SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm đối với Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu Sản Trường Mầm non Hữu Sản

Việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động hiện nay giữ vai trò rất quan trọng trong việc khuyến khích tính độc lập cho trẻ, giúp trẻ tìm tòi khám phá tích cực hoạt động. Giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thẩm mỹ, kỹ năng thực hành, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử.
Giúp cho giáo viên nắm vững các kiến thức, kỹ năng, phương pháp khi tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Tạo được môi trường mở cho trẻ hoạt động tích cực mọi lúc mọi nơi. Giúp cho trẻ hứng thú, tích cực khi tiếp xúc với môi trường mở, phát triển tư duy sáng tạo. Rèn kỹ năng hoạt động cho trẻ. Huy động phụ huynh cung cấp nguyên vật liệu mở để xây dựng môi trường lớp học.
pptx 25 trang skmamnonhay 05/02/2025 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm đối với Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu Sản Trường Mầm non Hữu Sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm đối với Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu Sản Trường Mầm non Hữu Sản

SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm đối với Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu Sản Trường Mầm non Hữu Sản
 PHẦN I: THỰC TRẠNG
 - Tôi chưa chú trọng làm nhiều đồ dùng đồ chơi, đồ dùng đồ chơi làm 
 ra chưa được sáng tạo, chưa phong phú, chưa áp dụng vào quá trình dạy 
 trẻ. Chủ yếu là các đồ dùng, đồ chơi mua sẵn; Sưu tầm nguyên vật liệu 
Biện
 thiên nhiên, phế thải chưa đáp ứng được nhu cầu khám phá, sáng tạo 
pháp: 
 của trẻ. Trang trí môi trường lớp học còn sơ sài chưa đẹp mắt. Cây xanh 
Trang
 chưa đa dạng về chủng loại và màu sắc. Cách bố trí, sắp xếp các góc 
trí môi
 chơi trong lớp chưa phù hợp và chưa thuận tiện cho trẻ hoạt động.
trường
 - Chủ yếu trẻ là dân tộc thiểu số nên còn nhút nhát, tham gia cùng cô rất 
trong
 ít. Đa số trẻ chưa hoạt động tích cực; Kỹ năng sử dụng các nguyên vật 
lớp học
 liệu còn hạn chế.
 - Một số phụ huynh chưa quan tâm trong việc ủng hộ cơ sở vật chất 
 cũng như hoạt động của cô và trẻ. Giúp tôi sáng tạo trong việc xây dựng môi trường 
 lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
 Tạo cho trẻ một môi trường học tập vui chơi 
Mục mang tính chất mở mà ở đó trẻ được học tập trải 
 nghiệm với các nguyên vật liệu khác nhau.
đích của Đưa ra một số giải pháp giúp trẻ tự tin mạnh dạn 
 trong mọi hoạt động, nhằm hình thành cho trẻ các 
biện biểu tượng về quá trình vận động, các mối quan 
 hệ về sự vật, hiện tượng, tích lũy sự hiểu biết để 
pháp hình thành và phát triển nhân cách trẻ một cách 
 toàn diện. Phát huy khả năng sáng tạo riêng của 
 từng trẻ. Biện pháp 2: Lên kế hoạch trang trí, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi 
 trong từng chủ đề
 Muốn tạo được môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động 
tích cực thì trước tiên tôi đã lên kế hoạch rõ ràng cho việc trang trí môi trường 
lớp học cho từng chủ đề. Để từ đó có sự chuẩn bị về lớp học, về các hình ảnh 
trang trí xung quanh lớp, về đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu mở ở các góc 
theo từng chủ đề nhánh để trẻ được khám phá lần lượt từng chủ đề một cách hiệu 
quả. 
Ví dụ: Trước khi thực hiện chủ đề: “Gia đình”. Tôi dựa vào kế hoạch mục tiêu, 
kế hoạch nội dung của chủ đề và dựa vào khả năng của trẻ để lên kế hoạch trang 
trí cho chủ đề theo từng nhánh. Ví dụ: Tôi trồng các loại 
cây: Cây trầu Bà, cây 
Bỏng, phong lan, cây hoa 
đá, cây hoa Mười giờ, Cây 
phát lộc ... tôi sưu tầm các 
can dầu rửa bát, can nước 
giặt... để trồng, để sát chân 
lan can của hiên nhà, để 
vào cửa xổ, giá, góc lớp 
sao cho phù hợp. Với các nguyên liệu tự nhiên, gắn hình của cháu theo 3 tổ. Mỗi buổi sáng đến 
lớp các bé sẽ gắn hình của mình vào vị trí tổ của mình, nếu hình bạn nào chưa 
được gắn lên là bạn đó nghỉ học ngày hôm đó. Hoạt động này không những giúp 
cho tôi dễ dàng kiểm soát được số cháu đi và số cháu nghỉ học ngày hôm đó, mà 
còn giúp trẻ cảm thấy thích thú đến lớp để được gắn ảnh của mình lên bông hoa 
xinh xắn đó. Hơn thế nữa còn tạo mối quan hệ thân thiết giữa trẻ với trẻ, sự quan 
tâm giúp trẻ phát hiện ra những bạn nghỉ học ngày hôm đó. Bảng bé ngoan cuối 
mỗi buổi học sẽ dành cho những trẻ ngoan lên cắm . Biện pháp 5: Cho trẻ tham gia tạo môi 
 trường cùng cô
Môi trường lấy trẻ làm trung tâm là trẻ phải được tham gia nêu ý tưởng, được trải 
nghiệm, thực hành, được khám phá. Chính vì vậy mà tôi đã khuyến khích trẻ tham gia 
cùng cô sưu tầm, chuẩn bị học liệu, cùng cô làm đồ chơi, cùng cô trang trí. Cho trẻ 
trang trí xây dựng các góc chơi cùng cô. Ví dụ: ở góc thiên nhiên: Tôi cùng trẻ sưu 
tầm cây xanh, hoa, hướng dẫn trẻ trồng, chăm sóc, tưới nước, lau lá; Từ những chiếc 
lá đó có thể làm được rất nhiều đồ chơi. Hình ảnh trẻ tham gia làm sản phẩm trang trí môi trường cùng cô Biện pháp 8: Hướng dẫn trẻ hoạt động ở các góc
- Muốn trẻ chơi được tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi trong các 
góc hoạt động thì ngay từ đầu tôi đã giới thiệu các góc đồ chơi và quản lý tốt 
quá trình trẻ chơi trong các góc. Biện pháp này giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ 
chơi khi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ chơi đúng nơi quy định. 
- Khi trẻ chơi tôi đã bao quát trẻ, động viên hướng dẫn những trẻ còn nhút nhát. 
Đôi khi tôi còn nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn. 
Trong giờ chơi tôi luôn giáo dục trẻ chơi ngoan, chơi xong cất gọn đồ chơi ngăn 
nắp.
- Ngoài giờ hoạt động góc tôi còn cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi nơi để trẻ 
khám phá hết những điều mới lạ xung quanh. Biện pháp 9: Tạo cơ hội, khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu, học liệu 
 chơi theo nhiều cách sáng tạo khác nhau
Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi là thứ không thể thiếu. Thông qua đồ dùng đồ chơi trẻ 
có thể tìm tòi, khám phá và trẻ được thao tác với các đồ vật. Những đồ chơi mua sẳn thì trẻ 
chơi máy móc, nhàm chán, không sáng tạo. Chính vì vậy mà từ những học liệu, đồ dùng, đồ 
chơi mà tôi đã chuẩn bị ở các góc, tôi đã gợi ý, hướng dẫn trẻ sử dụng, chơi, sáng tạo bằng 
nhiều cách khác nhau. Qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diên hơn.
Tạo cơ hội, khuyến khích trẻ có
 thể sử dụng nguyên vật liệu,
 học liệu và các góc chơi theo 
nhiều cách sáng tạo, sản phẩm 
trẻ tạo ra sẽ phong phú, đa dạng. Biện pháp 11: Phối kết hợp với phụ huynh
 Tôi thường trao đổi trực tiếp với phụ huynh trong buổi họp phụ huynh đầu năm, và các 
giờ đón, trả trẻ, ngoài ra tôi còn mời phụ huynh tham quan lớp, tham quan làm đồ dùng 
đồ chơi tự làm và dự giờ một số tiết dạy. Từ đó phụ huynh đã tự nguyện đóng góp nhiều 
loại sách báo, tranh ảnh, cây xanh ở góc thiên nhiên, các loại nguyên vật liệu, phế thải 
trong gia đình để tôi có thể làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ; Ngoài ra phụ huynh còn tham 
gia cùng tôi và trẻ lao động cải tạo vườn rau, bồn hoa, sân trường...
 Ảnh phụ 
 huynh và 
 học sinh 
 ủng hộ 
 nguyên vật 
 liệu Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
STT Tiêu chí Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
 (T9/2021) (T12/2021)
 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo 
1 môi trường cùng cô 6/26 23,1% 20/26 76,9%
 Trẻ hứng thú mạnh dạn tự tin khi 
2 thao tác với tất cả các loại nguyên 12/26 46,2% 22/26 84,6%
 liệu đồ dùng đồ chơi.
 Trẻ hoạt động tích cực, biết phối 
3 hợp bạn cùng chơi vào môi trường 7/26 26,9% 21/26 80,8%
 đã tạo trong lớp.
 Kỹ năng sử dụng các nguyên vật 
4 liệu ở các góc tạo ra sản phẩm. 4/26 15,4% 19/26 73,1% Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của biện pháp
- Lợi ích kinh tế: Khi áp dụng biện pháp này tại lớp tôi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, 
Tiết kiệm kinh phí mua đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà chủ yếu là tận dụng đồ chơi được làm 
từ nguyên liệu phế thải. Tạo ra khuôn viên trường, lớp với môi trường học tập đẹp, xanh, 
sạch...
- Lợi ích xã hội: 
+ Đối với giáo viên: Tôi đã sưu tầm được nhiều những nguyên vật thiên nhiên, vật liệu phế 
thải để cho tôi và trẻ tạo môi trường; làm được đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, đáp 
ứng được nhu cầu hoạt động của trẻ. 
+ Đối với trẻ: Tạo cơ hội và khuyến khích để trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, tích cực tham 
gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, cùng cô tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo, 
phong phú, nhiều chủng loại theo các chủ đề của lớp học.
+ Đối với phụ huynh: Hưởng ứng nhiệt tình, ngày càng tin tưởng giáo viên; Tích cực đóng 
góp các nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế thải, cây cảnh cho lớp. 

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_lop_hoc_lay_tre_la.pptx