SKKN Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để thu hút trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động ở trường mầm non

Trong chương trình giáo dục mầm non thì hoạt động vui chơi và hoạt động vui chơi là hai hoạt động cơ bản trong trường, lớp mẫu giáo. Hai hoạt động này đều nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động chơi, nên việc học của trẻ ở lứa tuổi này được tổ chức dưới những hình thức học tự nhiên qua chơi.
Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ. Đặc biệt là những đồ chơi tự tạo, khi trẻ được chơi với những đồ chơi tự tạo sẽ giúp trẻ chơi một cách hào hứng hơn, đồng thời tạo cho trẻ cảm giác thân thiện hơn với môi trường.
Ngay từ đầu năm học tôi được đi tiếp thu các chuyên đề do phòng tổ chức, điều đặc biệt của các chuyên đề năm nay là đều tập trung vào việc lấy trẻ làm trung tâm. Sau khi tiếp thu chuyên đề tôi nhận thấy để lấy trẻ làm trung tâm thì trẻ phải được học, thực hành nhiều, cô giáo chỉ là người hướng dẫn và trong một tiết dạy cần có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và hết giờ dạy đồ dùng đồ chơi đó lại được đưa về góc và sử dụng tiếp. Trong khi đó đồ dùng, đồ chơi được cấp phát đôi khi còn chưa đồng bộ, đôi khi thừa loại này nhưng lại thiếu loại kia rất khó khăn khi dạy. Đồ dùng, đồ chơi làm từ những nguyên vật liệu thiên nhiên còn ít, dồ dùng dạng mở phục vụ cho trẻ chơi còn hạn chế, ở mỗi lớp đều có đồ dùng, đồ chơi khác nhau nhưng việc mượn trả còn bất tiện nhưng khi dạy trẻ bằng những đồ dùng tự tạo trẻ nhỏ rất thích và hứng thú với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi tự tạo như trong giờ giáo dục âm nhạc với những bộ trống và bộ gõ đệm được làm từ hộp bánh, phách tre hay ở nhóm nấu ăn trẻ được tự tay gói nem thì trẻ rất hứng thú tham gia.
docx 16 trang skmamnonhay 18/03/2025 1041
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để thu hút trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để thu hút trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động ở trường mầm non

SKKN Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để thu hút trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động ở trường mầm non
 Trong chương trình giáo dục mầm non thì hoạt động vui chơi và hoạt động vui 
chơi là hai hoạt động cơ bản trong trường, lớp mẫu giáo. Hai hoạt động này đều 
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và hoạt động chủ 
đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động chơi, nên việc học của trẻ ở lứa tuổi này được tổ 
chức dưới những hình thức học tự nhiên qua chơi. 
 Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác 
nhau có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ. Đặc biệt là những đồ chơi tự tạo, khi trẻ 
được chơi với những đồ chơi tự tạo sẽ giúp trẻ chơi một cách hào hứng hơn, đồng 
thời tạo cho trẻ cảm giác thân thiện hơn với môi trường. 
 Ngay từ đầu năm học tôi được đi tiếp thu các chuyên đề do phòng tổ chức, điều 
đặc biệt của các chuyên đề năm nay là đều tập trung vào việc lấy trẻ làm trung tâm. 
Sau khi tiếp thu chuyên đề tôi nhận thấy để lấy trẻ làm trung tâm thì trẻ phải được 
học, thực hành nhiều, cô giáo chỉ là người hướng dẫn và trong một tiết dạy cần có 
rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và hết giờ dạy đồ dùng đồ chơi đó lại được đưa về góc và 
sử dụng tiếp. Trong khi đó đồ dùng, đồ chơi được cấp phát đôi khi còn chưa đồng 
bộ, đôi khi thừa loại này nhưng lại thiếu loại kia rất khó khăn khi dạy. Đồ dùng, đồ 
chơi làm từ những nguyên vật liệu thiên nhiên còn ít, dồ dùng dạng mở phục vụ cho 
trẻ chơi còn hạn chế, ở mỗi lớp đều có đồ dùng, đồ chơi khác nhau nhưng việc mượn 
trả còn bất tiện nhưng khi dạy trẻ bằng những đồ dùng tự tạo trẻ nhỏ rất thích và 
hứng thú với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi tự tạo như trong giờ 
giáo dục âm nhạc với những bộ trống và bộ gõ đệm được làm từ hộp bánh, phách tre 
hay ở nhóm nấu ăn trẻ được tự tay gói nem thì trẻ rất hứng thú tham gia.
 II. Mục đích nghiên cứu:
 Để hình thành đề tài “Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo thu hút 
trẻ 5- 6 tuổi tham gia các hoạt động ở trường mầm non” tôi đã xác định:
 Mục đích nghiên cứu: Tìm tòi giải pháp tối ưu trong quá trình làm đồ chơi tự 
tạo và đề xuất những biện pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu thực tiễn việc làm đồ 
chơi tự tạo.
 Mục đích làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo tiết kiệm chi phí và thỏa mãn nhu cầu 
học mà chơi, chơi mà học của trẻ 5- 6 tuổi. Đồng thời giúp trẻ phát triển khả năng 
sáng tạo, trí tưởng tượng, tạo hứng thú tích cực cho trẻ tham gia học và vui chơi để 
từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục mang tính tích hợp nhằm phát triển giáo 
dục toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi nói riêng. Việc 
làm đồ chơi tự tạo khiến trẻ thấy tò mò, cuốn hút trẻ tham gia các hoạt động. Từ 10/6 /2020 - 10/ 7/ 2020: Duyệt, sửa chữa đề cương và in.
 PHẦN B
 NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
 I. Cơ sở lý luận của vấn đề
 Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi là thứ không thể thiếu trong cuộc sống 
của trẻ. Thông qua đồ dùng đồ chơi trẻ có thể tìm tòi, khám phá trẻ được thao tác 
với các đồ vật qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Khi trẻ được tìm hiểu, 
khám phá các đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hiểu biết về tên gọi đặc điểm, công dụngcủa 
các đồ dùng, đồ vật đó giúp trẻ phát triển về nhận thức. Khi được thao tác với đồ 
dùng đồ chơi: cầm, sờ, nắn...giúp trẻ phát triển thể chất về các vận động tinh, đồng 
thời trẻ cảm nhận được cái đẹp, tạo cho trẻ yêu thích và mong muốn tạo ra cái đẹp 
qua đó giúp trẻ phát triển thẩm mĩ một cách tốt nhất. Không những thế, khi được 
chơi với đồ dùng đồ chơi vốn từ của trẻ được phát triển một cách nhanh nhất, giúp 
trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn khi chơi với bạn, với 
cô qua đồ dùng đồ chơi, qua đó trẻ được phát triển ngôn ngữ và tình cảm – quan hệ 
xã hội. Nhưng không phải các đồ dùng đồ chơi mua sẵn lúc nào cũng đẹp , lúc nào 
cũng tốt, chúng không đủ chủng loại và phong phú về chất liệu. 
 Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường đã phát động phong trào làm 
đồ dùng, đồ chơi tự tạo và tất cả các giáo viên đều nhiệt tình hưởng ứng tham gia. 
Qua đó tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ các đồng nghiệp đã đạt giải cao 
trong cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi và trong các đợt thi giáo viên dạy giỏi của những 
năm trước.
 Việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo là rất thiết thực cho việc học và vui chơi của 
trẻ, đây là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi 
nói riêng.
 * Ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo:
 Việc tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, 
đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền 
mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong 
phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá 
cao đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho công tác vệ 
sinh môi trường. - Giáo viên thường xuyên được tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng nội dung 
chương trình giáo dục mầm non mới do phòng tổ chức.
 - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồi dưỡng cho 
giáo viên về chuyên môn.
 - Được các bạn đồng nghiệp quan tâm tận tình giúp đỡ, đồng thời tham khảo 
thêm các tài liệu để tìm ra cách làm nhiều loại đồ chơi đồ chơi đẹp phong phú, và 
bản thân tôi cũng rất thích mày mò làm những đồ dùng, đồ chơi. Hơn thế phụ huynh 
có một số nhiệt tình ủng hộ nguyên phế liệu.
 - Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi nói riêng, trẻ rất thích khám 
phá về thế giới xung quanh đặc biệt là những đồ dùng đồ chơi tự tạo,thích được tự 
tay tạo ra những đồ chơi cho mình. 
 Đây chính là động lực, là một thuận lợi để tôi “làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để 
thu hút trẻ 5- 6 tham gia vào các hoạt động”. Bên cạnh những thuận lợi thì nhà 
trường, giáo viên chúng tôi còn gặp một số khó khăn như sau:
 2. Khó khăn.
 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ 
được đầu tư đầy đủ tuy nhiên nhiều loại đồ dùng, đồ chơi đã cũ, mẫu mã chưa phong 
phú nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dục của trẻ. Đồ dùng, đồ 
chơi làm từ những nguyên vật liệu thiên nhiên còn ít, dồ dùng dạng mở phục vụ cho 
trẻ chơi còn hạn chế.
 - Mặt khác tuy đa số giáo viên đều nhận thức được sự cần thiết của đồ dùng học 
tập trong mọi hoạt động của trẻ. 
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số phụ huynh cò chưa quan tâm đến việc học tập và 
vui chơi của trẻ, chưa hiểu được tầm quan trọng của đồ dùng, đồ chơi đối với trẻ, 
chưa biết trẻ học những gì? Chơi trò chơi gì? Và chơi như thế nào? chưa thỏa mãn 
nhu cầu giải trí, vui chơi, nhu cầu nhận thức giao tiếp của trẻ.
 - Trẻ còn dụt dè, chưa hứng thú tham gia hoạt động, chưa biết sử dụng đồ chơi 
đúng mục đích, dẫn đến việc làm đồ chơi tự tạo từ phế liệu để thu hút trẻ 5-6 hứng 
thú hoạt động đạt hiệu quả cao đạt tỷ lệ thấp. 
 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: 
 Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát để nắm bắt tình hình học tập và sức 
khỏe của trẻ. Tôi nhận thấy:
 Trẻ chưa biết cách khai thác hết khả năng sử dụng của các đồ chơi, chưa sử 
dụng đồ chơi đúng mục đích và vận dụng chưa đúng lúc, chưa sáng tạo, trẻ còn thụ 
động chưa tích cực, chưa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tháng 9 chủ đề trường mầm non: Làm những đồ dùng về trường mầm non như 
cầu trượt, xích đu, bập bênh
 Tháng 10 chủ đề bản thân: Giày, dép, quần áo, mũ nón, túi
 Tháng 11 chủ đề gia đình: Làm rối tay, rối que, bàn ghế, cốc chén
 Tháng 12 chủ đề một số nghề: Làm một số dụng cụ lao động, sản phẩm của 
một số nghề.
 Tháng 1 chủ đề tết và mùa xuân: Làm một số loại hoa, quả đặc biệt là quả có 
trong ngày tết
 Tháng 2 chủ đề động vật: Làm một số con vật quen thuộc
 Tháng 3 chủ đề giao thông: Làm xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay
 Tháng 4 chủ đề quê hương: Nhà sàn, nhà rông, chùa một cột ...
 Tháng 5 chủ đề Bác Hồ: làm ao cá Bác hồ, lăng Bác
 2.2. Biện Pháp 2: Phối kết hợp với phụ huynh tham gia, sưu tầm lựa chọn 
và thu gom một số phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo.
 Bước đầu tôi sưu tầm thu gom một số phế liệu và suy nghĩ, tìm tòi cách làm 
một số đồ chơi tự tạo từ phế liệu để tạo ra các đồ dùng đồ chơi mới. 
 Trước khi tôi bắt tay vào làm một đồ dùng nào đó, thì tôi luôn tính xem đồ dùng 
đó làm phục vụ cho những hoạt động gì và làm bằng những nguyên liệu gì. Tránh 
việc lãng phí thời gian, công sức, tiền của mà đồ dùng làm ra lại sử dựng không đạt 
hiệu quả cao.
 Vì vậy để chuẩn bị tốt cho việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo ngoài những nguyên 
liệu nhà trường cấp phát thì tôi đã đi sưu tầm và lựa chọn, phân loại một số phế liệu 
để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ học, chơi có hiệu quả cao.
 Tôi thu gom các phê liệu hộp có sẵn xung quanh như vỏ hộp bánh Danisa, vỏ 
chai nước ngọt, đĩa CD, vỏ ngao, ống hút, xốp, lon bia, lon coca, đồng hồ hỏng, can 
dầu.Đồng thời tranh thủ thời gian vệ sinh rửa sạch các phế liệu đó để khô rồi làm 
đồ dùng, đồ chơi. Để trẻ hiểu được công việc và có ý thức sử dụng đồ dùng đồ chơi, 
tôi khuyến khích trẻ tham gia vệ sinh, phân loại phế thải theo từng nhóm để tiện lấy 
khi làm. Trẻ hưởng ứng rất nhiệt tình và thích thú. 
 Muốn làm được nhiều đồ đùng thì phải có nguyên liệu mà nguyên liệu nhà 
trường cấp còn hạn chế, mà thời gian của tôi hầu hết ở trường nên không có thời 
gian để thu gom nguyên liệu. Điều đầu tiên tôi nghĩ đến là nhờ phụ huynh
 Ở giờ đón, trả trẻ tôi thông qua việc trao đổi các thông tin về trẻ thì tôi kết hợp 
tuyên truyền các đến các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc làm dồ dùng đồ 
chơi tự tạo. Tôi giải thích cho họ hiểu với trẻ nhỏ vui chơi là hoạt động chủ đạo, Sau khi làm xong 2 khối tròn thì gắn dây kẽm vào trong 1 khối tròn lớn hơn (thân 
con gà). Gập đôi dây kẽm vào rồi gắn phần gập vào trong thân con gà nhé. Hai đầu 
dây kẽm sẽ dùng làm 2 chân gà, lấy sợi len cuốn quanh chân gà cho đẹp.
 Để làm chân gà, bạn tách 2 đầu dây kẽm ra và mỗi đầu lại gập đôi vào để tạo 
thành 1 đường thẳng vuông góc với dây kẽm. 
 Tiếp theo, bạn hãy cắt bớt độ dài của đường thẳng vuông góc với chân gà đó, 
rồi cắt một bàn chân với 3 ngón. 
 Sau khi cắt xong chân gà thì bạn dùng súng bắn keo dán chúng vào phần trước 
của chân gà, phần sau còn để thừa 1 ngón.
 Bước này thì bạn ghép phần đầu gà với thân gà, sau đó xác định vị trí để dán 
mỏ gà.
 Để làm mỏ gà, cắt 2 hình tam giác rồi dán phần 2 đáy tam giác vào với nhau.
 - Bộ đồ chơi động vật sống dưới nước: cá, ốc, cua.
 + Nguyên liệu: 5- 7 cái que dài 50- 80cm, nam châm, xốp dạ, kéo, keo nến, chỉ 
khâu, bông gòng, đinh ốc an toàn với trẻ.
 + Cách làm: Cắt cá là các hình vuông, tròn, tam giác. Sau đó dùng kim khâu 
lại, khâu xong nhồi bông gòng vào rồi khâu miệng lại, tiếp tục khâu đinh vít vào 
phần miệng cá. Khâu hình tam giác làm đuôi cá.
 Đã xong phần làm cá đến làm cần câu: Lấy chỉ buộc vào một đầu của 
que, đầu chỉ còn lại buộc nam châm.
 - Đồ chơi một số loại quả: quả dứa, cam, cà rốt, củ cải trắng
 (Hình ảnh2: Cô và trẻ đang làm đồ chơi (phụ lục 2))
 + Nguyên Liệu: Kéo, kim, chỉ khâu, dây dù, xốp dạ màu, bông gòng.
 + Cách làm: Dùng kéo cắt xốp dạ màu hình chiếc lá, to nhỏ tùy thích. Mỗi quả 
5 miếng xốp. Sau đó dùng kim chỉ khâu 2 mép của miếng xốp lại cứ khâu như vậy 
cho đủ 5 miếng xốp. Cuối cùng là nhồi bông gòng sao cho tròn đều, dùng kim khâu 
lại.
 Tiếp theo là làm cuống và lá cho quả: Cắt mỗi quả 2 chiếc lá màu xanh sao cho 
tương ứng với quả. Cắt dây dù dài khoảng 5cm.
 Khâu cuối cùng là khâu 2 chiếc lá đồng thời gập đôi dây dù lại khâu cùng, thế 
là đã hoàn thiện xong quả cam.
 * Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo hiệu quả.
 - Đồ chơi quả cam, cà rốt, củ cải trắng.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_lam_do_dung_do_choi_tu_tao_de_thu_hu.docx