SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ làm quen về môi trường xung quanh đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thông qua môn học trẻ được khám phá một thế giới của riêng mình, khám phá môi trường xung quanh. Trẻ được cung cấp vốn kiến thức sơ đẳng về thế giới xung quanh mình, không những phát triển nhận thức mà trẻ còn được rèn luyện óc quan sát, tri giác, khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy và tưởng tượng...Khám phá môi trường xung quanh nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh trẻ, qua đó làm giàu vốn từ của trẻ. Trẻ được khám phá thế giới xung quanh mình, những điều trẻ chưa biết hoặc đã biết nhưng chưa cụ thể. Trẻ được trải nghiệm thông qua các tiết học và trực tiếp khám phá chúng: Biết được tên, đặc điểm, mùi vị, công dụng… các đối tuợng mà trẻ khám phá. Hơn thế môn học còn giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ.
- Là một giáo viên mầm non đầu năm học tôi được sự phân công của BGH nhà trường phân công vào lớp 5T- A2, thông qua các hoạt động khám phá tôi thấy rằng các biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá còn chưa phong phú, sinh động, chưa đổi mới về hình thức. Các hoạt động khám phá còn dập khuôn máy móc, đồ dùng trực quan còn chưa phong phú. Qua đó các kỹ năng quan sát, ghi nhớ của trẻ còn hạn chế, chưa sâu chỉ biết các đặc điểm nhìn thấy được, chưa sử dụng hết được các giác quan để khám phá. Một việc vô cùng quan trọng là trong quá trình giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh tôi quan sát và thấy rằng. Khi cho trẻ quan sát bằng các vật liệu trong tự nhiên đã giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Từ những hạn chế trên mà bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ cần có phương pháp nào đó để giúp trẻ sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật để trẻ lĩnh hội kiến thức sâu hơn. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.”
- Là một giáo viên mầm non đầu năm học tôi được sự phân công của BGH nhà trường phân công vào lớp 5T- A2, thông qua các hoạt động khám phá tôi thấy rằng các biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá còn chưa phong phú, sinh động, chưa đổi mới về hình thức. Các hoạt động khám phá còn dập khuôn máy móc, đồ dùng trực quan còn chưa phong phú. Qua đó các kỹ năng quan sát, ghi nhớ của trẻ còn hạn chế, chưa sâu chỉ biết các đặc điểm nhìn thấy được, chưa sử dụng hết được các giác quan để khám phá. Một việc vô cùng quan trọng là trong quá trình giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh tôi quan sát và thấy rằng. Khi cho trẻ quan sát bằng các vật liệu trong tự nhiên đã giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Từ những hạn chế trên mà bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ cần có phương pháp nào đó để giúp trẻ sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật để trẻ lĩnh hội kiến thức sâu hơn. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ làm quen về môi trường xung quanh đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ làm quen về môi trường xung quanh đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

2 TÊN ĐỀ TÀI: “Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học Cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi” PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thông qua môn học trẻ được khám phá một thế giới của riêng mình, khám phá môi trường xung quanh. Trẻ được cung cấp vốn kiến thức sơ đẳng về thế giới xung quanh mình, không những phát triển nhận thức mà trẻ còn được rèn luyện óc quan sát, tri giác, khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy và tưởng tượng...Khám phá môi trường xung quanh nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh trẻ, qua đó làm giàu vốn từ của trẻ. Trẻ được khám phá thế giới xung quanh mình, những điều trẻ chưa biết hoặc đã biết nhưng chưa cụ thể. Trẻ được trải nghiệm thông qua các tiết học và trực tiếp khám phá chúng: Biết được tên, đặc điểm, mùi vị, công dụng các đối tuợng mà trẻ khám phá. Hơn thế môn học còn giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ. - Là một giáo viên mầm non đầu năm học tôi được sự phân công của BGH nhà trường phân công vào lớp 5T- A2, thông qua các hoạt động khám phá tôi thấy rằng các biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá còn chưa phong phú, sinh động, chưa đổi mới về hình thức. Các hoạt động khám phá còn dập khuôn máy móc, đồ dùng trực quan còn chưa phong phú. Qua đó các kỹ năng quan sát, ghi nhớ của trẻ còn hạn chế, chưa sâu chỉ biết các đặc điểm nhìn thấy được, chưa sử dụng hết được các giác quan để khám phá. Một việc vô cùng quan trọng là trong quá trình giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh tôi quan sát và thấy rằng. Khi cho trẻ quan sát bằng các vật liệu trong tự nhiên đã giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn và hiệu quả hơn. Từ những hạn chế trên mà bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ cần có phương pháp nào đó để giúp trẻ sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật để trẻ lĩnh hội kiến thức sâu hơn. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi.” II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo lớp 5-6 tuổi 2. Phạm vi thực hiện: - Lớp 5 tuổi A2 Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 4 Được nhà trường đầu tư trang thiết bị đầy đủ về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Bản thân là một giáo viên có chuyên môn, yêu nghề mếm trẻ, nhiệt tình trong công việc, chịu khó tìm tòi học hỏi qua đồng nghiệp, sách báo và CNTT. Nắm được định hướng đổi mới trong phương pháp giảng dạy Giáo viên luôn được đi dự các chuyên đề của huyện tại các trường bạn để học hỏi thêm và nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Trẻ đến lớp chuyên cần đạt từ 98% đến 100%. b. Khó khăn: Phương tiện dạy học của cô, đồ dùng cho trẻ khám phá chưa phong phú, đa dạng về chủng loại và mầu sắc. Nhiều phụ huynh còn chưa nắm được những phuơng pháp giáo dục khoa học và đổi mới. Xác định được ý nghĩa to lớn đó và đứng trước những thực trạng trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này. c. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp - Số trẻ: 27 trẻ Đạt Chưa đạt STT Nội dung đánh giá Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1 12 44,5 15 55,5 khám phá Trẻ Nhận thức rõ đặc điểm đồ vật, 2 sự vật 10 37 17 63 Trẻ nhận thức chậm 3 7 26 20 74 Không nhớ đặc điểm 4 9 33,3 18 66,7 Từ những thực tế trên tôi đã tìm ra những biện pháp thiết thực giúp trẻ sử dụng tốt đồ vật thật trong hoạt động khám phá. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP 1. Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất tạo môi trường cho trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn. Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được khám phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn thì điều kiện khuôn viên trong Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 6 Tôi tận dụng bìa cát tông có dây dật thật sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ. Sau đó để trẻ tự điều khiển, để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh, có chân thì biết chạy có cánh thì biết bay. Tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của trẻ về MTXQ. Tôi sưu tầm những bài thơ về môi trường xung quanh, sau đó dùng hình ảnh minh hoạ và có chữ viết đi cùng. Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngôn ngữ. Từ đó tư duy của trẻ cũng phát triển những đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đưa vào sử dụng trong tiết dạy môi trường xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra, so sánh và phân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, trẻ thuộc rất nhiều thơ ca dao, tục ngữ,đặc biệt là các câu đố về các con vật, các cây hoa, các loại quả ..Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn 3. Biện pháp 3: Xây dựng góc “Bé với thiên nhiên” Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên. Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây vạn niên thanh, cây hoa hồng Dàn dây leo. Hình ảnh: Góc thiên nhiên Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 8 Bản thân sự vật, hiện tượng xung quanh luôn gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khám phá. Nếu quá trình này diễn ra dưới sự điều khiển của giáo viên thì hứng thú và tính ham hiểu biết của trẻ sẽ tăng lên. Việc tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng sẽ tạo ra sự rung động trước cái đẹp xung quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo ra những xúc cảm, tình cảm tích cực và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh chúng. Vì vậy trong quá trình cho trẻ khám phá thế giới xung quanh trong tiết học, tôi đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp sử dụng trò chơi... Trong tiết học tôi đã sử dụng vật thật cho trẻ khám phá, cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật thật bằng cách nhìn, sờ, nếm...và cảm nhận, qua đó trẻ trải nghiệm bằng chính bản thân của mình sẽ giúp trẻ hứng thú, ham tìm hiểu và ghi nhớ một cách có chủ định. Tùy từng tiết học theo từng chủ đề phù hợp giáo viên càn tích cực chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, thực tế để cho trẻ quan sát, trải nghiệm hứng thú nhất. Tránh dạy vo, dạy lí thuyết sáo rỗng không hợp lứa tuổi của trẻ sẽ làm trẻ không hứng thú, khắc saau biểu tượng mờ nhạt. Bằng các vật thật dễ tìm kiếm, sưu tầm, sẵn có trong thực tế giáo viên tận dụng tối đa sử dụng trong các tiết học dạy trẻ trong các chủ đề: trường Mầm non, gia đình, bản thân.. sẽ giúp trẻ tham gia khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu quả cao nhất. Ví dụ : Cho trẻ làm quen một số loại quả * Mục tiêu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, mùi vị, màu sắc và lợi ích của một số loại quả. Trẻ tham gia hoạt động và tham gia trò chơi một cách hứng thú - Trẻ biết ơn những người trồng cây 2. Chuẩn bị: Một số loại quả thật. Hình ảnh: Giỏ hoa quả thật cho trẻ quan sát Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 10 + Cô cũng muốn khám phá món quà của bạn thỏ nâu dành cho các con. Các con có đồng ý để cô giúp không nào? Cô thò tay vào trong hộp chọn quả, đoán tên sau đó đưa lên cho cả lớp cùng phát âm Cô hỏi trẻ về đặc điểm của loại quả đó bằng các câu hỏi tương tự (hình dạng, màu sắc, mùi vị, vỏ) Cô cho trẻ sờ để cảm nhận được đặc điểm của vỏ Cô nêu nhận xét chung về loại quả đó Trong giỏ còn có rất nhiều quả nữa đấy các con ạ, các con có muốn khám phá xem đó là những loại quả gì không? Cô tiếp tục đưa những quả khác trong hộp quà cho trẻ phát âm nhằm mở rộng các loại quả cho trẻ * Trò chơi : Hái quả Vườn cây ăn quả của nhà bạn thỏ nâu đã đến mùa thu hoạch rồi, để thể hiện long biết ơn vì bạn đã tặng cho các con quà thì bây giờ các con sẽ giúp bạn thỏ nâu hái quả nha, các con có dồng ý không nào? Để hái quả được nhanh và nhiều thì bây giờ lớp mình sẽ chia thành 2 đội chơi, một đội sẽ giúp bạn thỏ hái những quả có dạng dài còn đội kia sẽ hái những quả có dạng tròn nha. Thời gian cho các con là một bản nhạc, khi nào bạn nhạc kết thúc mà đội nào hái được nhiều quả thì đội đó sẽ chiến thắng. Các con đã lao động mệt mỏi nên bạn thỏ nâu đã chuẩn bị các loại quả trong vườn cây của bạn cho các con cùng thưởng thức đấy. Các con cùng nhau nếm xem mùi vị của các loại quả đó như thế nào nha! Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi hái quả Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 12 Hình ảnh: Giờ ăn Thông qua những thức ăn hằng ngày của trẻ trong bữa ăn giúp trẻ nhận biết được một một số chất dinh dưỡng, giáo dục trẻ thói quen trong ăn uống.... 6. Giải pháp 6: Tổ chức hiệu quả cho trẻ 5 - 6 tuổi tham gia các hoạt động tham quan, dã ngoại Với các nội dung về xã hội như hoạt động, lao động của con người, các công trình công cộng hay về thế giới động vật, thực vật, giáo viên có thể tổ chức đi tham quan. Hình thức thăm quan thường được tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỏ và đặc biệt có ý nghĩa đối với trẻ mẫu giáo lớn. Tuỳ điều kiện cụ thể của từng trường và mục đích tích luỹ kiến thức về các đối tượng khác nhau, giáo viên có thể cho trẻ tham quan ở gần hay xa trường mầm non trong khoảng thời gian thích hợp. Biện pháp tổ chức cho trẻ đi tham quan là phương pháp vô cùng hiệu quả để giải quyết vấn đề trẻ khám phá xung quanh bằng hoạt động thực tiễn. Hoạt động tham quan, dạo chơi vô cùng phong phú gắn liền với cuộc sống nếu được tổ chức chu đáo trẻ sẽ được tự mình trải nghiệm những điều thú vị từ cuộc sống muôn màu bằng vật thật. Trong khi thăm quan giáo viên có thể tổ chức đàm thoại, thảo luận, trò chuyện về nội dung của buổi tham quan hoặc sau đó một , hai ngày. Với các trường thuộc nông thôn, Thị Trấn có thể tổ chức tham quan cho trẻ tham quan các di tích lịch sử địa phương, khu trang trại, khu trồng hoa, khu làm bánh làng nghè. Trẻ sẽ được học hỏi rất nhiều về cuộc sống xung quanh nơi trẻ sống bằng vật thật, con người thật, điều quan trọng trẻ sẽ được trải nghiệm trực tiếp tìm hiểu mọi sự vật hiện tượng xung quanh đó chứ không phải qua tranh ảnh, đàm thoại bằng lời nói. * Ví dụ: Cho trẻ đi thăm quan trải nghiệm tại Đền Hai Bà Trưng tại xã Hát Môn. Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong tiết học cho trẻ LQVMTXQ đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
File đính kèm:
skkn_phuong_phap_su_dung_do_dung_day_hoc_bang_vat_that_trong.docx