SKKN Ứng dụng steam trong xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thế chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Và một trong những điều quan trọng hơn cả đó là đứa trẻ cảm thấy hạnh phúc, được yêu thương và tôn trọng. Đối với trẻ mầm non để có được hạnh phúc trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó trẻ cần được trưởng thành trong một ngôi trường hạnh phúc. Muốn xây dựng được trường học hạnh phúc thì phải bắt đầu từ những lớp học hạnh phúc. Lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trẻ đều có cảm giác “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Việc xây dựng “Lớp học hạnh phúc” có tác dụng rất lớn trong sự hình thành và phát triến nhân cách của trẻ, bởi trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, do đặc điếm tâm sinh lý lứa tuổi nên các em rất thích tìm tòi, khám phá cái mới và rất nhạy cảm với tác động bên ngoài. Lớp học hạnh phúc là phải để “Trẻ là ngọn nến thắp sáng niềm hạnh phúc cho cha mẹ và cô giáo”. Ngọn nến muốn sáng cần có bàn tay nâng niu từ nhiều khía cạnh gia đình, trường học và xã hội. Phong trào “Xây dựng trường học, lớp học hạnh phúc” đã được phát động và thực hiện nhằm xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo cơ sở vững chắc, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện. Xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và tôn trọng.
docx 14 trang skmamnonhay 22/12/2024 71
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Ứng dụng steam trong xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng steam trong xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Ứng dụng steam trong xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TIÊN LÃNG
 TRƯỜNG MẦM NON QUANG PHỤC
 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIÉN
ƯNG DỤNG STEAM TRONG XÂY DựNG LÓP HỌC HẠNH PHÚC
 CHO TRẺ 5-6 TUÔI TRONG TRƯỜNG MAM NON
 Tác giả: Đặng Thị Trang
 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
 Chức vụ: Giáo viên
 Đon vị công tác: Trường mầm non Quang Phục thông qua các dự án steam tôi đã mạnh dạn đưa ra: “ứng dụng steam trong xây dựng 
lóp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuôi trong trường mâm non”.
 Ỉ1.2. Tính mói, tính sáng tạo:
 Tạo ra một môi trường học tập mới theo phương pháp Steam. Tù’ đây, trẻ 
được học tập, trải nghiệm và khám phá, qua đó kích thích được sự sáng tạo, rển 
luyện' được sự khéo léo, bền bỉ, khuyến khích trẻ thực hiện nhũng thử nghiẹin mớỉ, 
luyện tập các kỹ năng cần thiết cho trẻ, dạy trẻ cách giải quyêt vấn đề, cách làm 
việc theo nhóm và sử dụng công nghệ.
 11.3. Hiệu quả, lọi ích thu đuợc do áp dụng giải pháp:
 a. Hiệu qua kinh tế:
 Ban mô ta sáng kiến được áp dụng tại đơn vị đã mang lại hiệu quả kinh tê to 
lớn trong việc giảng dạy, kích thích khả năng trải nghiệm và khám phá cho trẻ.
 Khi thực hiện sáng kiến, áp dụng các giải pháp không tôn kém vê kinh tê 
cũng như nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực chủ yếu là giáo viên và sự phôi kêt họp 
của phụ huynh học sinh. Như vậy chỉ cần tận dụng những thứ có săn, trong môi 
trường xung quanh vừa dễ tìm, dễ kiếm, rẻ tiền đôi khi lại không mât tiên mua 
nhung tất cả đã mang lại cho trẻ niêm say mê hứng thú và những kiên thức mới lạ 
hâp dẫn, bô ích làm hành trang cho trẻ sau này. Đông thời phụ huynh ủng hộ một 
sô đô dùng, nguyên liệu săn có cua gia đình cho cô và trẻ hoạt động trải nghiệm 
khám phá. Điêu đó khang định đề tài này đã mang lại giá trị kinh tê cao, làm lọi rât 
nhiêu tiên và giá trị kiên thức thu được rất lớn.
 b. Hiệu qua về mặt xã hội:
 Bên cạnh những hicu quả kinh tê to lớn, bản mô tả sáng kiến còn mang lại 
những hiệu quả đáng kế về mặt xã hội:
 Đây thực sự là mô hình giáo dục mới, thiết lập môi trường học tập thoải mái 
và năng động dành cho trẻ trong trường mầm non.
 c. Giá trị làm lõi khác:
 Ngoài những hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, bản mô tả sáng kiến còn mang 
lại những giá trị vê linh thân cho trẻ. Trẻ được thỏa sức chơi, học và thê hiện những 
kỹ năng và ý tưởng sáng tạo của mình trong từng hoạt động cụ thê. Nhò' đó, trẻ sẽ 
hào hứng và khám phá vói việc học nhiều hơn.
 11.4. Khả năng nhân rộng:
 Sau khi viết xong sáng kiên thực hiện các biện pháp mó'i được áp dụng tại 
lớp và đạt hiệu quả cao. Sáng kiến này của tôi được áp dụng và nhân rộng đến các 
lóp trong khối và có thể nhân rộng trong các trương trong huyện mang lại hiệu quả 
tích cực trong việc lan tỏa phong trào ứng dụng steam trong việc xây dựng lóp học 
hạnh phúc trong nhà trường.
 ỉ 1.5. Phạm vi ảnh htrỏng:
 Từ tháng 9/2022 giải pháp ứng dụng steam trong việc xây dựng lóp học hạnh 
phúc đà được áp dụng và thực hiện tại lóp 5TA1 trường mầm non Quang Phục, sau 
một thời gian tìm hiêu và thực hiện giáo viên đã quen dần và thực hiện có hiệu quả 
nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chàm sóc giáo dục cũng như tạo ra môi 
trường vui vẻ thân thiện hạnh phúc cho trẻ trải nghiệm một ngày đên trường là một 
ngày vui góp phân phát triên toàn diện cho trẻ.
 Tiên Lãng, ngày 06 tháng 01 năm 2023
 Nguôi viết đơn
 Đặng Thị Trang pháp STEAM chưa nhiều, chủ yếu giáo viên vẫn tự nghiên cứu, tìm tòi trên mạng.
 Giáo viên áp lực về số lượng trẻ trong lóp đông nên cách ứng xử của cô với 
trẻ trên lóp học chưa thân thiện, gần gũi. Việc tìm hiểu đặc điếm riêng của từng trẻ 
trong lớp còn mờ nhạt dẫn đến việc quan tâm đến cảm xúc của trẻ chưa tốt.
 Trẻ chưa thật sự sáng tạo trong suy nghĩ. Trẻ tuy cùng độ tuổi nhưng khả 
năng tiếp thu của trẻ không đồng đều. Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại như: 
Internet, tivi, các trò chơi điện tử. Một số trẻ sống trong môi trường quá bao bọc 
khiến trẻ quen dựa dẫm, không có tính tự lập, ích kỷ, không hoạt động tích cực với 
môi trường xung quanh.
 Một số gia đình cha mẹ quá quan tâm, cưng chiều trẻ, dẫn đến trẻ có thói 
quen ỷ lại, không chủ động, thiếu tự tin.
 Phụ huynh không thực sự hiểu rõ về STEAM và cách học của trẻ ở độ tuổi 
mầm non để có cách hỗ trợ trẻ tốt nhất.
 II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
 II.1. Nội dung giải pháp tác giả đề xuất
 Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển 
về thế chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của 
nhân cách. Và một trong những điều quan trọng hơn cả đó là đứa trẻ cảm thấy hạnh 
phúc, được yêu thương và tôn trọng. Đối với trẻ mầm non để có được hạnh phúc 
trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố 
mẹ và người thân. Bên cạnh đó trẻ cần được trưởng thành trong một ngôi trường 
hạnh phúc. Muốn xây dựng được trường học hạnh phúc thì phải bắt đầu từ những 
lớp học hạnh phúc. Lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trẻ đều có cảm giác 
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Việc xây dựng “Lớp học hạnh phúc” có 
tác dụng rất lớn trong sự hình thành và phát triến nhân cách của trẻ, bởi trẻ mầm 
non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, do đặc điếm tâm sinh lý lứa tuổi nên các 
em rất thích tìm tòi, khám phá cái mới và rất nhạy cảm với tác động bên ngoài. Lớp 
học hạnh phúc là phải để “Trẻ là ngọn nến thắp sáng niềm hạnh phúc cho cha mẹ 
và cô giáo”. Ngọn nến muốn sáng cần có bàn tay nâng niu từ nhiều khía cạnh gia 
đình, trường học và xã hội. Phong trào “Xây dựng trường học, lớp học hạnh phúc” 
đã được phát động và thực hiện nhằm xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an 
toàn, tạo cơ sở vững chắc, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo 
dục toàn diện. Xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện 
và tôn trọng.
 Trong những năm gần đây, STEAM đang trở thành phương pháp giáo dục 
được nhiều trường học quan tâm, đặc biệt là ở độ tuổi mầm non, trẻ từ 3 - 6 tuổi là 
giai đoạn vàng để các bé phát triển toàn diện các giác quan. Giáo dục STEAM cho 
trẻ mầm non đem đến cho các bé sự trải nghiệm kiến thức cực kỳ lý thú thông qua 
các hoạt động thực hành nhóm. Các bé khi được học và tham gia vào các hoạt động 
STEAM sẽ trở nên tập trung, hăng hái và khơi gợi được sự sáng tạo của các bé.
 2 xung quanh và nhất là với trẻ.
 - Có năng lực chuyên môn, có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, có cảm hứng 
và biết truyền cảm hứng trong mọi hoạt động hàng ngày với trẻ.
 - Phương pháp dạy học vui vẻ, lôi cuốn.
 - Trẻ được tự do sáng tạo và có môi trường gắn kết thân thiện với nhau.
 - Tôi luôn tạo có cơ hội thể hiện và được công nhận giá trị bản thân trẻ.
 (Anh 1: Giảo viên học tập, bồi dưỡng chuyên môn)
 Giải pháp 2: Linh hoạt sáng tạo ứng dụng steam trong xây dựng môi 
trường lớp học thân thiện hạnh phúc vui vẻ gân gũi theo hưóng giáo dục lây 
trẻ làm trung tâm.
 Cuộc sống hiện đại đặt ra cho con người nhiều thách thức mới. Những thách 
thức đó đòi hỏi phải giải quyết bằng phương thức mới và phương thức giải quyết 
vấn đề ngày nay chính là sử dụng tri thức và kĩ năng tích hợp giữa khoa học, công 
nghệ, kĩ thuật và toán học. Giáo dục steam nhằm hình thành ở trẻ các năng lực: Kỹ 
năng giải quyết vấn đề, hiểu được cặn kẽ về kiến thức khoa học sơ đẳng, suy nghĩ 
như một kĩ sư và sử dụng công nghệ, sáng tạo và biết cách làm việc nhóm.
 Phương pháp giáo dục steam là một phương pháp mới đối với giáo viên nên 
để thiết kế lớp học, bố trí các góc hoạt động sao cho đúng màu sắc steam là một 
khó khăn lớn đối với giáo viên đứng lớp, tất cả được bắt đầu từ con số không.
 Bằng sự nỗ lực và cố gắng học hỏi từ các giáo viên được cử đi tập huấn 
Steam, cũng như tham khảo trên các trang web của các trường bạn, tôi đã bước đầu 
hiểu được bản chất của Steam từ đó định hình được mình phải làm gì để có được 
môi trường hoạt động theo phương pháp Steam cho trẻ ở lớp phù hợp với điều kiện, 
hoàn cảnh thực tế của lớp mình. Tôi đã áp dụng phương pháp STEAM vào quá 
trình tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Tôi tích cực tìm tòi, sáng tạo trong việc sưu 
tập các nguyên vật liệu tự nhiên và tái chế phục vụ cho việc xây dựng môi trường 
vận dụng cho trẻ trải nghiệm các dự án mà trẻ thực hiện, trong đó chú trọng tới việc 
hạn chế tối đa việc sử dụng mút xốp màu sắc lòe loẹt mà thay vào đó là sử dụng 
nguyên liệu tự nhiên như cành cây khô, quả khô, màu sắc sử dụng trang trí đơn 
giản, bắt mắt, tạo sự sang trọng và không nhiều màu, đáp ứng được nhu cầu khám 
phá, sáng tạo, trí tò mò thích cái mới, cái lạ của trẻ. sắp xếp, bố trí 5 góc học ở lớp 
sao cho khoa học và phù hợp với tầm tay của trẻ để trẻ có thể dễ dàng hoạt động, 
thao tác liên kết giữa các góc với nhau, sử dụng đồ dùng của góc này phục vụ cho 
góc kia một cách hợp lý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong một hoạt động học.
 Góc khoa học: Được đặt ở cuối lớp và ở góc này trẻ sẽ thực hiện các thí 
nghiệm nhỏ với các đồ dùng gẫn gũi với trẻ: Màu nước, hạt gạo, sữa,
 4 Trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành, 
“chơi thông minh và học vui vẻ” nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ.
 Giải pháp 3: Xây dựng lóp học hạnh phúc thông qua việc thay đoi cách 
ứng xử của cô với trẻ trên lóp học
 Thay vì la mắng, dọa dẫm, hãy cho trẻ được sai lầm, được nói ra cảm xúc 
của mình. Điều đó sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn. Từ đó, rèn 
luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thân mình.
 Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự 
tin diễn đạt bằng lời. Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân: “Cô nghĩ nhất định 
con sẽ làm được”, “Lần sau con sẽ làm tốt hon”... khuyến khích trẻ tham gia, hợp 
tác để cùng phát triển. Khuyến khích trẻ trao đổi, họp tác thực hiện ý tưởng chơi 
(cùng hoạt động và giúp đỡ lẫn nhau). Khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây 
dựng nội quy lớp học, xây dựng quy tắc hoạt động trong các góc. Khuyến khích trẻ 
hợp tác chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, sắp xếp, vệ sinh môi trường hoạt 
động cùng cô.
 (Anh 4: Cô khuyến khích trẻ làm đồ dùng trang trí cho chủ đê)
 Khuyến khích trẻ đưa ra những quyết định hay lựa chọn theo khả năng, nhu 
cầu của bản thân trước và trong khi chơi. Trẻ được lựa chọn theo yêu cầu, khả năng 
của bản thân, trẻ được lựa chọn góc chơi, khu vực chơi, trẻ được lựa chọn đồ chơi, 
trẻ được lựa chọn vai chơi. Trẻ được đưa ra quyết định trong quá trình chơi, trong 
quá trình chơi đôi khi trẻ được thay đổi luật chơi cho phù hợp với hoàn cảnh thực 
tế diễn ra khi chơi. Trong quá trình chơi trẻ có thế được giao lưu sang các góc chơi 
khác nhau.
 Tôi thường giành thời gian vào lúc đón và trả trẻ để hiểu về trẻ nhiều hơn tôi 
nói chuyện chia sẻ với trẻ và lắng nghe trẻ. Trong tất cả các hoạt động một ngày 
của trẻ tôi luôn lắng nghe, hỗ trợ trẻ kịp thời khi cần thiết. Chấp nhận các ý kiến 
của trẻ. Cùng chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ, không áp đặt ý của mình. Hỗ trợ nhóm 
trẻ và hỗ trợ từng cá nhân trẻ đúng lúc, nếu trẻ không giải quyết được, tôi hỗ trợ trẻ 
tìm cách giải quyết.
 Không vội vàng can thiệp vào các tình huống xảy ra trong khi chơi, bình tĩnh 
lắng nghe và đưa ra những lời khuyên phù hợp, khi có tình huống xảy ra trong khi 
chơi, tôi chú ý quan sát, lắng nghe. Không vội vàng can thiệp ngay khi chưa thực 
sự cần thiết, đế trẻ tự giải quyết tình huống.
 Luôn tin tưởng, khuyến khích trẻ. Khen gợi, động viên những thành công dù 
nhỏ của trẻ một cách kịp thời, không chê cười khi trẻ thất bại, động viên để trẻ tiếp 
tục cố gắng.
 Vỉ dụ:
 * Giờ đón trẻ: Thông thường ở lớp học mầm non truyến thống chỉ có hành 
động cô chào các con, con khoanh tay chào cô và chào bố mẹ. Nhưng bây giờ để 
tạo cảm xúc vui vẻ hạnh phúc cho các con tôi đã thiết kế bảng chào hỏi tại cửa lớp. 
Các con khi vào lớp sẽ tự mình chọn cách chào hỏi trong “menu lựa chọn” với các 
biểu tượng ôm, hôn, bắt tay, đập tay, chạm tay. Lóp tôi có 32 trẻ thì tôi nhận được 
32 niềm vui như thế và hơn thế nữa. Những điều đó vượt qua
 6

File đính kèm:

  • docxskkn_ung_dung_steam_trong_xay_dung_lop_hoc_hanh_phuc_cho_tre.docx
  • pdfSKKN Ứng dụng steam trong xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.pdf