SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái

Việc cho trẻ làm quen chữ cái là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị, là một hoạt động rất quan trọng và thiết thực đối với trẻ Mầm non. Thụng qua hoạt động cho trẻ Làm quen với chữ cái giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành các thao tác tư duy, trí nhớ, phân tích tổng hợp. Làm quen chữ cái góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, làm cho ngôn ngữ của trẻ ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, trẻ được làm quen chữ viết, rèn luyện kĩ năng sự thành thục của đôi bàn tay, hình thành ở trẻ năng lực thái độ cần thiết chuẩn bị tâm thế cho trẻ học tốt hơn.
Năm học 2012-2013 là năm học thứ tư Giáo dục mầm non Lệ Thủy thực hiện chương trình giáo dục Mầm non. Để đáp ứng yêu cầu phù hợp với chiến lược giáo dục Mầm non, đòi hỏi nâng cao giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung và tăng cường hoạt động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng. đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường tăng trưởng cơ sở vật chất đảm bảo đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học như: tranh, máy vi tính, máy chiếu... Mặt khác được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành, bạn bè đồng nghiệp về sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi, bản thân luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, biết sáng tạo lồng ghép nội dung phong phú vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trong đó có giờ hoạt động làm quen chữ cái.
doc 12 trang skmamnonhay 06/04/2025 500
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái
 2
viờn chủ động tạo cơ hội phỏt huy tớnh tớch cực của trẻ thụng qua việc khai thỏc sử dụng 
đồ dựng dạy học, đồ chơi, đổi mới phương phỏp giảng dạy, lấy trẻ làm trung tõm, cụ là 
người hướng dẫn trẻ hoạt động. Dạy trẻ nhận biết và phỏt õm chuẩn 29 chữ cỏi tiếng 
việt, giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ, tạo tiền đề cần thiết cho trẻ vào trường tiểu học.
 Giỏo viờn cú thờm kĩ năng trong việc lập kế hoạch chăm súc giỏo dục trẻ, lựa chọn 
phương phỏp truyền thụ kiến thức phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của trẻ và điều kiện 
đặc điểm của lớp để xõy dựng kế hoạch năm, thỏng, tuần (chủ để), lồng ghộp việc dạy trẻ 
làm quen chữ cỏi ở mọi lỳc mọi nơi
 Đề tài của tụi mới viết lần đầu, được hội đồng khoa học nhà trường gúp ý bổ sung 
và đó đỏnh giỏ xếp loại tốt, được ỏp dụng rộng rói trong nhà trường và cú thể ỏp dụng 
một số trường bạn , nhằm thực hiện cú hiệu quả lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ núi chung 
và dạy trẻ 5 -6 tuổi LQCC núi riờng.
 2. phần nội dung
 2.1. Thực trạng của đề tài
 Việc cho trẻ làm quen chữ cái là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải 
chuẩn bị, là một hoạt động rất quan trọng và thiết thực đối với trẻ Mầm non. Thụng qua 
hoạt động cho trẻ Làm quen với chữ cái giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành các thao 
tác tư duy, trí nhớ, phân tích tổng hợp. Làm quen chữ cái góp phần hình thành và phát 
triển nhân cách cho trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, làm cho ngôn 
ngữ của trẻ ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, trẻ được làm quen chữ viết, rèn luyện kĩ 
năng sự thành thục của đôi bàn tay, hình thành ở trẻ năng lực thái độ cần thiết chuẩn bị 
tâm thế cho trẻ học tốt hơn. 
 Năm học 2012-2013 là năm học thứ tư Giỏo dục mầm non Lệ Thủy thực hiện 
chương trình giáo dục Mầm non. Để đáp ứng yêu cầu phù hợp với chiến lược giáo dục 
Mầm non, đòi hỏi nâng cao giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung và tăng cường hoạt 
động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng. đây là điều kiện thuận lợi để nhà 
trường tăng trưởng cơ sở vật chất đảm bảo đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy 
 2 4
 - Thời gian cho việc tạo môi trường hoạt động, tìm tòi và khám phá các đồ dùng đồ chơi 
một số chủ đề chưa phong phú.
- Trong quá trình dạy trẻ nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ, còn rõp 
khuôn máy móc.
 * Điều tra thực tiển: 
- Để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái tốt và biết được mức độ, tiếp thu, nhận 
thức của trẻ vào đầu năm học tôi đã tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái dưới mọi hình thức 
khác nhau và tiến hành khảo sỏt đánh gía qua đó tôi nhận thấy một số nhược điểm lớn là 
một số trẻ chưa tập trung chú ý và không hứng thỳ, nhận biết mặt chữ chậm, một số trẻ 
phỏt õm khụng rỏ ràng, kết quả khảo sỏt như sau:
 Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu
 Nhận biết SL % SL % SL % SL %
 chữ cái 7/29 24,1 9/29 31 10/29 34,4 3/29 10,3
 Phát âm 10/29 34,4 8/29 27,5 7/29 24,1 4/29 14
- Qua kết quả theo giỏi đánh giá ở trên tôi nhận thấy giờ hoạt động cho trẻ làm quen chữ 
cái của mình chưa mang lại hiệu quả cao.Với kết quả như vậy, bản thân tôi luôn băn 
khoăn, lo lắng và suy nghĩ tìm ra những biện pháp tối ưu nhất kết hợp với sự chỉ đạo của 
ban giám hiệu nhà trường để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm 
quen với chữ cái.
 2.2 Giải pháp thực hiện:
 Một là: Nâng cao trình độ chuyên môn:
 Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ cho bản 
thân là điều đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên. Muốn thực hiện được điều đó mỗi 
bản thõn tụi phải tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên đề do phòng, trường tổ chức.
 Luôn dự thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, có ý thức học hỏi những người đi trước, 
tham quan các lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học những điều hay, điều mới lạ. 
Điều quan trọng nhất là phải nắm chắc phương phỏp của từng loại tiết, nghiờn cứu cỏc 
 4 6
- Những đồ dựng đồ chơi sản phẩm; vẽ, nặn, xộ dỏn, cắt dỏn đều phải viết chữ để 
hàng ngày kớch thớch trẻ quan sỏt và tỡm cỏc chữ cỏi đó học, khi trẻ nhớ được cỏc chữ cỏi 
đú trẻ cú thể đọc dũng chữ một cỏch rừ ràng theo cỏch riờng của mỡnh .
- Trang trớ lớp học cho trẻ 5 tuổi khỏc hẳn với trang trớ ở lớp bộ, nhỡ. Trờn mỗi bức 
tranh, gúc đồ chơi đều cú chữ viết để trẻ cú thể đọc ghi nhớ mặt chữ và tạo điều kiện 
ban đầu cho trẻ làm quen với các chữ cái
- Cụ giỏo nờn xõy dựng tạo gúc “ Bộ làm quen chữ cỏi" trong gúc học tập theo từng chủ 
đề, hấp dẫn phù hợp với đầy đủ các loại tranh ảnh truyện tranh kèm theo thơ chữ to, kí 
hiệu của từng cháu, kí hiệu các sự vật hiện tượng xung quanh được thay đổi thường 
xuyên kích thích sự hứng thú của trẻ. Qua đú giỳp cho trẻ khả năng ghi nhớ. Sau khi trẻ 
đọc cụ giỏo gợi ý cho trẻ tỡm cỏc chữ cỏi đó học trờn trang sỏch, rồi tỡm những chữ cỏi 
giống nhau dựng bỳt chỡ khoanh trũn hoặc gạch chõn những chữ cỏi đó học trong bức 
tranh.
Vớ dụ: Thụng qua hỡnh vẽ đồ dựng, con vật, đồ vật cho trẻ điền thờm chữ cỏi cũn thiếu 
trong từ bằng cỏch phỏt õm, gọi tờn những đồ dựng, con vật, đồ vật đú để trẻ nhận biết 
những chữ cỏi vừa học có trong từ
- Tạo mụi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ bằng cỏch viết tờn ở cỏc đồ dựng, đồ 
chơi, tờn của mỡnh, tờn đồ dựng cỏ nhõn,..để trẻ nhận biết được các chữ cái đã học, tôi đã 
chú trọng tạo ra những đồ dùng đồ chơi dễ làm dễ kiếm như: lịch báo cũ trang trí và ghi 
từ phù hợp có gắn tranh, sưu tầm các bài ca dao đồng dao, câu đố ghi bằng chữ to với các 
kiểu chữ phù hợp với trẻ. Đồng thời vận động trẻ tìm kiếm sưu tầm các loại hột hạt củ 
quả, giấy loại, hoạ báo tranh ảnh 
Ví dụ: Khi học nhóm chữ cái m, l, n thuộc chủ đề “thế giới thực vật” tôi chọn 
tranh “quả na”, “ quả lê”, “củ lạc” và gắn từ tương ứng với tranh hoặc ghi thơ chữ to lên 
bìa, những chữ cái đang học cô dùng bút màu để ghi từ đó giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ 
những chữ cái đã học.
 Bốn là: Cụng tỏc phối hợp với phụ huynh.
 6 8
thì rất khó sữa, do đó trước hết cô giáo phải dùng từ ngữ chính xác phát âm rõ ràng ở mọi 
lúc mọi nơi. Khi cho trẻ làm quen một chữ cái mới cô phải tập trẻ phát âm nhiều lần, trẻ 
làm quen không chỉ là chữ cái đơn thuần mà các chữ cái đó gắn liền với các từ ngữ có ý 
nghĩa với những âm khó dễ lẫn lộn như s-x, b-p,d,b,v-r...tôi chú trọng vào cách so sánh 
phõn tớch phát âm đơn giản, dễ hiểu, dùng các hình ảnh đồ vật quen thuộc có tên gọi 
chứa các chữ cái đó cho trẻ phát âm. Mặt khác, ở mọi lúc mọi nơi tôi thường chú ý theo 
dõi luyện trẻ nói đúng, sữa sai kịp thời, đặc biệt các giờ hoạt động ngoài trời: khi quan 
sát tôi chú trọng vào việc khuyến khích trẻ dùng các từ láy, từ mới, như: lung lay, lung 
linh, nhè nhẹ, xanh ngắt, xanh biếc, rì rào, ào ạt...để miêu tả hiện tượng phù hợp đối 
tượng trẻ quan sát. Đồng thời tôi luôn tìm tòi sưu tầm các bài dồng dao, ca dao, lời hát ru 
, câu nói vần về trò chơi dân gian ở địa phương để luyện thêm cho trẻ, không những nó 
giúp trẻ luyện phát âm mà còn bồi bổ cho tâm hồn trẻ ngày càng trong sáng hồn nhiên.
 Sỏu là: Làm quen chữ cái trên tiết học
- Hoạt động làm quen chữ cái là hoạt động tương đối khô khan so với các hoạt động 
khác, vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia với cô một cách tích cực và để khắc sâu những 
kiến thức vừa học, tôi đã lòng ghép phương pháp “ Học bằng chơi, chơi mà học” vào bài 
dạy.
Ví dụ: ở chủ đề “Thế giới động vật” tiết làm quen chữ cái i, t, c thay chỉ vì đơn giản gắn 
tranh có chứa từ: Gà mái, Con vịt, Cá chép .thì tôi đưa những hình ảnh động trong máy 
tính qua chương trỡnh ba boi để tạo sự hấp dẫn cho trẻ như: Gà mái mẹ dẫn gà con đi ăn, 
vịt bơi lội, đàn cá chép bơi trong ao.Sau đó cho trẻ gọi tên các con vật và trẻ trả lời 
chúng đang làm gì? rồi mới gắn bằng từ có chữ cái đó. Hình ảnh “động” trẻ được quan 
sát trên máy sẽ làm trẻ thích thú và dẫn đến việc trẻ tập trung cao hơn, tiếp theo cô khéo 
léo đặt những câu hỏi và dẫn đưa trẻ vào bài một cách say mê nhẹ nhàng.
- Bên cạnh đó tôi luôn nhận ra khả năng đọc - viết khác nhau của từng trẻ để dẫn dắt trẻ 
vào hoạt động làm quen chữ cái mà không làm trẻ cảm thấy nặng nề.
- Song song với viêc cho trẻ làm quen vơi mặt chữ còn phải hướng dãn trẻ cách phát âm 
đối với các chữ cái khác nhau chính xác.
 2.3. kết quả đạt được 
 8 10
sóc trẻ khi trẻ ở nhà, có ý thức trong việc sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi 
và nêu ý kiến hay trong việc làm đồ dùng đồ chơi
 - Thường xuyên trao đổi tình hình của trẻ với giáo viên, từ đó kết hợp giữa nhà trường 
với gia đình trẻ ngày càng gắn bó.
 3. PHẦN kết luận
 3.1. í nghĩa của đề tài:
 Nõng cao chất lượng hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cỏi là một hoạt 
động cú ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang tớnh giỏo dục cao đối với trẻ Mẫu giáo 5-6 
tuổi. Đồng thời đó là một nhân tố quyết định sự hình thành cơ sở ban đầu và phát triển 
nhõn cỏch toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi Mầm non, tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào 
lớp một.
 Vì thế mổi một giáo viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc phát 
triển ngôn ngữ cho trẻ, giỳp trẻ phát âm chính xác, rỏ ràng mạch lạc 29 chữ cái tiếng 
việt, làm giàu vốn từ cho trẻ 
 Qua quá trình thực hiện và đã đạt được kết quả như trên. Bản thân tôi đã rút ra 
được những bài học kinh nghiệm sau:
 - Trước hết giáo viên phải luôn tự học hỏi và có ý thức và tự bồi dưỡng cho bản thân. 
Thường xuyên nghiên cứu trao đổi với bạn bè đồng nghiệp về các phương pháp biện pháp 
tối ưu để thực hiện có hiệu quả trong quá trình hoạt động.
 - Nghiên cứu kĩ và soạn bài nắm chắc mục đích, yêu cầu, kỹ năng, kiến thức của từng 
loại tiết.
 - Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm dễ kiếm để làm đồ dùng đồ chơi cho 
trẻ hoạt động nhằm kích thích sự hứng thú của trẻ.
 - Tạo môi trường trong và ngoài lớp học với nhiều hình thức hấp dẫn và được thay đổi 
thường xuyên theo từng chủ đề trong tháng.
 - Cung cấp, củng cố kiến thức làm quen chữ cái thông qua các hoạt động khác.
 - Thường xuyên theo giỏi về chất lượng để có biện pháp bồi dưỡng cho từng trẻ.
 10 12
12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_cho_tre.doc