SKKN Vận dụng phương pháp Steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5-6 tuổi
Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2022- 2023 của Sở GD Phòng GD&ĐT Huyện Ba Vì đã khuyến khích các trường mầm non đẩy mạnh việc ứng dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến, hiện đại phù hợp vào các hoạt động giáo dục trẻ như mầm non , STEAM. Đây chính là cơ sở để trường mầm non nơi tôi công tác tổ chức tập huấn, khuyến khích đội ngũ giáo viên nghiên cứu tìm hiểu về phương pháp STEAM. Là một giáo viên với hơn 10 năm kinh nghiệm và không ngừng học hỏi, tôi thấy đây là một phương pháp giáo dục thú vị, phát huy được nhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân trẻ mầm non.Đồng thời STEAM trang bị cho người học nói chung, những trẻ mầm non khi được ứng dụng phương pháp STEAM nói riêng có những kỹ năng về tư duy phản biện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc theo nhóm; khả năng tư duy chiến lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thời giannhằm đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế kỷ 21. STEAM đem đến cho trẻ những cơ hội trải nghiệm, những kiến thức kĩ năng trong thực tế trong cuộc sống và tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa. Khuyến khích trẻ khám phá tìm tòi : Con biết gì về nó? Muốn biến thêm gì? Làm thế nào để biết? ,Đặc biệt hơn giúp trẻ phát huy năng lực, tư duy sáng tạo,tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề và khơi dậy niềm yêu thích của trẻ đến với các bộ môm như: Khoa học, công nghệ, toán học ,làm tiền đề cho thuận lợi cho các bậc học sau
Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng là tư duy trực quan. Vì thế trẻ không học lý thuyết, qua những lời nói suông, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học.Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻđược trải nghiệm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học và công nghệ được nảy sinh.
Lợi ích, hiệu quả của phương pháp giáo dục STEAM là vô cùng lớn nhưng trên thực tế việc ứng dụng vào trong các hoạt động giáo dục trẻ đối với giáo viên mầm non lại có những khó khăn, bất cập riêng như: Cách dạy tích hợp nhiều bộ môn là hoạt động còn khá mới mẻ với nhiều giáo viên.Đa số giáo viên mầm non đã quen với cách dạy truyền thống,nhiều giáo viên lớn tuổi thì ngại không muốn đổi mới, một số giáo viên trẻ lại không có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thay đổi tư duy, suy nghĩ của mình khi dạy học theo phương pháp STEAM. Bởi chương trình giáo dục thông thường ít có sự kết nối giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học.Điều này tạo ra khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, ứng dụng thực tế.
Làm thế nào để có thể ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt động giáo dục trẻ mầm non? Làm thế nào để giáo viên mầm non như chúng tôi có thể mạnh dạn, tự tin, chủ động lồng ghép những hoạt động thú vị của STEAM cho trẻ mầm non một cách phù hợp nhất? Đặc biệt làm sao phát huy tính tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo, loogic của trẻ được trải nghiệm nhiều hơn nữa. Đó là những câu hỏi để tôi suy nghĩ đi tìm đáp án.Khi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi tôi nhận thấy trẻ rất tò mò, có nhu cầu khám phá cao, rất thích cô tổ chức những hoạt động trải nghiệm. Do đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu, khai thác sâu vào đề tài: “Vận dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi tại trường mầm non”.
Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng là tư duy trực quan. Vì thế trẻ không học lý thuyết, qua những lời nói suông, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học.Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻđược trải nghiệm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học và công nghệ được nảy sinh.
Lợi ích, hiệu quả của phương pháp giáo dục STEAM là vô cùng lớn nhưng trên thực tế việc ứng dụng vào trong các hoạt động giáo dục trẻ đối với giáo viên mầm non lại có những khó khăn, bất cập riêng như: Cách dạy tích hợp nhiều bộ môn là hoạt động còn khá mới mẻ với nhiều giáo viên.Đa số giáo viên mầm non đã quen với cách dạy truyền thống,nhiều giáo viên lớn tuổi thì ngại không muốn đổi mới, một số giáo viên trẻ lại không có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thay đổi tư duy, suy nghĩ của mình khi dạy học theo phương pháp STEAM. Bởi chương trình giáo dục thông thường ít có sự kết nối giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học.Điều này tạo ra khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, ứng dụng thực tế.
Làm thế nào để có thể ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt động giáo dục trẻ mầm non? Làm thế nào để giáo viên mầm non như chúng tôi có thể mạnh dạn, tự tin, chủ động lồng ghép những hoạt động thú vị của STEAM cho trẻ mầm non một cách phù hợp nhất? Đặc biệt làm sao phát huy tính tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo, loogic của trẻ được trải nghiệm nhiều hơn nữa. Đó là những câu hỏi để tôi suy nghĩ đi tìm đáp án.Khi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi tôi nhận thấy trẻ rất tò mò, có nhu cầu khám phá cao, rất thích cô tổ chức những hoạt động trải nghiệm. Do đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu, khai thác sâu vào đề tài: “Vận dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi tại trường mầm non”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp Steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Vận dụng phương pháp Steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5-6 tuổi
1 MỤC LỤC Trang Phần A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1/22 I.Lý do chọn đề tài 2/22 II.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 3/22 III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu và áp dụng 3/22 1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3/22 2. Phạm vi thời gian nghiên cứu 3/22 IV. Phương pháp nghiên cứu 4/22 Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4/22 1. Cơ sở lý luận 4/22 2. Cơ sở thực tiễn 5/22 2. Đặc điểm tình hình nhà trường 5/22 2.2. Thuận lợi 5/22 2.3. Khó khăn 6/22 3. Các biện đã tiến hành 7/22 * Biện pháp 1: Nghiên cứu và Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tìm 7/22 hiểu về phương pháp STEAM *Biện pháp 2:Lập kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết 8/22 kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5tuổi tại trường mầm non. .* Biện pháp 3: Xây dựng môi trường phù hợp để có thể ứng dụng 12/22 phương pháp STEAM cho trẻ trải nghiệm. *. Biện pháp 4: Áp dụng phương pháp STEAM vào cáchoạt động 17/22 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp STEAM 19/22 cho trẻ 5 tuổi trải nghiệm. 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 20/22 Phần III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20/22 1. Kết luận 21/22 2. Bài học kinh nghiệm 21/22 3. Khuyến nghị 22/22 CÁC PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA 3 suông, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực học.Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻđược trải nghiệm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học và công nghệ được nảy sinh. Lợi ích, hiệu quả của phương pháp giáo dục STEAM là vô cùng lớn nhưng trên thực tế việc ứng dụng vào trong các hoạt động giáo dục trẻ đối với giáo viên mầm non lại có những khó khăn, bất cập riêng như: Cách dạy tích hợp nhiều bộ môn là hoạt động còn khá mới mẻ với nhiều giáo viên.Đa số giáo viên mầm non đã quen với cách dạy truyền thống,nhiều giáo viên lớn tuổi thì ngại không muốn đổi mới, một số giáo viên trẻ lại không có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thay đổi tư duy, suy nghĩ của mình khi dạy học theo phương pháp STEAM. Bởi chương trình giáo dục thông thường ít có sự kết nối giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học.Điều này tạo ra khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, ứng dụng thực tế. Làm thế nào để có thể ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt động giáo dục trẻ mầm non? Làm thế nào để giáo viên mầm non như chúng tôi có thể mạnh dạn, tự tin, chủ động lồng ghép những hoạt động thú vị của STEAM cho trẻ mầm non một cách phù hợp nhất? Đặc biệt làm sao phát huy tính tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo, loogic của trẻ được trải nghiệm nhiều hơn nữa. Đó là những câu hỏi để tôi suy nghĩ đi tìm đáp án.Khi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi tôi nhận thấy trẻ rất tò mò, có nhu cầu khám phá cao, rất thích cô tổ chức những hoạt động trải nghiệm. Do đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu, khai thác sâu vào đề tài: “Vận dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi tại trường mầm non”. II. Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ tham gia các hoạt động và sự tích hợp sáu nội dung. Sáng tạo,tự tin,giải quyết vấn đề, kiên trì, tập trung, hợp tác III. Đối tượng nghiên cứu và áp dụng 1. Đối tượng nghiên cứu 31 trẻ 5 Tuổi lớp A1 trường Mầm non Thái Hòa - Trẻ mẫu giáo trường mầm non Thái Hòa 2. Phạm vi nghiên cứu 5 hỏi những câu hỏi giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết như: Con gì đây? Con biết gì về quả cam? hay các câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu, thử nghiệm như: Tại sao con không thử làm xem?hoặc khuyến khích trẻ suy luận, phán đoán như: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cho 1 ít giấm vào cốc bột nở (baking soda) này nhỉ?hay khơi gợi trí tưởng tượng cho trẻ kiểu: con có thấy đĩa kẹo bây giờ giống với thứ gì đó mà con đã biết không? Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì rất lớn. Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà ở nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành, “chơi thông minh và học vui vẻ”. Hoạt động trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành,với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Như vậy, thông qua các hoạt động trải nghiệm, trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng từ đó hình thành những năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm,đồng thời được sử dụng như là một hình thức, một phương pháp, quan điểm giáo dục ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm như là cách phát triển kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơngiúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường: -Tổng sĩ số trẻ toàn trường 374 trẻ. Số trẻ đầu năm SDD nhẹ cân 24 trẻ. SDD thấp còi 32 trẻ. Cuối năm SDD nhẹ cân 7trẻ; SDD thấp còi 9 trẻ. - Có 12 lớp mẫu giáo và 4 lớp nhà trẻ - Tổng số CB- GV - NV là 53 người - Trong năm học vừa qua, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện Ba Vì trường đang từng bước xây dựng trường chuẩn quốc gia trong tiến trình xây dựng nông thôn mới - Khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau: 2.2. Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ để giáo viên có thể tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi nhằm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ. 7 Trước khi áp dụng giải pháp Nội dung Đạt % Chưa đạt % 1. Sáng tạo 21/31 68% 10/31 32% 2. Tự tin 19/31 61% 12/31 39% Đối với trẻ 3.Giải quyết vấn đề 20/31 64% 11/31 36% 4. Kiên trì 18/31 58% 13/31 42% 5.Tập trung 18/31 58% 13/31 42% 6. Hợp tác 20/31 64% 11/31 36% 3. Các biện pháp tiến hành. * Biện Pháp 1: Nghiên cứu và Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tìm hiểu về phương pháp STEAM: Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân là điều đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên. Muốn thực hiện được điều đó mỗi giáo viên phải tự tìm tòi sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi kiến thức. Bản thân phải tự tìm hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích của phương pháp đem lại cho trẻ, lựa chọn, áp dụng những yếu tố phù hợp với lứa tuổi mình đảm nhận từ đó lựa chọn các hoạt động tổ chức phù hợp và đạt hiệu quả giáo dục. Khi tôi được học tập tham gia các buổi tập huấn học tập STEAM do phòng tổ chức tôi nhận thấy để áp ứng dụng được phương pháp này vào hoạt động khám phá cho trẻ thì bản thân giáo viên phải có vốn kiến thức xã hội rất lớn và có khả năng ứng dụng công nghệ, sử dụng các vật dụng công nghệ một cách thuần thục. Tôi cảm thấy đây là một phương pháp có nhiều hình thức kết hợp rất hay và sáng tạo. Ngoài ra tôi còn tích cực nghiên cứu sách báo, sưu tầm các loại tranh ảnh, xem các kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức về STEM được đầy đủ và phong phú để ứng dụng vào hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo được tốt hơn. Luôn có ý thức học hỏi những người đi trước, dự giờ, tham quan các lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học những điều hay, điều mới lạ để áp dụng và thực hiện dạy trẻ có hiệu quả nhất với trẻ. Tôi tự nhủ mình phải trân trọng và phát huy được những phương pháp tiên tiến trong hoạt động giáo dục đồng thời không ngừng học tập hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu giáo dục của trường chất lượng cao khi tiếp cận với bất cứ nội dung giáo dục. Việc này giúp cho người giáo viên có những kiến thức và đặc biệt là những hiểu biết về các nội dung cần nghiên cứu, đó chính là cơ sở giúp cho giáo viên có các căn cứ, có những định hướng trong việc nghiên cứu của mình.Năm học 2020- 2021, tôi được nhà trường cử tham gia khóa học“ 9 lớp.Từ những cách làm trên, tôi đã xây dựng được một bảng kế hoạch các dự án cụ thể. KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN STEAM THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2022- 2023 TẠI LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI A1 STT Tháng Dự án Thời gian thực hiện Làm xích đu đồ chơi 1 tuần 1 9 Làm cầu trượt 1 tuần Làm đồ dùng trong gia đình 3 tuần 2 10 Làm piza 3 ngày Bàn tay Rô bốt 2 ngày 3 11 Làm đồng hồ 4 ngày 4 12 Cây xanh 2 tuần Làm bánh trưng 1 tuần 5 01 3 ngày 6 02 Khám phá về trứng Những chiếc thuyền 1 tuần 7 03 Làm ô tô 1 tuần 3 tuần 8 04 Núi lửa phun trào Sau khi bảng kế hoạch các dự án được xây dựng xong, tôi tiếp tục tham mưu với tổ trưởng chuyên môn, hiệu phó phụ trách chuyên môn,từ đồng nghiệp để xin ý kiến, góp ý chỉnh sửa và hoàn thiện bản kế hoạch một cách hoàn chỉnh nhất và cũng như là sự phê duyệt của ban giám hiệu để bản kế hoạch này của tôi có thể thực hiện tại lớp trong năm học 2022- 20223 sao cho hiệu quả.
File đính kèm:
- skkn_van_dung_phuong_phap_steam_vao_thiet_ke_cac_du_an_trai.docx