SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực
Chúng ta ai cũng biết tâm hồn trẻ ngây thơ và trong sáng, trẻ “chơi mà học và học mà chơi”. “Thế giới xung quanh của trẻ biết bao điều kỳ diệu “ và “ vì sao lại thế?” hay “ vì sao thế nhỉ” luôn là những câu hỏi thắc mắc là những điều trẻ khao khát muốn biết, muốn khám phá. Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết những bước đi chập chững đầu đời trẻ muốn khám phá thế giới, môi trường xung quanh trẻ. Như chúng ta biết, lứa tuổi mẫu giáo là lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tò mò, trí tưởng tượng bay bổng, khả năng liên tưởng mạnh, ở trẻ mẫu giáo các thao tác tư duy đã xuất hiện đầy đủ, trẻ có cái “tôi” đầy cá tính của mình, trẻ luôn muốn tự khám phá và có nhiều ý tưởng, muốn biến những ý tưởng đó thành hiện thực.Vì vậy đây là giai đoạn tối ưu, là “mảnh đất” màu mỡ để gieo hành vi sáng tạo. Vấn đề là ở chỗ người lớn có nhận ra để cổ vũ, động viên, nuôi dưỡng và kích hoạt kịp thời những ý tưởng sáng tạo của trẻ hay không. Vậy vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục mầm non nói chung và giáo viên mầm non nói riêng việc tạo môi trường để cho trẻ hoạt động là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Nhận biết được tầm quan trọng đó, là một giáo viên học mầm non tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực” để nghiên cứu .
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực

- Trẻ có một môi trường thân thiện để trẻ được học hỏi, khám phá phat triển những điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được lựa chọn hoạt động cá nhân, hoặc theo nhóm, trẻ tham quan tích cực, tạo cơ hội cho trẻ bọc lộ khả năng, qua đó cung cấp kiến thức kỹ năng nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách. 2. Những điểm mới và ưu của sáng kiến điểm nổi bật: Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ, dựa trên mục đích của sáng kiến với đề tài tôi đưa ra “ Thiết kế môi trường hoạt động trong lớp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” đã có những điểm mới và ưu điểm nổi bật sau: * Điểm mới của sáng kiến - Đặt ra những giải pháp đem lại những hiệu quả tốt hơn trong việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi - Cho trẻ cảm giác được tìm tòi, khám phá, phát hiện được những điều mới lạ, hấp đẫn trong cuộc sống, trẻ được lựa chọn tham gia vào hoạt động, trẻ có khả năng bộc lộ, thể hiện bản thân từ đó nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ *Ưu điển của sáng kiến - Với sáng kiến này đã thực sự thể hiện phương pháp dạy “Lấy trẻ làm trung tâm” tất cả vây quanh trẻ, mọi phương pháp dạy đều cho trẻ tự khám phá, tìm tòi và trẻ tự thực hiện. Bản thân tôi khi vận dụng các biện pháp giải pháp của bản sáng kiến vào trong thực tế giảng dạy đã luôn tạo được bầu không khí thu hút lôi cuốn trẻ vào giờ hoạt động. Trẻ mạnh dạn tự tin bằng chính khả năng của mình. Từ chỗ lấy trẻ làm trung tâm nên trẻ chủ động nắm bắt được nội dung cô truyền đạt. Trẻ hứng thú khi được khám phá, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, học tập. 3. Đóng góp của sáng kiến 3.1.Đối với nhà trường - Nhà trường không phải tốn kém nhiều trong việc đầu tư kinh phí vào việc thiết kế, môi trường hoạt động trong nhóm lớp cho trẻ bởi vì giáo viên có thể tận dụng những nguyên vật liệu bỏ đi, phế thải hay chính là những sản phẩm đồ dùng, đồ chơi do trẻ và cô tự làm. 3.2.Đối với giáo viên - Nắm được vai trò của môi trường giáo dục đối với sự phát triển của trẻ. - Nắmđược nguyên tắc thiết kế môi trường hoạt động trong nhóm lớp - Biết cách thức xây dựng môi trường hoạt động trong nhóm lớp sao cho phát huy được tính tích cực của trẻ. - Vận dụng vào việc thiết kế môi trường hoạt động vào thực tế để đạt được mục đích. Môi trường lớp học góp phần phát triển ở trẻ tình cảm đạo đức thẩm mỹ .Trong quá trình hoạt động xung quanh lớp học trẻ biết kính trọng yêu thương giúp đỡ bạn bè, quý trọng giữ gìn sản phẩm vậy cô giáo phải có nhiều nguyên vật liệu mở , để cho trẻ tự làm hay cô và trẻ cùng làm. 2.Cơ sở thực tiễn: Trường mầm non là môi trường để trẻ hình thành các kỹ năng xã hội. Và tạo cơ hội để trẻ giao tiếp thân thiện hòa đồng, ấm cúng cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ , trẻ với môi trường xung quanh.Quan hệ giữa cô và trẻ phải thể hiện được tình cảm yêu thương,thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ những suy nghĩ tâm tư nguyện vọng của trẻ.Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện với môi trường và mội người xung quanh Tuy nhiên thực tế tìm hiểu tôi nhận thấy việc xây dựng môi trường trong lớp học của một số lớp học,một số giáo viên vẫn chưa quan tâm và đầu tư. Một số lớp còn xơ sài, ít nguyên vật liệu qua loa đại khái, sản phẩm của trẻ còn ít đặc biệt là trẻ không được cùng cô tham gia vào việc trang trí các góc và xây dựng môi trường trong lớ. Vì vậy trẻ tham gia hoạt động một cách thờ ơ vô cảm và không hứng thú. Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài ‘một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực’ . -Tạo môi trường hoạt động trong lớp cho trẻ là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực” để nghiên cứu góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường nói riêng và ngành học nói chung.. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1.Thuận lợi a.Về nhà trường: Nhà trường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng đồ chơiphục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Đặc biệt là nguyên vật liệu, đồ dùng để trang trí lớp như: keo, kéo, giấy màu, dạ, nỉCác tủ đồ đồ dùng và kệ giá ở góc được trang trí đầy đủ Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên về thiết kế môi trường trong lớ học, trang trí các mảng tường, các góc, được sắp xếp khoa học sạch sẽ gọn gàng * Về phía trẻ Đầu năm học các cháu trong lớp đông nên việc tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động còn chưa có nề nếp. Trẻ còn nhút nhát, chưa chủ động tham gia các hoạt động vui chơi học tập cô tổ chức. Tôi có bảng khảo sát sau. STT Tiêu chí Tổng số trẻ: 34 Chưa có Thi thoảng Thường xuyên Số trẻ Tỷ Số trẻ Tỷ Số trẻ Tỷ lệ lệ lệ 1 - Trẻ hoạt động tích cực 12 35 15 44 7 20 vào môi trường đã tạo trong lớp 2 Kỹ năng sử dụng môi 10 29 16 47 8 23 trường trong lớp 3 Hứng thú tham gia vào 12 35 15 44 7 20 hoạt động c. Về phía phụ huynh: Nhiều phụ huynh đi làm ăn xa gửu con lại cho ông bà cho nên việc phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường còn nhiều khó khăn Từ thực trạng trên bản thân tôi luôn suy nghĩ, tìm ra những biện pháp triển khai để trẻ được hoạt động cá nhân một cách tích cực, kiến thức của trẻ được bổ sung và củng cố phong phú, giúp trẻ phát hiện ra nhiều điều mới lạ hơn. Và tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp “Một số biện pháp xây dựng môi trường trong lớp cho trẻ 5-6 hoạt động tíc cực” CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có các nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Muốn làm tốt điều đó bản thân tôi đã đưa ra những biện pháp như sau: 1.Giải pháp 1 Tuần 1 *Trang trí chủ đề “ Gia đình” với chủ đề + Sưu tầm về nhánh” Gia đình của bé” đồ dùng gia - Trang trí các mảng tường ở các góc chơi theo đình chủ đề nhánh + Làm đồ dùng - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh và tranh ảnh về - Vệ sinh lớp học gia đình ,đồ chơi cho trẻ thể hiện được vai chơi Tuần 2 Trang trí nhánh 2 “ Các bộ phận trên cơ thể + Sưu tầm bé” tranh ảnh về - Trang trí các mảng tường ở các góc chơi theo chủ đề bản thân chủ đề nhánh +Đồ dùng đồ - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh chơi chủ đề bản - Vệ sinh lớp học thân Tuần 3 Trang trí nhánh 3: “ Một số đồ dùng trong gia + Một số đồ đình” dùng, đồ chơi - Trang trí các mảng tường ở các góc chơi theo trong gia đình chủ đề nhánh - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh - Vệ sinh lớp học Tuần 4 -Trang trí nhánh 4: “ Phân loại đồ dùng trong + Một số đồ gia đình” dùng đồ chơi - Trang trí các mảng tường ở các góc chơi theo + Tranh ảnh đồ chủ đề nhánh dùng đồ chơi - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh trong gia đình - Vệ sinh lớp học Khi có kế hoạch rồi tôi bắt đầu thực hiện theo kế hoạch đầu tiên là 3.Giải pháp 3 Xây dựng các góc hoạt động trong lớp Mảng tường chính gồm hai tầng Tầng 2 ( bên trên): Dùng tranh ảnh hoặc mô hình, đồ dùng, đồ chơi đề trang trí với mục đích gợi ý các hoạt động và cung cấp thêm kiến thức cho trẻ theo chủ đề. - Tranh bé chăm sóc tưới - Bộ dụng cụ lao động hoa 2.Góc tạo hình Tranh về hoa Giấy A4, màu, hồ ,keo Bình hoa thật 3.Góc xây dựng Vườn hoa của bé Gạch,hàng rào, cổng, cây 4.Thiết kế mảng tường Bảng các loại hoa mở Bảng 2 : Màu hoa ( đỏ, ( Mảng tường tầng 1) hồng, tím Bảng 3: Ích lợi của hoa ( Dùng để trang trí, tặng người thân Đồ dùng đồ chơi, bổ sung Ngoài những đồ dùng đồ chơi có thể lưu giữ lại ở những chủ đề trước phải bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi Vd: từ chủ đề các loại hoa chuyển sang chủ đề các loại quả có thể lưu giữ tranh các mảng tường với một số cây xanh, hàng rào, thảm cỏ, hoặc những sản phẩm tranh vẽ, cắt dán các loại cây trẻ đã làm. Có thể bổ sung thêm mô hình vườn quả, các loại quả, bộ dụng cụ lao động ... Vậy bổ sung đồ dùng đồ chơi bằng cách nào. 4. Giải pháp 4 Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi Muối trẻ có tư duy sáng tạo thì trước hết cô giáo phải lả người sáng tạo . Sự sáng tạo của cô không chỉ thể hiện ở việc hoạt động một cách linh hoạt, lôi cuốn hấp dẫn mà còn thể hiện ở những đồ dùng đồ chơi mà cô giáo sáng tạo ra trong quá trình dạy trẻ trẻ luôn được thu hút và hấp dẫn bởi màu sắc rực rỡ, những hình ngộ nghĩnh Đồ dùng cô làm: những thứ cô phải làm là những thứ có tính chất giới thiệu chủ đề hoặc khó làm hơn do cần sự khéo léo thể hiện bố cục, đường nét, màu sắc. (H2) Đồ dùng cô và trẻ cùng làm: cô làm mẫu và có thể tham gia làm cùng trẻ. Ví dụ: làm sách tranh: cô nêu yêu cầu trẻ chọn tranhvaf cắt sau đó cô giúp trẻ đóng các tờ tranh lại thành quyển hoặc sau khi trẻ vẽ tranh cô có thể giúp trẻ viết lại những ý tưởng của trẻ vào bức tranh mà trẻ vừa vẽ.( H3) 7 Giải pháp 7 Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường hoạt động trong lớp Như vậy chúng ta đã biets môi trường giao tiếp của trẻ chủ yếu là giáo dục và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. phụ huynh cũng là một nhân tố quan trọng việc giúp trẻ hoạt dộng một cách tích cực. Vì vậy ngoài những buổi họp phụ huynh tôi còn Tổ chức cho phụ huynh dự giờ thăm lớp để phụ huynh thấy được tác dụng của môi trường giáo dục, cũng như vai trò của hoạt động đối với sự phát triển của trẻ Tôi thông báo với phụ huynh về thời gian biểu của lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu rừ những khó khăn hạn chế về cơ sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy và học hiện nay. Qua đó vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ tiền của để tạo môi trường hoạt động của trẻ trong lớp Vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi như lọ rửa bát, lọ comfor....... Phối hợp với phụ huynh để cùng thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ như phụ huynh vẽ tranh cho các góc, vẽ tranh cho từng chủ đề, hay phụ huynh đóng các giá đồ dùng , Phụ huynh phối hợp sưu tầm tranh ảnh theo yêu cầu của chủ đề. VD: Với chủ đề Quê hương – đất nước- Bác Hồ phát động phụ huynh sưu tầm các tranh ảnh về chủ đề cùng với giáo viên để làm phong phú thêm tranh ảnh phục vụ cho chủ đề. CHƯƠNG IV: KIẾM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI 1/ Đối với cô - Trình độ chuyên môn được nâng lên rõ rệt - Giáo viên đã biết tận dụng môi trường vào trong hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi. Qua các tiết dự giờ hoạt động vui chơi đạt kết quả khá, giỏi - Lớp học được trang trí đẹp mắt kích thích được hoạt động cho trẻ - 100% giáo viên đã có ý thức lập kế hoạch thiết kế môi trường hoạt động trong nhóm lớp theo chủ đề, Biết cách thiết kế môi trường hoạt động theo nhóm mình phụ trách. Điều đó được thể hiện qua bảng sau
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_trong_lop_cho_tre.docx