SKKN Nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hồng Thái Tây
Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là một bộ phận của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. Thực tế trường mầm non Hồng Thái Tây của chúng tôi phương pháp hiện đang áp dụng thực sự đáp ứng và phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ luôn đưa trẻ đến với những môi trường mới mà quen thuộc với trẻ, để trẻ khám phá từ đó trẻ có cảm hứng và thể hiện những cảm hứng đó qua hoạt động tạo hình hang ngày của trẻ.
Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận về một số biện pháp dạy trẻ học tốt môn tạo hình. Khẳng định tính đúng đắn về việc tổ chức thực hiện các biện pháp giáo dục.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là một bộ phận của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. Thực tế trường mầm non Hồng Thái Tây của chúng tôi phương pháp hiện đang áp dụng thực sự đáp ứng và phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ luôn đưa trẻ đến với những môi trường mới mà quen thuộc với trẻ, để trẻ khám phá từ đó trẻ có cảm hứng và thể hiện những cảm hứng đó qua hoạt động tạo hình hang ngày của trẻ.
Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận về một số biện pháp dạy trẻ học tốt môn tạo hình. Khẳng định tính đúng đắn về việc tổ chức thực hiện các biện pháp giáo dục.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hồng Thái Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hồng Thái Tây
2 sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm, chưa tập trung. Nhiều cháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hình như: Các hoạt động còn vụng về. Vật liệu còn hạn chế. Các buổi hoạt động ngoại khóa- dã ngoại quá ít. Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệt tình cùng cô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học, chủ đề. Đặc biệt là trẻ còn hoạt động độc lập chưa biết giúp đỡ nhau. Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của ban giám hiệu đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp, hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinh nghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện. Để có những thành quả đó không phải 1 sớm, 1 chiều mà là cả 1 thời gian rèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiện chung cho cả lớp và có những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ. Từ đó tôi đã tìm ra biện pháp dạy trẻ các kỹ năng tạo hình tốt hơn. * Lý do chọn đề tài. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về các mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. Ở trường mầm non có rất nhiều các hoạt động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây 4 Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là một bộ phận của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. Thực tế trường mầm non Hồng Thái Tây của chúng tôi phương pháp hiện đang áp dụng thực sự đáp ứng và phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ luôn đưa trẻ đến với những môi trường mới mà quen thuộc với trẻ, để trẻ khám phá từ đó trẻ có cảm hứng và thể hiện những cảm hứng đó qua hoạt động tạo hình hang ngày của trẻ. Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận về một số biện pháp dạy trẻ học tốt môn tạo hình. Khẳng định tính đúng đắn về việc tổ chức thực hiện các biện pháp giáo dục. 2. Cơ sở thực tiễn. Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn gồm: 26 cháu trong đó có 18 cháu được chuyển từ lớp mẫu giáo 4 tuổi lên còn lại 8 cháu là học sinh mới đến trường lần đầu. Đa số trẻ ở độ tuổi này kĩ năng về tạo hình còn sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm, chưa tập trung. Nhiều cháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hình như: Các hoạt động còn vụng về. Vật liệu còn hạn chế. Các buổi hoạt động ngoại khóa- dã ngoại quá ít. Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệt tình cùng cô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học, chủ đề. Đặc biệt là trẻ còn hoạt động độc lập chưa biết giúp đỡ nhau. Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của ban giám hiệu đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp, hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinh nghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện. Để có những thành quả đó không phải 1 sớm, 1 chiều mà là cả 1 thời gian rèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiện chung cho cả Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây 6 Khi thực hiện tiết học đương nhiên cô phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như: hồ dán, khăn lau tay, đàn nhạc, bàn trưng bày sản phẩm như hình thức trưng bày triển lãm. Các tranh được dựng trên bàn có khăn trải bàn màu trắng. 4 tranh trên cô cũng phải có 4 tranh đã dán gợi ý cho trẻ xem để đàm thoại trọng tâm như đã có những bông hoa còn trong rổ chuẩn bị cho trẻ có thêm phần sáng tạo như các con chuồn chuồn bướm, ong để kích thích tính sáng tạo và gây nguồn cảm hứng đối với trẻ.( Trong công tác chuẩn bị có trao đổi và thông báo với phụ huynh cùng tham gia sưu tầm kết hợp với giáo viên). Khi thực hiện tiết học cô bao quát chặt chẽ và đã phát hiện ra là khi thực hiện theo nhóm thì trẻ có sự giao lưu thảo luận và cùng giúp đỡ, hướng dẫn kĩ năng cho một số bạn yếu tự nhìn cách làm và học luôn những bạn khá giỏi cùng nhóm. Và có sự phối hợp: có bạn chuyên phết hồ, có bạn chuyên dán tạo bố cục đẹp cho bức tranh Kết quả thu được ở gây hứng thú cho trẻ đầu giờ hoạt động hoặc thư giãn sau khi hoạt động. Xây dựng thiết kế nội dung hoạt động, tiết học tích hợp nhẹ nhàng, không gò ép. Đưa các câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả năng quan sát, tư duy tưởng tượng. Trang trí môi trường học đẹp, thẩm mỹ, thường xuyên thay đổi theo chủ điểm, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát, ngắm nghía. Thông qua hoạt động tạo hình đã giúp cô và trẻ làm được nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các môn học khác. Tận dụng từ 1 số vật liệu đã qua sử dụng đảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ. Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây 8 Tổng số trẻ 26 Tỷ lệ % Số trẻ đạt loại giỏi 3 0,78 Số trẻ đạt loại khá 5 1,3 Số trẻ đạt loại trung bình 15 3,9 Số trẻ đạt loại yếu kém 3 0,78 Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Tôi tiến hành thực nghiệm: 2.2. Xây dựng nề nếp học tập trong hoạt động học trên lớp. Nền nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô, ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật. Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam với cháu nữ. Chia tổ đặt tên cho tổ “ tổ hoa sen, tổ hoa hồng, tổ hoa cúc” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi học đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu, 2.3. Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực,khả năng sáng tạo của trẻ. Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật. Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tượng. Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây 10 trẻ được khuyến khích hoạt động tạo hình, một trẻ vẽ trường tiểu học, 5 trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán trường tiểu học. Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cách được phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép và các hình thức khác nhau để thực hiện cái có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ. Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ. Hãy để trẻ tự miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm. Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu như vậy thì sao”, “vì sao con lại biết” “con có suy nghĩ gì”, “còn gì để”hay“có cách nào khác để”. Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đánh giá tốt ( khá) qua việc làm của trẻ Ví dụ: “ôi cô rất thích tô màu ngôi trường này” “bức tranh này trông đẹp quá!” Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng giúp trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện. Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay: bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì? xé như thế nào,Tạo tình huống để trẻ làm giúp. Ví dụ: Để đất mềm ra chúng ta làm như thế nào? trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ. Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện. 2.5. Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình. Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu được.Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quan trọng. Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm.Có thể trẻ tự kiếm ra như: lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, quần áo cũ, bông, vải vụnchúng có Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây 12 * Khi vào bài cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô”sau đó tôi hỏi trẻ : cả lớp vừa hát bài hát gì? +Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện giao thông ? +Cho trẻ nói tên và đếm các phương tiện giao thông. Sau đó tôi cho trẻ quan sát bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi trong lớp. * Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu( từ 2-4 tranh ) * Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làm việc. Trong khi trẻ thực hiện tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với những trẻ còn lúng túng,gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ. * Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ đem bài lên trưng bày, cho trẻ treo bài theo tổ, theo bàn và làm thành đoàn tầu đi quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất và hỏi trẻ: +Con thích bài nào nhất? +Vì sao con thích? Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, mầu sắc, bố cục hình dáng cho trẻ đếm phương tiện đã vẽ được. * Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Đoàn tầu nhỏ xíu” Với một tiết học như vậy, tôi đã thu được kết quả rất đáng mừng.Xuyên suốt tiết học là chủ điểm giao thông, trẻ rất hứng thú và tôi đã tích hợp được các môn như: toán, khám phá khoa học, âm nhạc. Và thường cuối một tháng thực hiện chương trình tạo hình tôi lại tổ chức một cuộc thi “bé khéo tay”ngay tại lớp mình. muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị, chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần thưởng dù đó chỉ là chiếc đồng hồ, chong chóng làm từ lá dừa hay những con vật ngộ nghĩnh làm từ lá cây như: Con trâu.đuôi con mèocho những ai đoạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thực hiện.Trong suốt tiết này cô đóng vai trò là người dẫn chương trình cho hội thi. Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác. Hoàng Thị Xoa Trường mầm non Hồng Thái Tây
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_chat_luong_mon_tao_hinh_cho_tre_mau_giao_5_6_t.doc