SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ Lớp Lá Trường Mầm non Hoa Pơ Lang
Giáo dục mầm non là bậc học khó nhất về mặt khoa học giáo dục trong tất cả các bậc học. Đây là bậc học mà độ tuổi của các cháu còn nhỏ, nhân cách, tâm hồn, thể chất của các cháu đang hình thành phát triển. Người giáo viên mầm non là nhân tố quan trọng, trang bị những kiến thức ban đầu hết sức quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam tương lai. Để hiểu biết đầy đủ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ ở từng độ tuổi, mà còn phải có kiến thức về công nghệ thông tin, phải tích cực ứng dụng Công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục trẻ. Nhưng làm thế nào để ứng dựng Công nghệ thông tin có hiệu quả, đó là vấn đề mà bất cứ người giáo viên nào cũng trăn trở. Chính vì vậy sau nhiều năm giảng dạy tôi thấy được sự thiết thực của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học cho trẻ, vì vậy tôi chọn đề tài: “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ Lớp Lá Trường Mầm non Hoa Pơ Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ Lớp Lá Trường Mầm non Hoa Pơ Lang
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục. Để trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động học và chơi và tiếp thu bài tốt một cách hứng thú và nhanh nhất. *Nhiệm vụ của đề tài. - Tìm hiểu cơ sở lý luận về thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục. - Dưa ra một số khái niện khi ứng dụng công nghệ thông tin trông các hoạt động giáo dục trẻ. - Nghiên cứu thực trạng đưa ra các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động học. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non. 3. Đối tượng nghiên cứu. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài nghiên cứu này chỉ tiển khai tại lớp lá trường Mầm non Hoa Pơ Lang. Xã Dur Kmăn huyện Krông Ana tỉnh Đắk lắk. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình triển khai đề tài tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau: 1: Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Đọc sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non mạnh Intnet có liên quan đến đề tài. 2: Phương pháp quan sát: - Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để nhận biết khái niệm về việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên mầm non. 3: Phương pháp đàm thoại: - Đàm thoại với giáo viên với trẻ để tìm hiểu công nghệ thông tin trong giảng dạy. 4: Phương pháp kiểm tra khả năng của trẻ. Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang - Đối với học sinh thì trẻ ngoan, thông minh, nhanh nhẹn, thích khám phá xung quanh nên trẻ rất hứng thú khi được trải nghiệm và học trên máy tính. khi được cô cho tiếp cận học về môi trường xung quanh hay được nghe kể các câu chuyện trên máy trẻ rất hứng thú và chăm chú học. b. Khó khăn. Phụ huynh lớp lá phân hiệu buôn kmăn 100 % là con em dân tộc thiểu số phụ huynh là người đồng bào, nên việc được nhìn và tiếp cận với công nghệ thông tin hầu như là rất ít. Trang thiết bị máy tính phần mềm còn hạn chế, cơ sở vật chất phòng học chất phòng học chật chội khó khăn. Giáo viên chưa được tập huấn chuyên sâu mà chủ yếu tự khám phá là chính. Vì vậy còn lúng túng trong quá trình sử dụng các phần mềm, thiết kế giáo án điện tử. c. Thành công - hạn chế: * Thành công: - Khi thực hiện đề tài, học sinh có hứng thú hơn trong các hoạt động học tiếp thu bài tốt hơn nhiều so với trước. - Đi học chuyên cần hơn. - Giáo viên giảm tải được sức lao động, thay vào làm đồ dùng nhiều giáo viên có thời gian để làm các công việc khác. * Hạn chế: - Do năng lực tinh thần học hỏi của giáo viên còn hạn chế nên việc siêu tầm hình ảnh còn khó khăn. d. Mặt mạnh, mặt yếu: * Mặt mạnh: - Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường các bậc phụ huynh trong lớp lá phân hiệu buôn kmăn đội ngủ giáo viên trong trường nhiệt tình luôn quan tâm giúp đỡ. Vì vậy mà chuyên môn ngày càng được nâng cao. - Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn trong các hoạt động học. * Mặt yếu: Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang xem phim về quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng hay cho trẻ học về thế giới động vật động vật sống trong rừng, trẻ phải được xem quá trình săn mồi và bầy đàn để trẻ hiểu được quá trình sinh tồn, săn bắt mồi của các loài động vật, hay khi cho trẻ học nhận biết các loại hoa trẻ sẽ được xem vi deo về quá trình nở bong, trẻ sẽ thích thú hơn là cho xem tranh ảnh. Hay khi dạy trẻ khám phá về các chú bộ đội trên đảo, cho trẻ xem phim những công việc các chú thường làm hằng ngày trên những hòn đảo như canh giác, luyện vỏ, tập bắn súng. Chính vì nhận thấy được những bất cập trong việc tổ chức hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc học bản thân tôi đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi để tìm cho mình những biện pháp có thể áp dụng trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ. 3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: * Mục tiêu: - Những biện pháp, giải pháp nêu ra trong đề tài nhằm mục tiêu giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục. trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục trẻ lớp lá. Trẻ phát huy hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi hoạt động. - Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ. * Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: - Từ việc khảo sát chất lượng giáo dục trong việc ứng dụng công nghệ thông tin của lớp lá Buôn kmăn Trường mầm non Hoa Pơ Lang tôi đã tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong việc ứng dụng vào công nghệ thông tin cho trẻ. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: * Giải pháp 1: Khảo sát học sinh - tổ chức cho trẻ họat động trên máy Qua các hoạt động trao đổi thăm dò của giáo viên đối với trẻ lớp lá về mức tiếp cận máy tính đầu năm học như sau: Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang tôi”, “Tạo một con trùng” trong ngôi nhà toán học của Millie giúp trẻ rèn kỹ năng đếm, thêm bớt, nhận biết các chữ số Trò chơi: “Sắp xếp các bức tranh” lấy từ ý tưởng “xưởng làm phim” trong ngôi nhà khoa học của Samy. Qua việc sắp xếp các bức tranh trẻ sẽ nhớ được trình tự của câu chuyện gốc, khám phá ra ý nghĩa của bức tranh sẽ thay đổi nếu cách sắp xếp thay đổi. Trò chơi: “Hãy chọn đúng đồ chơi” lấy từ ý tưởng trạm phân loại. Qua việc lựa chọn các đồ dùng theo yêu cầu trẻ được rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ, phân loại. Trò chơi “Bí mật tên bé” Trẻ được tự chọn chữ cái để ghép thành tên mình bằng cách di chuyển các chữ cái trong bảng. Giải pháp 2: Sử dụng các phần mềm tin học để giáo dục trẻ. Phần mềm tin học dành cho giáo dục mầm non có nhiều nội dung giáo dục hay và hấp dẫn tôi đã lựa chọn và sử dụng rất nhiều phần mềm tin học và các thiết bị đi kèm tôi có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, trẻ thích thú, tích cực tham gia hoạt động. Chẳng hạn tôi đã sử dụng các phần mềm vi tính như: “Bé yêu tập viết” giáo viên cho trẻ quan sát các thao tác viết, sao chép chữ trên máy kết hợp với sự hướng dẫn thêm của giáo viên, tôi nhận thấy kết quả đạt được trên trẻ rất tốt,(chỉ số 88 trong bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.) (Hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái trên máy tính) Hoạt động tạo hình tôi đã sử dụng phần mềm để hướng dẫn trẻ các kỹ năng vẽ, Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang ( Trẻ làm quen máy tính) - “Sư tử học chữ” ở đây tôi cho trẻ trải nghiệm nhằm cũng có những cái đã học. Qua các trò chơi để trẻ hứng thú khi tìm dúng chữ cái cho sử tử, - Ngôi nhà của bé( phần nay tôi lồng ghép để giáo dục trẻ thực hiện nếp sống gọn gàng ngăn nắp) - Thể dục sáng: Trước đây tôi là người tập mẫu nhưng nhờ có hệ thống máy tính mà bây giờ giáo viên có thể hỗ trợ cho trẻ những động tác khó trẻ chưa làm được. để giành thời gian quan sát sữa sai cho trẻ.( Hoạt động thể dục buổi sáng) Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang (Bài giảng giáo án điện tử) Bên cạnh đó giáo án điện tử, máy chiếu, thanh tương tác Mimio đem đến cho trẻ cái nhìn trực quan, sinh động hơn về các hiện tượng tự nhiên, xã hội...góp phần không nhỏ trong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều mặt khác ở trẻ mầm non. Ví dụ: Tổ chức cho trẻ xem vi deo, các phần mềm có sẵn. Điều này là một giáo viên ai cũng làm được nhưng tự bản thân giáo viên có thể thiết kế một giáo án điện tử thì rất khó. Đây là một họat động đòi hỏi nhiều kỹ thuật sử dụng máy tính, đặc biệt là phần mềm Power Point. + Chọn phần mềm Auto Content Wizard cho một phiên bản trình diễn chuyên nghiệp. + Soạn một slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các Plader, Textbox, các Animation tùy ý (hiệu ứng) các Font chữ và cỡ chữ, màu nền, màu + Cài đặt các đường dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khi đặt câu hỏi hoặc trình bày minh họa cho bài giảng. + Đặt các hình ảnh, âm thanh trên các chương trình. Lưu file giáo án dưới dạng Slide Show. Cách trình chiếu khoa học. Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục và chất chất giảng dạy là kiếm nguồn tư liệu phong phú, sống động, hấp dẫn hơn. Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học cho trẻ lớp lá trường mầm non Hoa Pơ Lang + Biểu tượng ngôi sao màu trắng (Motion Paths) hiệu ứng vẽ đường đi bạn có thể vẽ các hướng đi theo ý muốn của mình với hình ảnh. Khi soạn giáo án điện tử tôi luôn chú ý những quy tắc nhất định như cân nhắc trong việc sử dụng hiệu ứng. Vì nếu hiệu ứng không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả bài giảng, khi sử dụng hiệu ứng nên làm nổi bật nội dung cần cung cấp, không nên dùng nhiều hiệu ứng sẽ gây mất tập trung chú ý của trẻ trẻ. Nếu giáo viên chỉ cho trẻ quan sát tranh thì giờ học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán, hiệu quả của giờ học sẽ có phần hạn chế nhưng nếu giáo viên sử dụng chương trình Powerpoint chọn hiệu ứng cho các hình ảnh xuất hiện lần lượt phù hợp với lời giới thiệu của cô thì trẻ sẽ rất thích thú, tập trung chú ý, giờ học sẽ đạt kết quả như mong muốn. (Tiết dạy trình chiếu) Người thực hiện: Cao Thị Hạnh Trường Mầm Non Hoa Pơ Lang
File đính kèm:
- skkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_hoat_dong_day_hoc_ch.doc