SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Để triển khai có hiệu quả chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025 của bộ giao dục, sở giáo dục thành phố Hà Nội triển khai. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn mong muốn và luôn băn khoăn suy nghĩ tìm tòi mình phải làm gì, làm như thế nào để trẻ được thụ hưởng một cách tốt nhất những chương trình giáo dục đổi mới.Vì vậy tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và áp dụng một số biện pháp và một số những ứng dụng giáo dục tiên tiến.Tuy nhiên tôi tâm đắc nhất đó chính là mô hình giáo dục STEAM. Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình và đã triển khai đạt hiệu quả cao.
Qua đề tài này mục đích hướng tới của tôi đó chính là giúp trẻ kích thích khả năng tư duy và tính hiếu học của trẻ.
Giúp trẻ được tự do tìm tòi, khám phá, thỏa thích vui chơi cùng bạn bè thầy cô đồng thời giúp trẻ phát triển nhiều kỹ năng mềm hữu ích. Để từ đó tìm ra những biện pháp đổi mới giáo dục, trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên những ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ ở trường mầm non hiện nay. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tập thể một cách tích cực, để trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
docx 33 trang skmamnonhay 06/07/2024 4272
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: 
 Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN trường MN Ba Trại A,
 Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN ngành GD&ĐT huyện Ba Vì. 
 Trình độ 
 Ngày tháng Nơi công Chức 
 Họ, tên chuyên Tên sáng kiến
 năm sinh tác danh
 môn
 Ứng dụng giáo dục 
 Trường STEAM trong tổ chức 
 Hoàng 29/10/1983 Mầm Non Giáo viên Đại Học
 Thu Hà hoạt động học khám 
 Ba Trại A phá khoa học cho trẻ 
 mẫu giáo 5-6 tuổi
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mẫu giáo
 - Ngày áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ tháng 9/2022. 
 - Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 Bản thân tôi nghiên cứu : “Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt 
động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”
Đánh giá thực trạng khi“Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động 
học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” . Giúp trẻ chuyển tải những 
gì mình biết, những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế 
nào, trong những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Từ đó phát 
triển toàn diện nhân cách trẻ. 
 - Trẻ được áp dụng những kiến thức được học hàng ngày và được trải 
nghiệm, được thực hành thực tiễn giúp trẻ phát huy hết tư duy của mình.
 - Trẻ được củng cố, rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, chủ động trong 
mọi việc của mình.
 - Trẻ có cơ hội học tập trải nghiệm
 - Cơ hội về kiến thức, kỹ năng trong thực tế cuộc sống
 - Khuyến khích trẻ khám phá, tìm tòi hiểu biết về môi trường xung quanh.
 - Khơi dậy niềm yêu thích của trẻ với bộ môn khám phá khoa học. UBND HUYỆN BA VÌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG MN BA TRẠI A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 
 - Họ tên tác giả: HOÀNG THU HÀ 
 - Tên đề tài: Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học 
 khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
 - Lĩnh vực: Giáo dục Mẫu giáo 
 Điểm 
 Điểm 
STT Tiêu chuẩn tối 
 đạt
 đa
 1 Sáng kiến có tính mới
 1.1 Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên 30
 1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá 20
 1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình 10
 1.4 Không có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây 0
Nhận xét:
 2 Sáng kiến có tính áp dụng
 2.1 Có khả năng áp dụng trong phạm vi toàn ngành hoặc rộng hơn 30
 2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra một số đơn vị 20
 có cùng điều kiện
 2.3 Có khả năng áp dụng trong đơn vị 10
 2.4 Không có khả năng áp dụng trong đơn vị 0
Nhận xét:
 3 Sáng kiến có tính hiệu quả MỤC LỤC 
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................1
1. Tên đề tài:..........................................................................................................1
2. Lý do chon đề tài:..............................................................................................1
2.1 Cơ sở lý luận: ..................................................................................................1
2.2. Cơ sở thực tiễn: ..............................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: .......................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................2
5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: ......................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................3
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:......................................................................3
PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......3
1. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài:......................................................3
2. Thực trạng điều tra ban đầu:..............................................................................4
3. Những biện pháp thực hiện: ..............................................................................6
4. Mô tả, phân tích các biện pháp:.........................................................................6
4.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch ứng dụng giáo dục STEAM vào hoạt động 
khám phá khoa học phù hợp với tẻ 5-6 tuổi .........................................................6
4.3: Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ứng dụng giáo dục 
STEAM. ..............................................................................................................10
4.4. Biện pháp 4: Tạo sự thích thú với trẻ sau giờ học........................................13
4.5. Biện pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh học 
sinh. .....................................................................................................................14
5. Kết quả thực hiện: ...........................................................................................14
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................16
1. Kết luận: ..........................................................................................................16
2. Các đề xuất và khuyến nghị: ...........................................................................16
HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
mô hình giáo dục mới tại Việt Nam. Chính vì vậy tôi đã gặp rất nhiều khó khăn 
thách thức và điều khó khăn nhất chính là giáo viên chưa được tiếp cận nhiều và 
sâu các phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới nhất là mô hình giáo dục 
STEAM và cha mẹ học sinh chưa hiểu và chưa nhận thức đúng về tầm quan 
trọng, vai trò của giáo dục STEAM đối với trẻ .
 Để triển khai có hiệu quả chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm 
trung tâm giai đoạn 2021-2025 của bộ giao dục, sở giáo dục thành phố Hà Nội 
triển khai. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn mong muốn 
và luôn băn khoăn suy nghĩ tìm tòi mình phải làm gì, làm như thế nào để trẻ 
được thụ hưởng một cách tốt nhất những chương trình giáo dục đổi mới.Vì vậy 
tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và áp dụng một số biện pháp và một số những ứng dụng 
giáo dục tiên tiến.Tuy nhiên tôi tâm đắc nhất đó chính là mô hình giáo dục 
STEAM. Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ứng dụng giáo dục STEAM 
trong tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” 
làm sáng kiến kinh nghiệm của mình và đã triển khai đạt hiệu quả cao.
 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
 Qua đề tài này mục đích hướng tới của tôi đó chính là giúp trẻ kích thích khả 
năng tư duy và tính hiếu học của trẻ. 
 Giúp trẻ được tự do tìm tòi, khám phá, thỏa thích vui chơi cùng bạn bè thầy 
cô đồng thời giúp trẻ phát triển nhiều kỹ năng mềm hữu ích. Để từ đó tìm ra 
những biện pháp đổi mới giáo dục, trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan, 
nêu lên những ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ ở 
trường mầm non hiện nay. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tập thể 
một cách tích cực, để trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm 
non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” giúp trẻ phát triển một cách 
toàn diện.
 4. Đối tượng nghiên cứu: 
 Những kinh nghiệm trên đây đã được tôi nghiên cứu và áp dụng thực tế tại 
lớp 5 tuổi A1 trường mầm non Ba Trại A nơi tôi đang công tác.
 5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
 + Cơ sở vật chất: Môi trường trong và ngoài lớp học, đồ dùng, đồ chơi
 + Nghiên cứu thực trạng hứng thú tham gia hoạt động học của lớp 5 tuổi A1
 + Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về việc giúp phát huy tính tích cực 
của học sinh trong việc thực hiện các hoạt động học
 + Kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục.
 + Hồ sơ tài liệu có liên quan đến xây dựng môi trường giáo dục để trẻ thực 
hiện hoạt động học. 4
 - Kỹ năng công nghệ- Technology(T) học sinh được tiếp xúc với công nghệ 
cao như ipad, máy tính để chơi trò chơi khi học...qua đó giúp trẻ phát triển kỹ 
năng quan sát, nghi nhớ, thu thập thông tin.
 - Kỹ năng kỹ thuật- Engineering(E) đó là quá trình sáng tạo, thiết kế ra 1 
sản phẩm nào đó ví dụ: trẻ có thể thiết kế tạo ra khẩu trang, thiết kế tạo ra chiếc 
ô tô chuyển động được...
 - Nghệ thuật- Art (A) đó là sản phẩm của trẻ sau khi hoàn thành, được sử 
dụng để trưng bày... 
 - Toán học- Math( M) giúp trẻ khơi dậy tiềm năng, xây dựng nền tảng, tuy 
duy và biết sử dụng những kiến thức đã học như biết dùng thước để đo, đếm, so 
sánh, định hướng thời gian để tạo ra sản phẩm.
 Như vậy “Ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động học 
khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”
 - Giúp phần phát triển trí tuệ cho trẻ: Hình thành và phát triển hoạt động 
nhận thức. Chuyển từ tư duy trực quan hành động sang trực quan hình tượng, 
sau đó sang tư duy logic. Hình thành khả năng nhận thức thế giới xung quanh. 
Hình thành và rèn luyện các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái 
quát hơn...Giúp phần phát triển tư duy, chủ động trong việc học mà không bị áp 
lực, mang đến không khí vui vẻ thông qua những tiết học thực hành thú vị cho 
trẻ. Đó là tiền đề trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1.
 2. Thực trạng điều tra ban đầu:
 a. Thuận lợi:
 Lớp tôi ở tại khu trung tâm A là lớp có cơ sở vật chất đầy đủ theo Thông tư 
số 02/2010/TT/BGDĐT.
 Lớp tôi được bố trí đủ 2 giáo viên
 Ban giám hiệu luôn quan tâm đầu tư về chuyên môn, bồi dưỡng phương 
pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện 
giúp tôi thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới.
 Mỗi giáo viên đều có kế hoạch công tác cá nhân rõ ràng và xây dựng kế 
hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt động rất cụ thể ngay từ đầu năm học.
 Giáo viên trong lớp đoàn kết, luôn tìm tòi đưa ra các kinh nghiệm và biện 
pháp xây dựng môi trường giáo dục sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật 
chất của trường của lớp, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
 Đa số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên về trẻ luôn quan tâm đến 
trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo ủng hộ nguyên vật liệu như 
bìa giấy, các nguyên liệu như chai lọ, cốc một lần để các con thỏa sức sáng 
tạo. 

File đính kèm:

  • docxskkn_ung_dung_giao_duc_steam_trong_to_chuc_hoat_dong_hoc_kha.docx