SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh
Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của quốc gia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực, giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có những nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “ Chân -Thiện - Mỹ”
Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong các hoạt động (vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán,..). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kĩ năng nặn, xé dán. Nó giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay.
Hoạt động tạo hình không phải là hoạt động mới, nó là công việc thường xuyên của mỗi giáo viên đứng lớp. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹ năng cho trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế người giáo viên đóng vai trò là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của nội dung bài học, giúp trẻ nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động.
Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong các hoạt động (vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán,..). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kĩ năng nặn, xé dán. Nó giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay.
Hoạt động tạo hình không phải là hoạt động mới, nó là công việc thường xuyên của mỗi giáo viên đứng lớp. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹ năng cho trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế người giáo viên đóng vai trò là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của nội dung bài học, giúp trẻ nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh
3.1 Đối tượng nghiên cứu Là giáo viên đứng lớp nên tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh” 3.2 Cơ sở nghiên cứu Thông qua “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh” nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng về tạo hình cho trẻ, giúp phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt, khả năng phân tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan. Góp phần giáo dục toàn diện về các mặt cho trẻ như: “Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xã hội - thẫm mỹ”. Mặt khác, nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ của đơn vị Trường mầm non Hải Chánh. 3.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Hải Chánh 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực nghiệm , kiểm tra Phương pháp đối chiếu, so sánh, thực hành, đánh giá 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Với đề tài này tôi thực hiện tại trường Mầm non Hải Chánh từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 II. NỘI DUNG 1. Những nội dung lý luận Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của quốc gia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực, giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có những nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “ Chân -Thiện - Mỹ” Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong các hoạt động (vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán,..). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kĩ năng nặn, xé dán. Nó giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay. Hoạt động tạo hình không phải là hoạt động mới, nó là công việc thường xuyên của mỗi giáo viên đứng lớp. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹ năng cho trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế người giáo viên đóng vai trò là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của nội dung bài học, giúp trẻ nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động. Phối hợp các kỷ năng để tạo thành sản phẩm 17/32 53,1 15/32 46,9 có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối Trẻ thể hiện sự sáng tạo 20/32 62,5 12/32 37,5 2. Giải pháp thực hiện Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi ở Trường Mầm non Hải Chánh, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm giúp trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo trong các hoạt động tạo hình nhưs au: 2.1 Giải pháp 1: Tìm tòi, học hỏi để cao chuyên môn, nghiệp vụ về tạo hình, sưu tầm nguyên vật liệu . Trước khi dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ đòi hỏi người giáo viên cần phải có sự chuẩn bị về kiến thức, kĩ năng, đồ dùng dạy học phải đảm bảo về thẩm mĩ sao cho hấp dẫn, thu hút trẻ nhỏ và phù hợp với nhận thức của trẻ .Vì thế, để giúp trẻ có thế hoạt động tạo hình tốt giáo viên cần trang bị cho mình các kiến thức, kĩ năng cơ bản về tạo hình. Nắm rõ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, kết quả mong đợi cho trẻ ở từng độ tuổi theo thông tư số 28/BGD-ĐT ban hành.Tích cực sưu tầm các loại sách hướng dẫn, tham khảo thông tin trên mạng, các nội dung liên quan đến tạo hình để nghiên cứu nhằm nắm chắc hơn về nội dung, kiến thức, kĩ năng, phương pháp tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. Đồng thời tìm tòi, học hỏi về cách làm và sử dụng các đồ dùng tự làm, cách trang trí môi trường nhằm thu hút sự hứng thú của trẻ. Hiện nay trong các hoạt động tạo hình của trẻ, đa số giáo viên vẫn chủ yếu sử dụng giấy màu, sáp màu, hồ dán... làm nguyên vật liệu. Nhận thấy những nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải cũng có tác dụng lớn trong việc phát triển kĩ năng, sáng tạo của trẻ nên tôi mạnh dạn sử dụng nguyên vật liệu mà tôi và trẻ sưu tầm được để cho trẻ hoạt động. Kết quả là trẻ rất say mê và hứng thú. Ví dụ : Khi dạo quanh sân trường tôi cho trẻ nhặt những lá đa rụng trên sân trường để tạo thành con trâu Hằng ngày tôi còn hướng dẫn trẻ sưu tầm, cất giữ các nguyên v ật liệu trong lớp bằng cách: tôi chu ẩn bị một cái sọt nhựa để góc lớp, khi trẻ ăn quà bánh có cái chai nh ựa, hộp sữa, muổng nhựa...thì trẻ bỏ vào sọt, đến cuối ngày tôi rửa sạch, phơi khô và chia ra các góc để trẻ tiện sử dụng.Vậy qua sưu tầm những nguyên vật liệu, đồ dùng sáng tạo đã góp phần giúp trẻ phát triển tư duy trí tưởng tượng và óc sáng tạo. 2.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường học tập theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động tạo hình của trẻ là một hoạt động nhận thức đặc biệt thông qua những hình tượng nghệ thuật được tạo nên và cảm nhận thẩm mỹ bằng các phương tiện truyền cảm nhưng mang tính trực quan. Nên việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động là vô cùng cần thiết. + Môi trường cho trẻ hoạt động tạo hình ở trong lớp học Muốn trẻ hoạt động tạo hình tốt thì môi trường lớp học là một trong những yếu tố quan trọng, cho nên lớp tôi thường xuyên vệ sinh nhóm lớp, lau chùi đồ dùng đồ giáo viên đưa ra các thủ thuật sư phạm linh hoạt, phù hợp, ngôn ngữ truyền đạt nhẹ nhàng mà lôi cuốn trẻ sẽ góp phần không nhỏ đến kết quả của trẻ đạt được vào các tiết dạy của giáo viên. * Đối với tiết dạy mẫu: Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng, nó có vai trò bồi dưỡng ở trẻ óc quan sát, khả năng phân tích, nhận biết các đặc điểm, khả năng cảm thụ tính thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượng xung quanh. Vì vậy việc làm của cô phải chính xác, phải đảm bảo các đặc điểm cơ bản của hình mẫu,vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp giữa lờinói và động tác.Tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ gây sự nhàm chán, làm mất hứng ở trẻ. Ví dụ: Trong tiết dạy mẫu “xé dán ngôi nhà của bé”. Cô có thể treo 2 -3 tranh lên cho trẻ xem các kiểu nhà khác nhau. Sau đó cô cất tranh để lại một tranh làm mẫu. Cô thực hiện xé dán mẫu, vừa xé cô vừa phân tích về đặc điểm của ngôi nhà như: mái hình tam giác, thân nhà hình vuông, cửa chính hình chữ nhật, cô xé xiên, xé thẳng, xé dài ...để tạo thành hình ngôi nhà. Sau đó cô tiến hành cho trẻ xé dán và cô có thể cất mẫu hoặc để mẫu cho trẻ quan sát cho đến hết tiết học * Đối với tiết dạy theo đề tài : Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu. Ở hình thức này cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tượng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối tượng thể hiện phù hợp với đề tài đã cho để tạo sản phẩm theo ấn tượng, sở thích của trẻ, củng cố những kiến thức kĩ năng đã học cho trẻ. Thông qua đó nó sẽ phát triển về năng lực thể hiện màu sắc, đường nét, trình bày bố cục. Hình thức này thể hiện ở ý tưởng của trẻ là chủ yếu, vì thế giáo viên chỉ là người gợi ý và định hướng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tưởng của mình là chính. Ví dụ: Với đề tài “Xếp dán hoa từ nắp chai nhựa”. Cô sẽ lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát, phân tích, đàm thoại (tên gọi, màu sắc, đường nét,cách sắp xếp thành bông hoa..). Sau đó cất hết tranh và hỏi ý tưởng của trẻ về cách sắp xếp để tạo thành bức tranh đẹp * Đối với tiết dạy theo ý thích : Dưới hình thức hoạt động này, trẻ được chủ động tích cực, tự lựa chọn và thể hiện nội dung miêu tả theo một đề tài mà mình thích. Đối với trẻ nhỏ, sự định hình chưa được rõ ràng, mơ hồ và dễ mất đi nhanh chóng. Hiểu được những hạn chế đó trên trẻ, tôi luôn có những phương pháp để định hướng các đề tài tự chọn trong phạm vi những kinh nghiệm, những xúc cảm, tình cảm mà trẻ đã được trải nghiệm. Từ đó phát huy những khả năng thế mạnh ở trẻ một cách tự nhiên. Ví dụ: Với đề tài “Trang trí thiệp chúc tết”. Tôi chỉ khơi gợi những ý tưởng của trẻ như: Trang trí như thế nào, dùng nguyên liệu gì để trang trí, vẽ tô màu hay xé dán ....Sau đó trẻ thực hiện hoạt động. b. Đổi mới hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình Để tổ chức hoạt động tạo hình đạt hiệu quả cao, người giáo viên cần phải có được các thủ thuật vào bài khác nhau, phù hợp với từng hoạt động để gây được hứng thú và thu hút sự chú ý cho trẻ. Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình trong giờ hoạt động chung, giáo viên phải thay đổi, đổi mới hình thức, sử dụng để hướng dẫn trẻ làm thành những bông hoa từ ni lông. + Trong những giờ sinh hoạt chiều, tôi thường tổ chức cho trẻ tựlàm một đồ chơi cho riêng mình từ những nguyên vật liệu sưu tầm, tuyđó chỉ là những đồ chơi rất đơn giản nhưng đây là một việc làm hết sức ý nghĩađối với trẻ, sảnphẩm của trẻ làm ra vừa để ngắm vừa là một món quà độc đáo của trẻ dànhcho người thân bằng chính sức lao động và khả năng cùa mình, lại vừa thoả mãn chính nhu cầu chơi của trẻ. Ví dụ:Từ những nguyên vật liệu từ bữa ăn phụ của trẻ để cùng trẻ tạo thành những sản phẩm theo ý thích của trẻ như: xé vỏ quýt thành bông hoa, con cá,... 2.5 Giải pháp 5: Kết hợp tuyên truyền, phối hợp với gia đình, cha mẹ trẻ. Trẻ rất dễ nhớ và cũng rất mau quên. Để cho trẻ khắc sâu những gì đã học được ở trường, lớp. Tôi kết hợp trao đổi, hướng dẫn với cha mẹ trẻ trong các buổi họp cha mẹ trẻ đầu năm, giờ đón trả trẻ, ...để hỗ trợ thêm cho trẻ khi ở nhà. Vận động các bậc phụ huynh hỗ trợ về nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để trẻ có thể dùng để tạo nên các sản phẩm sáng tạo qua các sản phẩm của trẻ ở lớp, viết thông báo về các nguyên vật liệu cần thu gom,... Khuyến khích, động viên các phụ huynh tham gia vào các hoạt động của trẻ giúp phụ huynh nhận thấy khả năng của con em mình để kịp thời bồi dưỡng thêm. IiL KET QUA ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. Kết quả đạt được Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy ở lớp, tôi đã thu được kết quả như sau: + Trẻ: Trẻ có sự tiến bộ rõ nét, trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động và hoàn thành sản phẩm. Có một số trẻ thể hiện sự sáng tạo và năng khiếu tạo hình cao. Trẻ nhận biết rõ các nguyên vật liệu và chủ động tạo hình theo ý tưởng riêng của trẻ. + Giáo viên: Có nhiều kinh nghiệm, chủ động, linh hoạt, sáng tạo... trong việc tổ chức hoạt động tạo hình Tích cực làm nhiều đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh từ nguyên vật liệu nhằm phục vụ công tác dạy học. + Phụ huynh: Thấy được khả năng, năng khiếu của con mình qua sản phẩm của trẻ, từ đó có những đóng góp tích cực đối với các hoạt động của lớp, sưu tầm nguyên vật liệu, giúp đỡ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày càng tiến bộ hơn.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_giao_duc_hoat.docx