SKKN Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực

Tổ chức môi trường học tập trong nhóm lớp có một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục và nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non, nhằm tạo cơ hội cho trẻ được chủ động học tập, khám phá trải nghiệm, tiếp thu và củng cố những kiến thức đã lĩnh hội được trên tiết học, phát huy hết khả năng, năng lực, tư duy sáng tạo, bộc lộ được khả năng của trẻ, qua đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.
Là một giáo viên mầm non tôi nghĩ để đáp ứng với phương pháp đổi mới giáo dục mầm non dạy học theo hướng tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động khám phá của trẻ, nên việc tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ là rất cần thiết. Chính vì vậy tôi đã mạn dạn đưa ra biện pháp “Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực”.
Nhằm tạo được môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
Giúp trẻ được chơi ở các góc chơi có nhiều đồ dùng, đồ chơi, nhiều nguyên vật liệu mở được xắp xếp hợp lý... Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách chủ động, tích cực, hứng thú, sáng tạo, không gò bó, sản phẩm chơi của trẻ phong phú .... tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả.
docx 11 trang skmamnonhay 19/08/2024 410
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực

SKKN Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực
 3. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Tổ chức môi trường học tập trong nhóm lớp có một vai trò vô cùng quan trọng trong 
công tác giáo dục và nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non, nhằm tạo cơ hội cho trẻ được 
chủ động học tập, khám phá trải nghiệm, tiếp thu và củng cố những kiến thức đã lĩnh 
hội được trên tiết học, phát huy hết khả năng, năng lực, tư duy sáng tạo, bộc lộ được 
khả năng của trẻ, qua đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, giúp trẻ 
phát triển toàn diện.
Là một giáo viên mầm non tôi nghĩ để đáp ứng với phương pháp đổi mới giáo dục 
mầm non dạy học theo hướng tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ là chủ thể tích cực, 
giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động khám phá của trẻ, nên 
việc tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ là rất cần thiết. Chính vì vậy tôi đã mạn 
dạn đưa ra biện pháp “Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động 
một cách tích cực”.
4. Mục đích của giải pháp sáng kiến
Nhằm tạo được môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích 
cực, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
Giúp trẻ được chơi ở các góc chơi có nhiều đồ dùng, đồ chơi, nhiều nguyên vật liệu 
mở được xắp xếp hợp lý... Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách chủ động, tích 
cực, hứng thú, sáng tạo, không gò bó, sản phẩm chơi của trẻ phong phú .... tiếp thu 
kiến thức một cách có hiệu quả.
5. Nội dung:
5.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
Từ thực trạng trên tôi luôn suy nghĩ và tìm ra những giải pháp tốt nhất trong việc tạo 
môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực, giúp trẻ tiếp 
thu kiến thức có hiệu quả, đáp ứng với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. 
Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau:
 BM-SK02 Trang 2 hứng thú, sự hấp dẫn của các bức tranh nhằm lôi cuốn trẻ tích cực tham gia các hoạt 
động.
* Trang trí mảng tường chính:
Mảng tường chính là mảng tường xuyên suốt cả chủ đề thể hiện nổi bật nội dung của 
chủ đề.
Mảng tường chính gồm 2 tầng:
Tầng 1 (bên trên): Dùng tranh ảnh để trang trí với mục đích gợi ý các hoạt động và 
cung cấp kiến thức cho trẻ theo chủ đề.
Tầng 2 (là mảng tường mở, bên dưới) để trẻ bổ sung thêm các sản phẩm sau mỗi hoạt 
động của chủ đề.
VD: Chủ đề: Mùa hè của bé
+ Mảng tường 1 (bên trên): là bức tranh các hiện tượng tự nhiên và PTGT
+ Mảng tường tầng 2 (bên dưới): Được chia theo các ô để trẻ trưng bày sản phẩm của 
trẻ theo các chủ đề
 Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt của trẻ: không quá cao, không quá thấp.
 A
 Hình ảnh mảng tường chính
* Trang trí hình ảnh trong các góc chơi:
Các góc chơi được trang trí hình ảnh hấp dẫn, sinh động, mầu sắc đẹp gợi ý cung cấp 
kiến thức cho trẻ quan sát và thay đổi nội dung theo từng chủ đề, không dán cố định, 
 BM-SK02 Trang 4 Hình ảnh góc khám phá
Giải pháp 3: Bố trí các góc hoạt động phù hợp với lớp học:
 Ngoài việc trang trí các tranh ảnh xung quanh lớp tôi còn bố trí các góc hoạt 
động, góc chơi sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, có diện tích đảm 
bảo cho trẻ tham gia vào hoạt động, trên các góc chơi có tên góc và trang trí theo chủ 
đề nhánh, mảng tường phía dưới trang trí gợi mở để trẻ hoạt động và tham gia trang trí 
cùng cô, các họa tiết để vừa tầm mắt trẻ, không cao quá hoặc thấp quá...
 Trong lớp tôi đã sắp xếp, bố trí các góc hoạt động phù hợp, góc yên tĩnh xa góc 
hoạt động ồn ào. Các góc chơi đều có ranh giới rõ ràng, có khoảng cách hợp lý, có lối 
đi lại giữa các góc cho trẻ di chuyển và thuận tiện cho sự bao quát của cô.
 Tôi đã sử dụng các mảng tường và giá tủ để ngăn cách các góc chơi. Khi thực 
hiện hoạt động chơi trẻ chỉ cần xoay giá góc là tạo thành góc chơi riêng biệt không bị 
ảnh hưởng đến các nhóm chơi khác.
 Tôi thường xuyên thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, 
kích thích hứng thú của trẻ. Mặt khác tùy theo nội dung của từng chủ đề mà lớp đang 
thực hiện để bố trí các góc chơi xuyên suốt theo một chủ đề phù hợp.
 Ví dụ: Góc chơi thiên nhiên tôi bố trí ở ngoài hành lang phía cuối của lớp học 
để tận dụng lấy ánh sáng, trồng nhiều cây hoa, cây cảnh tạo quang cảnh đẹp cho lớp 
và có diện tích rộng cho trẻ hoạt động. Góc phân vai và góc xây dựng tôi sử dụng diện 
tích rộng hơn vì 2 góc có nhiều trẻ chơi, góc phân vai tôi bố trí ngay cửa ra vào và 
khoảng trên đầu lớp vì đó là khoảng cách rộng nhất của lớp học ....
 BM-SK02 Trang 6 Nguyên vật liệu phục vụ cho các góc chơi là các nguyên vật liệu mở, phon g 
phú, đa dạng tận dụng từ thiên nhiên như: Lá cây, sỏi, cát, rơm ... và đặc biệt là các 
nguyên vật liệu phế thải dễ tìm kiếm như: Những chai lọ nhựa, vỏ hộp sữa, cành cây 
khô, len vụn, sách báo, tranh ảnh cũ ... để làm đồ dùng tự tạo phục vụ cho các góc chơi.
 Ví dụ: ở góc phân vai những đồ dùng đồ chơi được sắp xếp phù hợp với không 
gian của lớp, các đồ dùng, đồ chơi được để vừa tầm không cao quá so với trẻ, những 
dồ dùng đồ chơi đa số đều do cô và trẻ cùng làm nhưng những chiếc làn làm từ xốp bi 
tít, các loại quả nhồi bông làm bằng các nguyên vật liệu như dạ, bông...
 Hình ảnh góc phân vai
 Hoặc ở góc nghệ thuật tôi trang trí hình ảnh minh hoạ ít, chủ yếu là đóng các kệ 
nhỏ để đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi, những đồ chơi này cũng dễ lấy, dễ cất.
 BM-SK02 Trang 8 1 Trẻ hoạt động tích cực 
 vào môi trường đã tạo 14/33 42,4% 32/33 97% Tăng 54,6%
 trong lớp.
 2 Kỹ năng sử dụng môi 
 10/33 33,3% 31/33 94% Tăng 60,7%
 trường trong lớp.
 3 Hứng thú tham gia hoạt 15/33 45,4% 32/33 97% Tăng 51,6%
 động.
 * Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp
 - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào môi trường đã tạo trong lớp, có kỹ năng 
sử dụng môi trường trong lớp học, sôi nổi, mạnh dạn, tự tin hơn.
 - Môi trường lớp học được sắp xếp khoa học, mở rộng không gian cho trẻ hoạt 
động, đồ dùng đồ chơi đa dạng và được thay đổi thường xuyên theo chủ đề.
 - Giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động 
một cách tích cực, có kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi trong lớp 
học.
 5.1. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến
 Sáng kiến "Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một 
cách tích cực” được ứng dụng trong giảng dạy tại trường mầm non Bình Minh - TP 
Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang. Đã thu hút được sự tham gia của trẻ vào hoạt động trong 
lớp đạt kết quả cao, trẻ tham gia vào các hoạt động rất tích cực. Đề tài có thể ứng dụng 
vào các độ tuổi ở các trường mầm non trong thành phố.
 5.2. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến
 * Hiệu quả về mặt kinh tế:
 Môi trường trong lớp được cải thiện, cung cấp đa dạng đồ dùng đồ chơi tự làm 
phục vụ hiệu quả cho các góc hoạt động trong lớp, giảm thiểu kinh phí đầu tư đồ dùng 
mua sẵn....
 BM-SK02 Trang 10

File đính kèm:

  • docxskkn_tao_moi_truong_hoc_tap_trong_lop_cho_tre_5_6_tuoi_hoat.docx
  • pdfSKKN Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động một cách tích cực.pdf