SKKN Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” cũng nhiều người nghiên cứu cho độ tuổi này nhưng tôi mạnh dạn nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thiết thực và có hiệu quả nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo hơn trong các hoạt động. Từ khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của mình thì bên cạnh những mặt mạnh vẫn còn bộc lộ một số bất cập trong việc phát huy cho trẻ tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Vì vậy, tôi nhận ra những điểm mới của đề tài mình nghiên cứu trong năm học 2020-2021 như sau:
Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ trong mọi hoạt động sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp và thoải mái tự do khám phá được nhiều điều mới lạ mà trẻ chưa được làm quen. Từ đó giúp trẻ phát triển về mọi mặt như: Đức- Trí- Thể- Mĩ. Đó là điểm mới góp phần thực hiện có hiệu quả trong việc giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức.
docx 25 trang skmamnonhay 24/09/2024 361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

SKKN Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
 sống, dạy trẻ biết cách xử lý chủ động trong các tình huống. Đặc biệt số lượng 
trẻ nhút nhát, thiếu 1
tự tin ngày càng nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, 
sáng tạo. Điều đó đặt ra cho các cô giáo mầm non phải sáng tạo, tìm tòi các 
phương pháp khác nhau nhằm giúp trẻ tự tin lĩnh hội kiến thức và mạnh dạn 
hơn trong giao tiếp với bạn bè, người lớn xung quanh. Đồng thời, giúp trẻ 
phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú với việc học và 
phát triển khả năng suy nghĩ trở thành người năng động, hiểu biết về thế giới 
xung quanh nhằm đáp ứng được mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục lấy 
trẻ làm trung tâm. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài 
“Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 
tuổi ở trường mầm non” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân trong 
năm học 2020-2021.
 * Điểm mới của đề tài:
 Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát huy tính tích cực, 
chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” cũng nhiều người 
nghiên cứu cho độ tuổi này nhưng tôi mạnh dạn nghiên cứu để tìm ra những 
giải pháp thiết thực và có hiệu quả nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo 
hơn trong các hoạt động. Từ khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của mình 
thì bên cạnh những mặt mạnh vẫn còn bộc lộ một số bất cập trong việc phát 
huy cho trẻ tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Vì vậy, tôi nhận ra những điểm 
mới của đề tài mình nghiên cứu trong năm học 2020-2021 như sau:
 Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ trong mọi hoạt 
động sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp và thoải mái tự do khám 
phá được nhiều điều mới lạ mà trẻ chưa được làm quen. Từ đó giúp trẻ phát 
triển về mọi mặt như: Đức- Trí- Thể- Mĩ. Đó là điểm mới góp phần thực hiện 
có hiệu quả trong việc giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức.
 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài:
 Đề tài “Một số giải pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trang trí tạo môi trường phù hợp theo nội dung và yêu cầu của từng chủ đề.
 Đa số phụ huynh rất quan tâm đến công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo 
dục trẻ. Đó cũng chính là những hạt nhân tốt trong việc phối hợp với nhà 
trường làm tốt công tác tuyên truyền thông qua các buổi họp phụ huynh.
 Bản thân qua công tác nhiều năm đã nắm vững kiến thức chuyên môn 
về chăm sóc giáo dục trẻ, tôi luôn luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm 
tòi và nghiên cứu sách báo, tạp chí...làm đồ chơi và dụng cụ dạy học đủ số 
lượng và
 3 Do điều kiện kinh tế và hoàn cảnh sống của mỗi gia đình trẻ khác nhau 
nên ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của trẻ.
 Đa số phụ huynh trẻ trong lớp làm nghề biển và đi làm công nhân xa 
nhà, trẻ đa số ở nhà với ông bà nên ít có thời gian cho trẻ hoạt động giao tiếp 
với những người xung quanh.
 Thời gian dành cho các hoạt động của trẻ còn rất ít nên chưa phát huy 
hết sự chủ động, sáng tạo.
 Từ những nguyên nhân trên và áp dụng thực tế từ nhóm lớp của mình, 
tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy được tính tích cực, 
chủ động, sáng tạo cho trẻ.
 2.2. Các giải pháp và việc làm cụ thể:
 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý 
của trẻ.
 Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên không thể thiếu được của công tác 
giáo dục trẻ, nó có vai trò định hướng cho mọi hoạt động nhằm phát huy tính 
độc lập và chủ động của cô và trẻ. Vì thế khi lập kế hoạch năm, tháng, tuần, 
ngày cho trẻ, hoạt động tôi không chỉ chú ý đảm bảo các yêu cầu chung của 
giáo dục như tính mục đích, tính định hướng, tính toàn vẹn, tính thực tiễn mà 
còn đặc biệt chú ý đến vai trò, đặc điểm của trẻ, căn cứ vào khả năng nhận 
thức của trẻ, từng cá nhân trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp.
 Ví dụ: Ớ tháng 9 trẻ mới đến trường, trẻ còn bỡ ngỡ, nhút nhát. Vì thế, 
khi xây dựng kế hoạch tôi không nặng về việc truyền thụ kiến thức mà chủ 
yếu là rèn các kỹ năng cần thiết trong nhóm lớp như biết đi vệ sinh đúng nơi 
quy định, không xả rác bừa bãi, biết rửa tay, lau mặt đúng quy trình và chú ý 
giáo dục các kỹ năng sống để trẻ có thể ứng phó khi có trường hợp xấu xảy 
ra như biết gọi người lớn khi cần sự giúp đỡ, thấy người lạ không được đi 
theo...
 Mặt khác, trên cơ sở đặc điểm của trẻ, tôi đã xây dựng kế hoạch phù hợp 
với đặc điểm của trẻ như sau: Tôi xây dựng nội dung kế hoạch đi từ dễ đến Từ những nguyên vật liệu trên tôi làm ra rất nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ 
các hoạt động.
 Ví dụ: Từ cành khô, vỏ cây, dăm bào, bột cưa, mo cau, rễ tre, vỏ sò, ốc, 
hến, vỏ các loại hột.chúng tôi tạo làm thành những bông hoa, cây xanh, con 
vật, đắp nổi thành những bức tranh để cho trẻ hoạt động. Các loại hộp sữa, 
bình 6 sự chú ý của trẻ. Sau tiết kể chuyện tôi cho trẻ hóa thân vào các nhân vật, trẻ 
rất thích thú và tích cực tham gia vào hoạt còn bỡ ngỡ... Chính vì vậy, quan tâm đến trẻ là việc mà tôi luôn chú ý nhất. 
Có yêu thương, có 8 chu” như hình ảnh bà quạt cho Tích Chu, hình ảnh bà biến thành chim bay đi 
kiếm nước, hình ảnh Tích Chu lấy nước cho bà uống....Bên cạnh đó còn trang 
trí ngôi nhà, cây, tảng đá...như một khu rừng. Từ đó trẻ rất hứng thú khi được 
nghe 
kể chuyện cũng như nhớ câu chuyện rất nhanh và tự tin khi trả lời các câu hỏi 
mà cô đưa ra. Trẻ có thể mạnh dạn hơn khi đóng kịch lại câu chuyện vừa được 
học. Qua hoạt động đóng kịch đó càng giúp trẻ sáng tạo hơn trong lời nói, 
trong diễn xuất cử chỉ điệu bộ của mình. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn tham gia 
một cách tích cực vào hoạt động.
 Luôn tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm 
kiếm phương thức giải quyết: Biết cách lựa chọn câu hỏi, đặt ít câu hỏi nhưng 
câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan. Tôn trọng câu trả lời của 
trẻ, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.
 Ví dụ: Khi tìm hiểu về các loại “động vật trong rừng” nên xoay quanh 
các câu hỏi như: Loại “động vật trong rừng” nào các con biết? Con vật nào 
hiền lành? Vì sao con biết? Con vật nào hung dữ? Đối với các con vật hung 
dữ thì các con phải làm gì? Tại sao con lại nghĩ như vậy?
 Giáo viên động viên trẻ suy nghĩ, cùng tham gia xây dựng, bàn phương 
án tự tìm lấy câu trả lời hoặc cách giải quyết vấn đề. Khi trẻ đặt câu hỏi, giáo 
viên nên đưa thêm các câu hỏi dạng: “Vậy con nghĩ như thế nào? Chúng ta 
cùng nghĩ xem cần phải làm gì? ” nhằm thu hút trẻ trò chuyện để cùng nhau 
tìm kiếm câu trả lời.
 * Hoạt động ngoài trời: Thường xuyên to chức các hoạt động khám 
phá, trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề.
 Ví dụ: Cho trẻ thí nghiệm vật chìm nổi, thí nghiệm chất hòa tan và 
không hòa tan...
 Cho trẻ chơi với các nguyên liệu thiên nhiên và tạo ra các sản phẩm từ 
những nguyên vật liệu đó. thực hiện với trẻ tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn như: cô chơi với trẻ ở 
góc chơi, cô cùng vẽ với trẻ, dần dần động viên trẻ tự thể hiện khả năng của 
mình như để trẻ tự mình hát một bài hát, tự mình đọc một bài thơ.
 Qua việc áp dụng thực hiện giải pháp này tôi thấy trẻ hứng thú hơn, 
sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn vào các hoạt động, thay vào sự 
nhàm chán bằng những sự hứng thú tập trung, giúp trẻ thể hiện được sự khéo 
léo, óc tưởng tượng, sự giao lưu với bạn bè.
 Giải pháp 4. Tạo cơ hội để trẻ thể hiện khả năng của bản thân
 Để giúp trẻ phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo, giáo viên 
cần tận dụng mọi hoàn cảnh để khơi gợi vốn kinh nghiệm, kỹ năng đã có của 
đứa trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
 Khi trẻ thể hiện được khả năng của bản thân là lúc trẻ tự tin tham gia 
học tập tích cực. Muốn vậy, chúng ta cần tạo một môi trường học tập vui chơi 
thật sự gần gũi và thân thiện đối với trẻ, trường học, lớp học phải là ngôi nhà 
thứ 2 của trẻ. Có như vậy trẻ mới trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia vào các 
hoạt động, tập cho trẻ có thói quen trao đoi trò chuyện, tự khám phá, suy nghĩ, 
đề xuất ý kiến, tranh luận, thảo luận với các bạn, với cô làm cho trẻ trở nên 
mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động. Vì vậy, chúng ta mới phát huy được 
tính tích cực, tự giác ở trẻ, giúp trẻ tự thể hiện được khả năng của bản thân. 
Với những cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, giọng nói ân cần và gần gũi cô có thể tạo 
cho trẻ một niềm tin, trẻ học tập tự nhiên, thoải mái. Đặc biệt có nhiều cháu 
còn bộc lộ khả năng của mình trước lớp như cháu biết quán xuyến lớp, phụ 
giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học, biết chuẩn bị bát thìa trước khi ăn cơm, 
biết trải chiếu, xếp gối trước khi ngủ và sau khi ngủ dậy, nhiều cháu còn mạnh 
dạn hát, kể chuyện, đọc thơ để tặng cô và các bạn sau mỗi giờ học, giờ chơi. 
Bên cạnh việc tạo cơ hội để trẻ thể hiện khả năng của mình, các cô giáo cũng 
như các bậc phụ huynh cần phải biết khen thưởng trẻ đúng thời điểm và kịp 
thời.
 16 an toàn, đồ chơi phù hợp với từng loại hoạt động của trẻ và gợi ý cho trẻ chơi.
 Thiết lập không khí tự do, thoải mái không gò bó ép buộc trong quá 
trình chơi, phát huy tính chủ động, độc lập của trẻ, luôn đảm bảo vai trò chủ 
đạo của trẻ trong khi chơi.
 Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua giữa các tổ, các nhóm, các cá nhân.
 Việc sử dụng các trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động và mở 
rộng hiểu biết về môi trường xung quanh, điều này tốt cho sự phát triển về lời 
nói, sự tư duy của trẻ. Đặc biệt giúp trẻ biết: Xây dựng đội chơi; Cải thiện khả 
năng giao tiếp; Phát triển kỹ năng thuyết trình; Rèn luyện trí nhớ; Rèn luyện 
tính sáng tạo; Học những kỹ năng phán đoán; Học kỹ năng đánh lừa (đánh lạc 
hướng người khác); Học và rèn luyện hành vi có luật; Học cách làm chủ thái 
độ đối với thành công và thất bại; Cải thiện kỹ năng tự quản cho trẻ.
 Để sử dụng trò chơi trong dạy học đạt hiệu quả và đem lại nhiều tác dụng 
thì giáo viên khi sử dụng nó không nên quá lạm dụng, chỉ sử dụng trong thời 
gian ngắn như khởi động buổi học, giới thiệu một nội dung mới hoặc để củng 
cố một vấn đề. Nếu trong buổi học thấy tình trạng trẻ mệt mỏi cũng có thể sử 
dụng trò chơi học tập để giúp trẻ thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, 
việc sử dụng trò chơi trong dạy học vừa giúp trẻ thấy thoải mái, vừa phát huy 
tính tự lực của các em đồng thời vẫn có những điểm tựa để ghi nhớ kiến thức 
của bài học thông qua nội dung chơi.
 Giải pháp 6. Tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thoải mái và tôn trọng 
trẻ. Đồng thời đánh giá, động viên, khen ngợi, nêu gương tốt kịp thời :
 Trong giáo dục mầm non với quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” trẻ tự 
phát triển kiến thức bằng quá trình nhận thức, trẻ phải có cơ hội để trẻ tự thực 
hành, tự khám phá và được trải nghiệm, tức là trẻ học cái mới từ cái mà trẻ 
đang làm. Do đó, giáo viên cần tạo một môi trường an toàn thoải mái, cho trẻ 
cảm thấy mình có thể tự do thực hiện ý tưởng và cách giải quyết của mình, có 
thể chưa đúng nhưng không sợ bị la mắng, phê bình hay trách phạt. Giúp trẻ 
 18 Cô luôn tôn trọng và đồng cảm tạo nên không khí vui tươi, cởi mở, lôi cuốn 
trẻ hứng thú tham gia vào sinh hoạt một cách thoải mái và tự tin.
 Đánh giá, khen ngợi, động viên trẻ kịp thời là một trong những biện 
pháp gây hứng thú rất hữu hiệu cho trẻ khi trẻ tham gia vào hoạt động. Với 
những lời tán thưởng, ánh mắt đồng tình có tác dụng gây cho trẻ niềm tin, 
khuyến khích trẻ tiếp tục tham gia và vượt qua khó khăn mong muốn hoàn 
thành tốt nhiệm vụ làm thức dậy ở trẻ cảm giác của sự thành công. Cảm giác 
đó đánh thức trẻ đến hoạt động, duy trì hứng thú của trẻ trong suốt quá trình 
tham gia hoạt động. Việc khen ngợi giúp trẻ tích cực hơn khi tham gia các 
hoạt động lần sau. Khi động viên trẻ, tôi chú trọng đến các phương pháp như 
biểu dương, tán thưởng những thành tích trẻ đã đạt được và khuyên bảo tôi 
dùng lời lẽ khéo léo và thái độ tình cảm để thương lượng thuyết phục trẻ. Tỏ 
rõ lòng tin: Tôi tin là trẻ làm được công việc gì thì tôi kiên quyết hướng dẫn 
trẻ làm và cho trẻ thấy được là cô tin tưởng ở trẻ.
 Trẻ ở giai đoạn này hay tò mò, thích bắt chước do đó mà tôi thường 
xuyên nêu gương tốt thông qua các hoạt động của trẻ diễn ra trong ngày. Tôi 
luôn tôn trọng trẻ và hết sức công bằng khi khen trẻ. Khen và chê có tác dụng 
mạnh đến hành vi của trẻ, do vậy tôi thường khen những gương tốt để trẻ bắt 
chước. Ví dụ: Cô khen những trẻ hát đúng giai điệu, rỏ lời ca, nếu có trẻ hát 
chưa hòa giọng với các bạn...thì cô có thể nói: “Lần sau con hát đồng đều, 
hòa giọng với bạn, không hát quá to để được cô khen giống bạn nhé! Cô thấy 
khi con hát đồng đều với bạn cô thấy con hát hay hơn đấy!
 Cô không nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ý nhỏ 
với trẻ khi cần thiết trong hoàn cảnh phù hợp.
 Giải pháp này cũng đóng vai trò không nhỏ, giúp cho trẻ thêm tự tin, hy 
vọng và có lòng tin để nhìn thẳng vào hoàn cảnh, tăng thêm niềm tin, tính 
kiên trì và chủ động cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động.
 Giải pháp 7. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh.
 Thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo của nhà trường, đầu năm học tôi 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_sang_t.docx
  • pdfSKKN Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.pdf