SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 56 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu
Đề tài được thực hiện lần đầu tại trường tôi và tôi nhận thấy giáo dục trẻ kỹ năng ứng phó với BĐKH mang lại hiệu quả vô cùng to lớn vì khi trẻ có những kỹ năng đó nó giúp cho trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, yêu quê hương đất nước và hơn hết là có thể tự tránh được những rủi ro bất ngờ xảy ra trong cuộc sống do thiên tai mang lại. Những biện pháp được trình bày trong sáng kiến rất dễ áp dụng và với tùy từng điều kiện nhà trường, tùy khả năng của giáo viên và học sinh mà mức độ áp dụng sẽ có sự chênh lệch phù hợp. Chính vì vậy tôi rất mong sáng kiến của mình được nhân rộng trong tất cả các trường mầm non, trên mọi địa bàn từ nông thôn đến miền núi ... để tất cả giáo viên, phụ huynh cùng quan tâm dạy trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 56 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 56 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu

“Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ 3.1. Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến Những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp ngành liên quan, giáo viên trường tôi đã được cung cấp một số tài liệu hướng dẫn, tham khảo, tuy nhiên để áp dụng vào thực tế địa phương thì yêu cầu người giáo viên cần linh hoạt , sáng tạo. Tôi đã vận dụng linh hoạt tài liệu được cung cấp lựa chọn nội dung thích hợp với từng chủ đề để xây dựng kế hoạch chủ đề theo sự liên kết chặt chẽ giữa mục tiêu - mạng nội dung - mạng hoạt động của chủ đề đó. Tôi lựa chọn nhiều hình thức tổ chức các hoạt động gần gũi, sáng tạo, sinh động, một số bài thơ, vở kịch... có nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. 3.2. Khả năng áp dụng sáng kiến Đề tài được thực hiện lần đầu tại trường tôi và tôi nhận thấy giáo dục trẻ kỹ năng ứng phó với BĐKH mang lại hiệu quả vô cùng to lớn vì khi trẻ có những kỹ năng đó nó giúp cho trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, yêu quê hương đất nước và hơn hết là có thể tự tránh được những rủi ro bất ngờ xảy ra trong cuộc sống do thiên tai mang lại. Những biện pháp được trình bày trong sáng kiến rất dễ áp dụng và với tùy từng điều kiện nhà trường, tùy khả năng của giáo viên và học sinh mà mức độ áp dụng sẽ có sự chênh lệch phù hợp. Chính vì vậy tôi rất mong sáng kiến của mình được nhân rộng trong tất cả các trường mầm non, trên mọi địa bàn từ nông thôn đến miền núi ... để tất cả giáo viên, phụ huynh cùng quan tâm dạy trẻ. 3.3.Lợi ích của sáng kiến - Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về nội dung giáo dục trẻ ứng phó BĐKH, từ đó có thêm kỹ năng xây dựng các hoạt động tích hợp nội dung giáo dục trẻ về BĐKH vào các hoạt động trong ngày của trẻ. 2 “Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Biến đổi khí hậu hiện nay đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu. Mặc dù con người có công lao to lớn trong việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích của mình, nhưng đồng thời con người cũng là thủ phạm chính gây nên BĐKH. BĐKH mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Việt Nam là một trong những nước trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi BĐKH nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, là một trong năm ổ bão của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, thường xuyên phải hứng chịu nhiều loại bão, lụt., nước biể’n dâng và các hiện tượng thiên tai khác. Nhận thức được tầm quan trọng của BĐKH trong công cuộc xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triể’n kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triể’n xã hội bền vững. Giáo dục BĐKH và cách ứng phó với BĐKH là cách hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và bền vững nhất trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu về BĐKH và cách ứng phó BĐKH. Mục đích của việc giáo dục là làm cho con người hiể’u rõ tầm quan trọng của khí hậu và cách bảo vệ kí hậu từ những thói quen hành vi của mỗi người và cách để tồn tại khi có BĐKH xảy ra. Muốn làm được điều này phải qua một quá trình lâu dài và xuyên suốt ngay từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành Từ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: Quyết định số: 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ Tướng Chính Phủ, BGD&ĐT đã xây dựng đề án ‘‘Đưa các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chương trình GD&ĐT giai đoạn 2011 - 2015” theo Quyết định số: 4619/QĐ- BGD&ĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 do Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành. 4 “Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ Với mong muốn đóng góp một phần để nâng cao chất lượng thực hiện nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH, từ đó củng cố thêm cho trẻ ý thức, thái độ và kỹ năng sống bình tĩnh - chủ động - tự tin trong mọi tình huống có kỹ năng để bảo vệ chính mình, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” để nghiên cứu. 2. Thực trạng của vấn đề 2.1. Khó khăn Trường chúng tôi nằm ở ngoại ô của thành phố, nơi tập trung đông dân cư, chủ yếu làm nghề buôn, nghề mộc, chăn nuôi nhỏ lẻ... trình độ dân trí còn hạn chế, phần lớn chưa quan tâm nhiều đến việc học hành của con, hoàn toàn phó mặc cho giáo viên trên lớp, chỉ chú tâm đến làm ăn kinh tế. Một số phụ huynh có điều kiện quan tâm tới con, thì luôn nóng vội trong việc dạy con. Vì chưa nhận được sự quan tâm, chăm sóc chu đáo của bố mẹ nên khả năng hiểu biết, tiếp thu những kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai (BĐKHPCTT) của trẻ còn bị hạn chế. Trường tôi đang trong thời kỳ xây dựng, cơ sở vật chất chưa đầy đủ nên việc tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục và rèn kỹ năng cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên đã từng bước khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của mình, đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song, việc rèn kỹ năng ứng phó với BĐKHPCTT cho trẻ còn nhiều lúng túng, chưa linh hoạt. Một số ít giáo viên vẫn còn xem nhẹ việc rèn kỹ năng này cho trẻ vào trong các hoạt động. Tuy có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và cách tổ chức hoạt động còn sơ sài, cô chưa kịp thời uốn nắn cho trẻ về hành vi, thái độ của trẻ để giúp trẻ có được những kỹ năng cần thiết. 6 “Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ Tốt 5 15.6 2 6,3 5 15,6 32 Khá 12 37.5 5 15,6 12 37,5 Trung bình 15 46.9 25 78.1 15 46,9 => Kết quả trên cho thấy số trẻ có nhận thức tốt chỉ là 5 trẻ chiếm.15.6% khá là 12 trẻ chiếm 37.5% và số trẻ trung bình là 15 trẻ chiếm 46.9%. Với kết quả như trên ta thấy: Đa số trẻ đã có một số hiểu biết về thời tiết, biết các mùa trong năm, biết chọn trang phục, thức ăn phù hợp thời tiết, biết trồng cây xanh, tiết kiệm năng lượng nhưng phần lớn trẻ chưa nắm được các hiện tượng của BĐKH, nguyên nhân và hậu quả của việc BĐKH. -Về kỹ năng: Một số trẻ đã có kỹ năng chủ động chọn trang phục phù hợp với thời tiết, tham gia chăm sóc bảo vệ cây xanh, môi trường, tiết kiệm điện nước, vệ sinh cá nhân... nhưng chưa có kỹ năng phòng tránh, ứng phó với một số thảm họa thiên tai như mưa lũ, bão, cháy, sấm sét. - Thái độ: Đa số trẻ chưa tự tin, mạnh dạn, chủ động chia sẻ thông tin với người lớn khi xảy ra các thảm họa thiên tai giả định. 3. Các biện pháp thực hiện 3.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH Nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH là một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm trong năm học này, tôi dành thời gian tìm hiể’u các thông tin từ đài, báo, các tài liệu trên mạng Internet, đặc biệt là sách báo của ngành các vấn đề về thích ứng, ứng phó với BĐKH, sưu tầm tranh ảnh, video, các vấn đề về BĐKH phù hợp với địa phương và phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ . Qua quá trình tìm hiể’u và nghiên cứu đặc biệt là bài giảng: của đồng chí Phó Hiệu trưởng trường mầm non Vinh Trinh - Tỉnh Cần Thơ đã đưa lên. Tài liệu này giúp tôi có thêm kinh nghiệm lựa chọn nội dung ứng phó với BĐKH để đưa vào các hoạt động giáo dục trẻ sao cho phù hợp với chủ đề, với nhận 8 “Một sô biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ chung đồ dùng cá nhân. để’ phòng tránh dịch bệnh. + Khi thấy cháy, hét to để’ báo cho người lớn và mọi người xung quanh biết. Gọi số điện thoại khẩn cấp 114, thông báo rõ địa điể’m nơi đang cháy để’ lực lượng cứu hoả đến giúp đỡ.... + Tự tin, mạnh dạn, chủ động chia sẻ thông tin với bạn bè, người thân khi xảy ra hiện tượng thiên tai; Không sợ hãi, hoảng loạn, bình tĩnh thực hiện những yêu cầu, hướng dẫn của người lớn; Không tự ý ra khỏi nhà hoặc ra khỏi nơi sơ tán; Không được tự ý bơi, lội hoặc chơi đùa ở bờ sông, bờ suối, tránh bị tai nạn đuối nước. 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng tích hợp nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH vào các chủ đề Giáo dục để trẻ có thể sẵn sàng thích nghi, ứng phó với BĐKH phù hợp với khả năng của trẻ là vô cùng quan trọng. Sau khi nghiên cứu kỹ nội dung giáo dục trẻ ứng phó với BĐKH, tôi đã lựa chọn những nội dung phù hợp để tích hợp vào các chủ đề trong năm học và luôn đảm bảo những nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: GD phát triển thể chất, GD phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ. Nguyên tắc 2: Nội dung giáo dục đưa vào các hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ, không trùng lặp, không gây quá tải, gần gũi, không xa lạ với trẻ, gắn với thực tế của địa phương Nguyên tắc 3: Có thể được tích hợp trong toàn bộ hoạt động, trong một phần của hoạt động hoặc ở phần liên hệ thực tế. 10 “Một sô biện pháp nâng cao chât lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” _k2a_ - Biết một số khu vực an toàn, - Trò chuyện: bé làm gì khi gặp 5 tuần 2 Bé và gia - Những nơi an toàn, không an không an toàn trong nhà và cách hiện tượng thời tiết bất thường đình yêu dấu. toàn trong gia đình bé cần tránh phòng tránh khi có hiện tượng thời khi ở trong nhà. khi có hiện tượng bất thường. tiết bất thường. -Một số kỹ năng tự bảo vệ, - Biết chia sẻ thông tin với người - Trò chơi: Thời tiết nào trang chăm sóc bản thân khi có thân khi thấy có hiện tượng thiên tai phục đấy, Ai thông minh dũng BĐKH. xảy ra. cảm, đội nào nhanh 12
File đính kèm:
skkn_motsobienphapnangcaochatluonggiaoductremaugiao56tuoikyn.docx
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 56 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổ.pdf