻ bằng cách đặt câu hỏi. Sau thời gian tiến hành các biện pháp trên, thật đáng mừng kỹ năng giao tiếp của trẻ lớp tôi đã tăng rõ rệt. 2 7. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu T Ngày Trình Nơi công tác Nội dung T tháng Chức độ Họ và tên (hoặc nơi thường công việc hỗ năm danh chuyên trú) trợ sinh môn 1 Nguyễn Thị 1989 Trường Mẫu Giáo Giáo Đại học Cung cấp Kim Liên Điện An viên SPMN thêm tài liệu 2 Lê Thị Yến 1969 Trường Mẫu Giáo Giáo Đại học Cung cấp Điện An viên SPMN thêm đồ dung dạy học Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tôi xin chân thành cảm ơn! Điện An, ngày 01 tháng 02 năm 2020 Người nộp đơn Xác nhận và đề nghị của (Ký và ghi rõ họ tên) cơ quan, đơn vị tác giả công tác Nguyễn Thị Kim Liên 4
File đính kèm:
- tom_tat_sang_kien_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_giao_tiep_cho.doc