SKKN Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non
Vai trò của trò chơi học tập đối vói trẻ mẫu giáo là hoạt động chủ đạo của trẻ, thông qua trò chơi trẻ được phát triển nhân cách toàn vẹn làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp học trở nên dễ chịu, thoái mái hơn. Trẻ tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn. Giúp trẻ rèn luyện, củng cố và khắc sâu những điều đã học đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được qua hoạt động chơi. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ trong những trò chơi yêu cầu mô tả bằng lời hoặc biết kết hợp linh hoạt giữa các hoạt động tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và các kỹ năng xử lý nhanh nhẹn, thông minh đối với những trò chơi yêu cầu hành động. Giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng học tập, thúc đẩy các hoạt động trí tuệ như: tập trung chú ý, kiên trì tìm tòi, sáng tạo vận dụng tri thức... Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn. Giúp trẻ rèn luyện các phẩm chất đạo đức như: tính thật thà, trung thực, tôn trọng kỷ luật, biết giúp đỡ, hỗ trợ đồng đội trong khi chơi, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả chơi...Ngoài ra một số trò chơi học tập như ghép hình, tranh ảnh, ..giúp trẻ biết cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp và tạo ra cái đẹp từ đó góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Trò chơi học tập giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi làm cho học sinh được phát triển các năng lực một cách tự nhiên, giúp trẻ trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đó tiếp thu kiến thức được dễ dàng.
Ở trường mầm non đa số các cô giáo đã biết tổ chức các trò chơi kết hợp với các bài học . Giúp trẻ tiếp thu bài học nhanh,hứng thú học nhằm kích thích phát triển tư duy của trẻ, thiết lập cho trẻ các mối quan hệ xã hội. Song vì điều kiện thực tế ở trường mầm non còn hạn chế nên việc tổ chức các trò chơi van chua dược kết hợp hài hòa giữa chơi và học .Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “ Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non ”.
Trò chơi học tập giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi làm cho học sinh được phát triển các năng lực một cách tự nhiên, giúp trẻ trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đó tiếp thu kiến thức được dễ dàng.
Ở trường mầm non đa số các cô giáo đã biết tổ chức các trò chơi kết hợp với các bài học . Giúp trẻ tiếp thu bài học nhanh,hứng thú học nhằm kích thích phát triển tư duy của trẻ, thiết lập cho trẻ các mối quan hệ xã hội. Song vì điều kiện thực tế ở trường mầm non còn hạn chế nên việc tổ chức các trò chơi van chua dược kết hợp hài hòa giữa chơi và học .Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “ Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non ”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non
1. Đặt vấn đề Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, vì thế chúng ta phải coi trọng công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tạo mọi điều kiện để trẻ có thể phát triển tốt nhất. Trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ thì Bộ Giáo dục luôn đưa ra những đổi mới về chương trình để phù hợp với thực tiễn. Giáo dục mầm non là một bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam với chỉ thị 153/CP của Hội Đồng Chính Phủ ra ngày 12/8/1966 về “ Công tác giáo dục Mầm non nhằm giáo dục trẻ bằng cách tổ chức vui chơi, giáo dục các cháu những đức tính tốt, chăm sóc sức khỏe, tập cho cháu vừa chơi vừa học để chuẩn bị cho cháu vào trường phổ thông”. Căn cư Quyết định của thủ tướng chính phủ “ Một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non” 161/2001/QĐ-TT điều 3: Xây dựng chương trình giáo dục mầm non tại cơ sở để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Theo nhà giáo dục xô viết vĩ đại A.X Macarenco đã viết “ Trò chơi có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống trẻ em, có ý nghĩa giống như ý nghĩa của hoạt động công tác và sự phục vụ của người lớn lên trong công tác phầ lớn trẻ em như thế ấy. Do đó việc giáo dục những nhà hoạt động tương lai bắt đầu từ trò chơi”. Vì thế sử dụng các trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo rất quan trọng đối với trẻ. , thông qua các tro chơ học tập, trẻ được làm quen tiếp xúc với nhieu trò chơi với những hình thức khác nhau, nhằm phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.Các trò chơi học tập luôn chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tuổi thơ mỗi người. Trò chơi học tập là hoạt động chủ đạo ở trường mầm non , được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi và nhận thức đồng thời giáo dục và phát triển thể chất toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này. Với trẻ mẫu giáo thì học bằng chơi chơi mà học. “ Nghĩa là trong quá trình cho trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi ta dần giúp trẻ xây dựng những nhận thức, ý thức cho trẻ đồng thời qua đó xây dựng những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho hoạt động học tập sau này của trẻ . Trẻ nhận thức được thế giới xung quanh và tiếp nhận việc giáo dục, học tập một cách nhẹ nhàng thoải mái . Vai trò của trò chơi học tập đối vói trẻ mẫu giáo là hoạt động chủ đạo của trẻ, thông qua trò chơi trẻ được phát triển nhân cách toàn vẹn làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp học trở nên dễ chịu, thoái mái hơn. Trẻ tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn. Giúp trẻ rèn luyện, củng cố và khắc sâu những điều đã học đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được qua hoạt động chơi. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ trong những trò chơi yêu cầu mô tả bằng lời hoặc biết kết hợp linh hoạt giữa các hoạt động tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và các kỹ năng xử lý nhanh nhẹn, thông minh đối với những trò chơi yêu cầu 2 diễn ra theo một luật chơi. Các hành động chơi như là họa tiết của chủ đề chơi, những hành động ấy càng phong phú, đa dạng bao nhiêu thì trẻ tham gia vào trò chơi càng nhiều bấy nhiêu và bản thân trò chơi cung hấp dẫn bấy nhiêu. Thật vậy, hành động chơi càng phong phú đa dạng điều đó có nghĩa là đứa trẻ tham gia vào trò chơi rất tích cực. Tính tích cực của trẻ bộc lộ đã tạo cho cô giáo có cơ hội được hình thành mối quan hệ qua lại giữa các trẻ với nhau, trẻ biết hành động theo thứ tự, theo lượt phù hợp với trò chơi, biết tính đến mong muốn của người khác và biết giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. - Luật chơi: là những quy định mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong khi chơi, nếu phá vỡ chúng thì trò chơi cũng bị phá vỡ. + Trong trò chơi học tập hành vi chơi và động cơ chơi có sự thống nhất chặt chẽ với nhau và bao giờ cũng có kết quả nhất định, trẻ nhận được kết quả hành động . + Trong trò chơi học tập, luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa cô và trẻ và giữa trẻ với nhau.Quan hệ chơi do nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi quy định. + Tính tự lập và sáng kiến của trẻ được thể hiện qua quá trình trẻ thực hiện các thao tác chơi, hành động chơi, tự lựa chọn các phương thức hành động trong các tình huống chơi, trong việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo những hiểu biết, kĩ năng, kĩ xão của mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức hoặc phán đoán được tình huống xảy ra nhằm thay đổi chiến thuật chơi của mình. +Trò chơi học tập phong phú và đa dạng về thể loại có nhiều cách phân loại và điều này tùy thuộc vào quan điểm của các nhà nghiên cứu. Trên thực tế có nhiều cách phân loại theo các tiêu chí khác nhau như theo nội dung chơi :trò chơi giáo dục nhận thức, trò chơi làm quen với thiên nhiên,trò chơi phát tiển ngôn ngữ, hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng.Theo chủ đề chơi hoặc không có chủ đề, trò chơi đi du lịch, trò chơi theo nhiệm vụ, trò chơi đề nghị, trò chơi đàm thoại, trò chơi giải đáp...Theo tính chất sử dụng đồ chơi và tài liệu học tập trò chơi với đồ vật, trò chơi bằng lời..... * Ý nghĩa: Trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ. Nó vừa là con đường vừa là phương tiện góp phần phát riển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Trong quá trình chơi trẻ phải huy động và sử dụng các giác quan,ngôn ngữ của mình để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi. Nhờ vậy các giác quan của trẻ cũng trở nên nhanh nhạy, ngôn ngữ trở nên mạch lạc và tư duy phát triển hơn. Mặt khác, trò chơi học tập sẽ giúp trẻ củng cố, khắc sâu các biểu tượng các tri thức, khái niệm một cách có hệ thống. Các trò chơi học tập sẽ giúp trẻ nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát hóa các tri thức đã được lĩnh hội trước đó. Trò chơi học tập còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển 4 2.2. Một số vấn đề về tính tư duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá về môi trường xã hội ở trường mầm non 2.2.1. Khái niệm về tính tư duy của trẻ mẫu giáo Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết Tư duy là một mức độ mới thuộc nhận thức lý tính, khác xa về chất so với nhận thức cảm tính, tư duy con người tiến hành với tư cách là chủ thể 2.2.2. Đặc điểm về tính tư duy của trẻ. Một số đặc điểm trong tư duy ở trẻ 4 - 5 tuổi: Mức độ khái quát ngẫu nhiên giảm dần từ 4 đến 5 tuổi trong hoạt động tư duy của trẻ.Mức độ tích cực huy động vốn kinh nghiệm ( liên tưởng ) của trẻ tăng lên từ 4 - 5 tuổi .Sự khái quát các dấu hiệu chung giảm dần từ 4 - 5 tuổi, nhường chỗ cho các chi tiết đặc thù của các sự vật hiện tượng.Cô giáo cần tổ chức các tiết học vui chơi kích thích sự phát triển tư duy ở trẻ, kích thích trẻ tìm tòi các dấu hiệu giống nhau, khác nhau, so sánh các đồ vật, tranh ảnh, hoa quả, đồ chơi.Nhờ có sự phát triển các hoạt động tạo hình mà khả năng tưởng tượng của trẻ được nâng lên. Tranh vẽ của trẻ vừa gần với hiện thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét. Độ phong phú của các hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có sự nhận thức được màu sắc trong thiên nhiên và qua các tiết nghệ thuật tạo hình. Trẻ có thể xé dán các mẫu hình, truyện cổ tích, biết bố cục... những chủ đề gần gũi thân quen đối với trẻ... nếu được thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo. Việc hướng dẫn tổ chức các tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh... rất cần thiết cho sự tưởng tượng. + Tính “ có vấn đề” của tư duy. Trên thực tế không phải hoàn cảnh nào cũng thúc đẩy con người tư duy. Muốn kích thích được tư duy phải đồng thời có ba điều kiện sau đây: - Trước hết phải gặp hoàn cảnh (tình huống có vấn đề). - Thứ hai, hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức đày đủ, được chuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức là cá nhân phải phân tích cái gì đã biết, đã cho, và cái gì còn chưa biết phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm nó, giải quyết vấn đề.. - Thứ ba,cá nhân phải có những tri thức, công cụ cần thiết để giải quyết vấn đề. + Tính gián tiếp của tư duy. 6 em trong khi chơi, trong xã hội ấy, trẻ thỏa sức hành động được sống trong xã hội của người lớn thu nhỏ, được làm việc như người lớn vì thế trẻ luôn là chủ thể tích cực. - Chính vì thế có thể nói “ Xã hội trẻ em” là hình thức đầu tiên giúp trẻ được sống và làm việc cùng nhau, được sống cuộc sống của người lớn. - Người lớn cần tổ chức tốt các hoạt động của “ xã hội trẻ em” taọ ra môi trường lành mạnh có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với trẻ. 2.3. Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5- 6 tuổi * Tâm lý: - Đặc điểm phát triển ngôn ngữ: Đến tuổi Mẫu giáo Lớn hầu hết trẻ đã biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hằng ngày Ngôn ngữ trở thành phương tiện chủ yếu để trẻ giao tiếp với những người xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trình tâm lí, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lượng mới phong phú, sâu sắc hơn và hòa nhập với xã hội tốt hơn, là phương tiện làm cho tư duy của trẻ nâng lên một trình độ mới so với độ tuổi trước. - Đặc điểm phát triển về trí nhớ: Trí nhớ bắt đầu có chủ định và có tính lôgic bắt đầu phát triển.Những gì trẻ hiểu, trẻ thích, có ý nghĩa, có ấn tượng mạnh mẽ với trẻ thường được ghi nhớ bền vững hơn. Tuy vậy, trí nhớ máy móc vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ. - Đặc điểm phát triển về tư duy: Tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh và xuất hiện một kiểu tư duy mới- tư duy trực quan sơ đồ. - Đặc điểm phát triển về trí tưởng tượng: Trẻ có trí tưởng tượng rất phong phú.Tưởng tượng có chủ định được hình thành. - Sự tự ý thức(ý thức bản ngã): Trẻ đã hiểu được mình là người như thế nào? có những phẩm chất gì? những người xung quanh đối xử với mình ra sao ? Tại sao lại thế? Mặt khác trẻ có thể đánh giá được sự thành công, thất bại của mình, đánh giá được ưu điểm,nhược điêm của mình đó là cơ sở để quá trình tâm lí chuyển dần sang quá trình có chủ định, qua đó phẩm chất ý chí được hình thành và nhân cách của trẻ phát triển mạnh bởi nó có khả năng điều chỉnh của bản thân trẻ. * Sinh lí: - Đặc điểm thời kì này là biến đổi về chất lượng hơn là số lượng. + Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cường độ của quá trình chuyển hóa năng lượng yếu đi, chuyển hóa cơ bản giảm hơn. + Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần hoàn thiện, đặc biệt là vận động phối hợp động tác,cơ lực phát triển nhanh, vì vậy thực hiện động tác khéo léo hơn,gọn gàng hợn, có thể làm được những việc khó, phức tạp và tự phục vụ bản thân mình. 8
File đính kèm:
- skkn_su_dung_cac_tro_choi_hoc_tap_nham_phat_trien_cac_thao_t.docx