SKKN Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non

Phát huy cao tính sáng tạo trong mỗi bài thơ, câu chuyện tôi đã cố gắng làm các con rối khác nhau cho phù hợp, tôi sử dụng các nguyên liệu như: Vải vụn, cúc áo, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất ... để làm thành những con vật xinh xắn, trẻ cũng có thể sử dụng được để kể chuyện theo ý thích.
Nhờ việc sử dụng rối trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm thụ văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại của các nhân vật và qua đó, trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật trong truyện như: Ai là người xấu, ai là người tốt. Từ đó ngôn từ của trẻ trở nên phong phú hơn.
pptx 20 trang skmamnonhay 12/02/2025 1280
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non

SKKN Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non
 BÀI THUYẾT TRÌNH HỘI THI “GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG”
 Giáo viên dự thi: Tô Thị Huyền
 Đơn vị: Trường Mầm Non Châu Sơn
 Đề tài thuyết trình: “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt 
 động làm quen văn học ở trường Mầm Non” Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học ở trường 
 Mầm Non
BP1:Tạo BP8: Các 
 BP2: Xây BP3: Sử BP4: Tổ 
môi hoạt 
 dựng nề dụng chức BP5: BP6: BP7: BP9: 
trường động kể 
 nếp học các loại cho trẻ Phát tiển Phát Phát Phối hợp 
phát triển chuyện 
 tập, rèn kỹ rối trang được ngôn triển triển với phụ 
ngôn ngữ sáng tạo 
 năng và phục, mô tham gia ngữ ngôn ngôn huynh
cho trẻ kể lại 
 kích thích hình, học biểu thông ngữ cho ngữ 
 sự sáng tạo qua việc trẻ thông mạch những sự 
 cụ thu diễn, vật hiện 
 của trẻ hút sự giao lưu dạy trẻ qua các lạc qua 
 đọc thơ bài đồng việc cho tượng trẻ 
 chú ý các lớp quan sát 
 của trẻ diễn cảm dao, ca trẻ kể lại 
 dao truyện được Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp học tập, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo của trẻ:
 Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học 
không đạt kết quả cao. Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu 
nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi 
học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ 
ràng, mạch lạc, đủ câu, Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng 
nề nếp học tập. Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ được tham gia biểu diễn, giao lưu các lớp
Tôi luôn chú tâm tới việc được cho trẻ tham gia biểu diễn, ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn
định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đọc thơ, theo một chương
trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen với văn học thể
loại truyện kể cho trẻ.
 Ví dụ: Ngày hội 20-11 trẻ kể về “Món quà của cô giáo”, đọc thơ” Cô giáo của em” , hay ngày 22-12 trẻ đọc thơ
về chú bộ đội , hay ngày tết 1-6 kể về Bác Hồ với thiếu nhi  Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao
Các bài đồng dao có 2, 3, 4, 6 chữ... có vần, với lối ngắt nhịp 1-1 , 2-2,... thường có lối kết cấu vòng tròn, 
trùng điệp. Ngôn ngữ trong đồng dao, ca dao là ngôn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo 
hình. Nó rất phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trôi 
trảy, uyển chuyển.
Hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có ở các hoạt động chung, chính vì vậy mà tôi lồng ghép hoạt 
động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào các hoạt động chơi trò chơi dân gian được tổ chức ở hoạt động ngoài 
trời, hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động sau khi ngủ dậy.
*Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau khi trẻ ngủ dậy Biện pháp 8: Các hoạt động kể chuyện sáng tạo (kể lại những sự vật hiện tượng trẻ quan sát được)
 * Hoạt động ngoài trời:
 Dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày, những điều trẻ đã biết, 
 tưởng tượng. Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ: 
 Ví dụ: đầu tuần cô hỏi: ngày cuối tuần các con ở nhà làm gì? các con chú ý những việc đã làm hoặc đi 
chơi như thế nào? kể lại cho cô nghe. Tôi chọn hình thức cả lớp tham gia sau đó cho cá nhân trẻ kể.
Day trẻ kể chuyện sáng tạo:
 Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lô zíc, các câu nói phải đúng ngữ pháp, thể hiện rõ ràng về ngôn ngữ có thể 
kể bằng mô hình, hay bằng tranh, có thể hình thức cô kể một đoạn, rồi yêu cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều 
hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng của trẻ. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 
 Sau khi áp dụng “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen 
 văn học ở trường Mầm Non”. Cùng với những sự lỗ lực phấn đấu của giáo viên, học sinh, phụ huynh, tính
 đến thời điểm HẾT tháng 11 đã đạt được một số kết quả như sau.
 * Đối với trẻ đến hết tháng 11
 Áp dụng hình thức khi Áp dụng hình thức khi đi So sánh đối 
 Số trẻ chưa thực hiện vào thực hiện chứng
STT Nội dung đánh giá
 22 Tỉ lệ % Tỉ lệ %
 Kỹ năng nghe 22 6 27,2 % 9 40,9 13,7
 1 % %
 Kỹ năng nói, phát âm chính 22 5 22,7 % 7 31,8 9,1 %
 2 xác, mạch lạc %
 Kỹ năng kể lại chuyện có thay 22 4 18,1 6 27,2 % 9,1
 đổi một vài tình tiết %
 3 %
 Kỹ năng kể chuyện sáng tạo 22 2 9 4 18,1 9,1%
 4 % % 

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_kinh_nghiem_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_5_6_tuoi.pptx