SKKN Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019
Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả năng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập rất quan trong đối với trẻ. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2018-2019.
Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác quan tâm, chia sẻ..
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn. Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp.
Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn trao đổi và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018- 2019.
Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác quan tâm, chia sẻ..
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn. Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp.
Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn trao đổi và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018- 2019.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019
bé tranh giành đồ chơi, đánh bạn vẫn thường xuyên xảy ra và rất nhiều phụ huynh phải than phiền vì bé nhà mình hư quá, ích kỉ quá lúc nào cũng bắt mọi người phải theo ý mình. Vậy, làm thế nào để có thể định hướng và giáo dục các bé biết yêu thương, đoàn kết, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và người thân? Để trả lời câu hỏi này, tôi luôn mầy mò, ứng dụng các biện pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động giúp trẻ trong lớp tôi có cơ hội được thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh. Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có kỹ năng cuộc sống ( Bao gồm rất nhiều kỹ năng ) và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và có mối quan hệ tốt với mọi người. Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả năng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập rất quan trong đối với trẻ. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non vô cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2018-2019. Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác quan tâm, chia sẻ.. Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn. Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra. Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn trao đổi và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018- 2019 2. Tên sáng kiến “Một số kỹ biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018- 2019” 3.Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Trần Thị Hà - Địa chỉ tác giả sang kiến: Trường Mầm Non Kim Long, Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0355.723.348 2 - Nhà truờng đã trang bị đầy đủ tài liệu học, học liệu, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về kỹ năng sống cho trẻ. - Lớp học trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy: Máy vi tính, ti vi, đầu đĩa. - Nhà trường đã tổ chức buổi các buổi hội thảo về việc giáo dục nhân cách sống cho giáo viên toàn trường. - Giáo viên trong lớp có trình độ trên chuẩn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh Trẻ cùng độ tuổi và hầu hết cũng học qua các lớp 2,3,4 Đảm bảo định biên trẻ/lớp Trẻ ngoan, vâng lời cô. Trẻ đi học đều, đủ và đúng giờ Trẻ lớn và mạnh dạn thông minh, tích cực tham gia các hoạt động Và luôn được cán bộ giáo viên trong nhà trường giúp đỡ và tin tưởn * Khó khăn: - Giáo viên còn nhiều hạn chế về phương pháp tổ chức phát triển hình thành nhân cách cho trẻ. - Trong lớp trẻ nam đông hơn trẻ nữ : 19 nam, 13 nữ. Trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động - Mặc dù rất quan tâm đến con nhưng đa số phụ huynh là công chức nhà nước nên ít có thời gian dành cho con, phần lớn đều nhờ cậy ông bà. Vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên và phụ huynh còn nhiều khó khăn. - Nhiều phụ huynh còn nhầm lẫn giữa sự yêu thương và bao bọc. Đôi khi yêu con quá mà “ Che chắn” con quá kỹ. - Có một số trẻ cha mẹ, ly hôn ở với Bà lên sự quan tâm chưa cao và có những hành vi chưa tốt - Học sinh đang ở độ tuổi hiếu động lên sự tập trung chú ý chưa cao 7.1.3. Thực trạng - Kỹ năng sống là gì? Là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày. - Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là ta nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm. - Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em phải hết sức đơn giản và gần gũi với trẻ. - Chúng ta dạy kỹ năng sống cho trẻ chính là chúng ta dạy trẻ biết sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. 4 6 Nguyễn Bảo An x x x 7 Vũ Bảo An x x x 8 Bùi Hữu Nghĩa x x x Nguyễn Thị Minh 9 Châu x x x 10 Vũ Thị Minh Châu x x x 11 Trần Linh Đan x x x 12 Trần Phương Anh x x x 13 Đỗ Ngọc Châm x x x Nguyễn Thị Ngọc 14 Diệp x x x 15 Hoàng Thanh Phong x x x 16 Hoàng Khánh Vy x x x 17 Lương Hoàng Phúc x x x 18 Lê Hữu An Phú x x x 19 Nguyễn Bảo Nam x x x 20 Nguyễn Ngọc Long x x x 21 Tạ Anh Tiến x x x 22 Vũ Thị Thúy Hiền x x x 23 Dương Đức Tâm x x x 24 Nguyễn Đức Thịnh x x x 25 Khổng Ngọc Anh x x x 26 Nguyễn Nhật Minh x x x 27 Phùng Mai Hương x x x 28 Đỗ Tú Uyên x x x 29 Trần Hà My x x x 30 Nguyễn Duy Tính x x x 31 Vũ Huy Hoàng x x x 32 Nguyễn Tuấn Khang x x x 18 trẻ 14 trẻ 21 trẻ 11 trẻ 20 trẻ 12 trẻ 56 Tổng % 44 % 65,6% 34,4% 62,5% 37,5% 7.2. Một số biện Pháp Từ những lý luận trên tôi đưa ra một số biện pháp áp dụng cho đề tài nghiên cứu của mình. 7.2.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở để thu hút trẻ. - Môi trường thân thiện và thẩm mỹ sẽ gây gây hứng thú cho trẻ và bản 6 những điều này tác động một cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè và muốn học. VD: Trò chơi 1 “Ném bóng làm quen” (Trò chơi này sử dụng đầu năm học và các buổi giao lưu với các bạn lớp khác) Mục đích: Tạo cho trẻ cơ hội nhớ tên của nhau một cách tự nhiên, phát triển sự chú ý của trẻ đến các hoạt động tập thể. Chuẩn bị: Phòng rộng Một trái bóng cao su nhẹ nhiều màu Tiến hành: Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn. Trước tiên cô giáo nói tên của mình (chào các bạn tôi tên là Minh Anh) sau đó ném bóng cho một trẻ bất kỳ. Trẻ nhận được bóng từ cô giáo sẽ nói tên mình. Cứ như vậy cho đến khi tất cả các trẻ nhớ tên nhau. Trò chơi 2: Tôi muốn.....như bạn. Mục đích: Phát triển sự chú ý của trẻ đến những nét đẹp hay tính cách tốt của người khác. Phát triển ý thức mang cảm xúc tích cực đến cho người khác. Chuẩn bị: Phòng rộng Tiến hành: Cô giáo nói với nhóm trẻ: Bạn nào cũng có những nét dễ thương hay tính tốt riêng. Bây giờ chúng ta cùng nghĩ xem người bạn bên cạnh có nét gì đáng yêu nhé. Sau khi trẻ nghĩ xong, cô giáo yêu cầu từng trẻ nói với người bạn bên cạnh: tôi muốn.......(tóc dài, mắt to, vui vẻ, dễ thương, thông minh...) giống bạn. Trò chơi 3: Sóng biển rì rào Mục đích: Phát triển giao tiếp không lời, giao tiếp bằng cử chỉ, động tác Tạo cảm giác gần gũi thân thiện giữa trẻ với nhau. Chuẩn bị: Bản nhạc nhẹ hoặc băng ghi âm tiếng sóng. Tiến hành: Cô giáo nói với trẻ “Các con đã bao giờ đi tắm biển chưa? Khi những con sóng biển vỗ vào cơ thể chúng ta cảm thấy như thế nào? Sóng biển reo như thế nào? Bây giờ chúng ta thử cùng nhau làm sóng biển nhé! Nào chúng ta cùng tạo tiếng rì rào reo vui của sóng khi mặt trời tỏa ánh nắng trên biển nhé”. Sau đó cô giáo đề nghị trẻ ôm vai nhau tạo thành vòng tròn đung đưa theo tiếng nhạc hay là la theo tiếng nhạc tạo cảm giác thư thái nhẹ nhàng. 8 bà và mẹ. Sau đó dạy trẻ vẽ tranh chân dung bà và mẹ của mình làm bưu thiếp chúc mừng, giúp trẻ ghi lại cảm xúc, lời chúc của trẻ dành cho bà và mẹ. Cùng trẻ trang trí bưu thiếp để chúc bà và mẹ với lời đề từ ấn tượng: “Con chúc mẹ của con luôn xinh đẹp và trẻ mãi” hay “Con chúc bà luôn khoẻ mạnh” Các bé đang làm bưu thiếp Các bé được “bí mật” tập luyện những bài hát, bài thơ hay về bà và mẹ. Không thể miêu tả hết cảm xúc của các bé lúc ấy, niềm vui niềm tự hào lấp lánh trên những khuôn mặt ngây thơ. Dường như các bé cũng hiểu mình đang làm một việc tốt, ý nghĩa dành tặng cho những người thân yêu. Chúng tôi cũng chủ đề về bà và mẹ với lời đề từ ấn tượng trên phông sân khấu : “ Con yêu bà yêu mẹ nhất trên đời”. Ngày hôm ấy, giữa ngập tràn bóng và hoa những thiên thần nhỏ của lớp tôi xếp hàng hai bên cửa lớp chào đón các bà và mẹ. Vào chương trình từng tốp các bé lên hát múa những bài thật hay và ý nghĩa về bà và mẹ, thật bất ngờ và vui khi bà và mẹ được mời tham gia trò chơi “ Bà và mẹ có hiểu con, con có hiểu bà và mẹ” . Kết quả là bé đoán chính xác về sở thích ăn mặc của bà và mẹ hơn là bà và mẹ hiểu sở thích của con. Cả hội trường như nghẹn lại khi nghe bạn Duy Anh nói về cảm xúc của mình “ Con nhớ mẹ lắm, buổi sáng con thức dậy thì mẹ đã đi làm, buổi tối con đi ngủ mẹ vẫn còn chưa về. Con ước được mẹ dẫn đi chơi công viên, mẹ đưa con đi học”. Cả ngày bé không được nhìn thấy bóng dáng thân yêu của mẹ vì mẹ bé thường bận công tác xa nhà....và cảm xúc vỡ òa khi các bé chạy đến ôm lấy cổ mẹ mà tặng hoa mà thỏ thẻ lời yêu thương. Thật không hạnh phúc gì bằng, bà vui lắm, mẹ vui lắm. Bà của bé Bích Diệp nghẹn ngào mãi không nói lên lời cảm ơn các cô giáo và các con đã tặng cho các bà và các mẹ một món quà đặc biệt ý nghĩa, trên khuôn mặt của các bà, các mẹ những giọt nước mắt lăn dài vì hạnh phúc. Không thể tin được các bé yêu đã biết quan tâm chia sẻ nhường vậy. Cũng là ngày hội lớn dành cho phụ nữ, nhưng ngày 8/3 ở lớp A4 lại thật đặc biệt vì đó là ngày mà các bé gái tuy mới 5 tuổi nhưng cũng cảm nhận được sự tôn vinh, chia sẻ từ các bạn trai cùng lớp. 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_ky_bien_phap_ren_ky_nang_song_biet_quan_tam_chia.docx