SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Môi trường là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Yếu tố môi trường trong giáo dục không chỉ góp phần quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người mà quan trọng hơn là kích thích chủ thể hoạt động năng động và sáng tạo hơn.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục bao gồm: Môi trường xã hội và môi trường vật chất; môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học.
Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ, nơi đó trẻ được bảo vệ, yêu thương, tôn trọng trong tập thể cũng như mỗi cá nhân, và được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tham gia các hoạt động vui chơi cùng các bạn, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, năng động, cởi mở, chủ động hơn trong mọi hoạt động.
Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi hỗ trợ cho giáo viên thực hiện chương trình GDMN một cách hiệu quả.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục bao gồm: Môi trường xã hội và môi trường vật chất; môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học.
Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ, nơi đó trẻ được bảo vệ, yêu thương, tôn trọng trong tập thể cũng như mỗi cá nhân, và được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tham gia các hoạt động vui chơi cùng các bạn, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, năng động, cởi mở, chủ động hơn trong mọi hoạt động.
Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi hỗ trợ cho giáo viên thực hiện chương trình GDMN một cách hiệu quả.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

2 Môi trường là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Yếu tố môi trường trong giáo dục không chỉ góp phần quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người mà quan trọng hơn là kích thích chủ thể hoạt động năng động và sáng tạo hơn. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục bao gồm: Môi trường xã hội và môi trường vật chất; môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ, nơi đó trẻ được bảo vệ, yêu thương, tôn trọng trong tập thể cũng như mỗi cá nhân, và được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tham gia các hoạt động vui chơi cùng các bạn, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, năng động, cởi mở, chủ động hơn trong mọi hoạt động. Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi hỗ trợ cho giáo viên thực hiện chương trình GDMN một cách hiệu quả. Năm học 2020- 2021 tôi được phân công chăm sóc và giáo dục trẻ tại lớp MG A1 (5- 6 tuổi). Ngay khi bắt đầu vào năm học tôi đã khảo sát tình hình thực tế của lớp mình phụ trách để nắm bắt được đặc điểm sự phát triển của trẻ cũng như điều kiện môi trường của nhóm lớp mình phụ trách. Kết quả khảo sát như sau: + Số trẻ cảm thấy gần gũi và hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động ở môi trường trong và ngoài lớp học : 19/25 trẻ = 80%. + Số trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động ở môi trường trong và ngoài lớp học: 5/25 trẻ = 20% - Trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi đã gặp nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn a. Thuận lợi: - Trẻ đi học đều, ngoan,nhanh nhẹ, tích cực tham gia vào hoạt động.Trẻ ăn bán trú tại trường. - Các bậc phụ huynh thì quan tâm chăm sóc trẻ, thường xuyên trao đổi thông tin hai chiều với cô giáo, và ủng hộ nhiệt tình về nguyên vật liệu, ngày công, đóng góp đầy đủ theo quy định. 4 Môi trường giáo dục cho trẻ mẫu giáo vui chơi ngoài trời cần đảm bảo an toàn cho trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực chơi mà học, học bằng chơi. Không gian chơi ngoài trời đượcquy hoạt , thiết kế an toàn phù hợp, sạch đẹp, thân thiện, hấp dẫn trẻ tạo cơ hội cho trẻ dễ dàng và tích cực tham gia vào các hoạt động: Thể dục sáng, chơi góc, chơi với đồ chơi ngoài trời....Đối với trẻ của lớp mình tôi luôn khuyến khích trẻ, Khu vui chơi vận động của bé tích cực tham gia vào bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, trường lớp và cá nhân trẻ Góc thiên nhiên của lớp tôi luôn lựa chọn các loại cây, hoa không gai, không nhựa độc hại..... dễ trồng, dễ chăm sóc và gần gũi đối với trẻ để trẻ chăm sóc và trẻ có thể cùng cô chăm sóc Đồ dùng đồ hơi ngoài trời luôn đảm bảo an toàn vệ sinh sạch sẽ, đồ chơi không sắc nhọn, không độc hại, không nguy hiểm, được bảo dưỡng theo định kỳ và vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, sửa chữa kịp thời. Mỗi một khu vực có nhiều loại đồ chơi và trang thiết bị khác nhau trong đó có loại đặc trưng cho từng khu vực. Khu đồ chơi ngoài trời 6 đẹp, bố cục hợp lý, màu sắc bắt mắt sẽ kích thích giác quan của trẻ tạo hứng thú cho trẻ vào lớp, khiến tinh thần của trẻ phấn chấn, đồ chơi hài hòa, nguyên liệu đa dạng, hấp dẫn giúp trẻ thích hoạt động và có ham muốn sáng tạo theo cách riêng của trẻ. Tôi đã sưu tầm đa dạng về chủng loại và thường xuyên thay đổi nội dung trang trí theo từng chủ đề để trẻ lớp mình không bị nhàm chán. Với từng yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí của trẻ ở trong lớp tôi đã tạo môi trường giáo dục xung quanh trẻ sao cho hài hòa và phù hợp các khu vực hoạt động được phân chia phù hợp với diện tích và cơ cấu lớp học. Phòng học luôn được thông thoáng, có đầy đủ ánh sáng phù hợp, tôi luôn tận dụng tối đa nguồn sáng tự nhiên. Mỗi khu vực hoạt động có đồ dùng đồ chơi học liệuđặc trưng. Đảm bảo không gian cho trẻ hoạt động tập thể, nhóm, cá nhântrẻ có thể dễ dàng di chuyển giữa các khu vực hoạt động trong lớp mà không bị vấp ngã, va chạm vào nhau trong quá trình chơi và hoạt động. Ví dụ: Sắp xếp các góc chơi ở các chủ đề: Tôi đã chủ động trong việc chuẩn bị các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ Trẻ làm đồ dùng đồ chơi ở hoạt động góc 8 Biện pháp 3: Xây dựng mối quan hệ giữa bạn bè với đồng nghiệp Những mối quan hệ trong trường mầm non có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả chăm sóc giáo dục trẻ, mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên và phụ huynh, giữa giáo viên với trẻ và mọi người xung quanh cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả chăm sóc giáo dục trẻ của lớp tôi Để đạt được kết quả chăm sóc giáo dục trẻ tốt, môi trường giáo dục trong lớp tôi luôn đảm bảo sự an toàn lành mạnh: + Bản thân tôi luôn phải gương mẫu có mối quan hệ hợp tác, tích cực và thân thiện. Giữ đúng mực với cấp trên, bản thân với đồng nghiệp, với giáo viên trong lớp với nhau với cha mẹ trẻ và cộng đồng. + Tôi luôn tạo mối đoàn kết với bạn bè, đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ. Đắc biệt mối quan hệ thân thiện với các bậc phụ huynh cùng chăm sóc giáo dục trẻ lớp mình một cách tốt nhất. Quan tâm đối xử công bằng với trẻ. * Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực thân thiện giữa trẻ với trẻ. Để phát triển các mối quan hệ hợp tác, tích cực thân thiện giữa trẻ với trẻ tôi đã hỗ trợ trẻ để trẻ học các kĩ năng chơi cùng nhau. Tạo cho trẻ có cơ hội được chơi theo nhóm nhỏ, tổ chức nhiều hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn trong lớp và ngoài trời để trẻ tham gia với các hoạt động giáo dục đa dạng. Khuyến khích trẻ tương tác nhóm, tạo cơ hội để trẻ trò chuyện, chia sẻ ý kiến cá nhân, giúp đỡ lẫn nhau. Chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm vai trò khác nhau, tự giải quyết các mâu thuẫn. Tôi luôn chú trọng đến việc xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, vui vẻ và đoàn kết, không so sánh trẻ này với trẻ khác đối xử công bằng với mọi trẻ. Luôn là tấm gương để trẻ trong lớp ứng xử, tôn trọng những quy định của lớp đặt ra. 10 Phun khuẩn môi trường trong và môi trường ngoài lớp học Vệ sinh môi trường bên ngoài Thời gian trẻ trở lại trường chúng tôi vẫn nghiêm túc thực hiện các quy định phòng dịch sao cho các con được đảm bảo sức khỏe một cách an toàn mà trẻ vẫn cảm thấy thân thiện khi đến lớp. 12 + Trẻ có nhiều cơ hội lựa chọn học liệu, trò chơi, hoạt động để có thể: Hứng thú vui chơi, tích cực chủ động tìm tòi khám phá, thực hành trải nghiệm, sáng tạo. Hợp tác với bạn, trò chuyện và chia sẻ ý kiến. Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Điều này ảnh hưởng đến các mặt phát triển của trẻ, cho phép trẻ tham gia tích cực, chủ động và độc lập hơn trong quá trình khám phá thế giới xung quanh. Khuyến khích trẻ hợp tác, tự lực, tự trọng, sáng tạo, tự tin, chia sẻ, năng động và linh hoạt hơn. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và luôn sát cánh bên giáo viên trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Đặc biệt là các hoạt động diễn ra trong ngày của trẻ ở trường mầm non. Chính vì vậy để nhận được sự hỗ trợ và ủng hộ của phụ huynh trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tôi luôn làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh: - Giới thiệu các đồ chơi tự tạo của cô và trẻ trong lớp đến các bậc phụ huynh. - Qua buổi đón, trả trẻ nhắc phụ huynh: Sưu tầm nguyên liệu đơn giản khuyến khích trẻ tạo ra một số đồ chơi đơn giản phục vụ cho trẻ tại nhà. - Tuyên truyền vào các buổi họp phụ huynh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm an toàn, thân thiện cho trẻ. - Sưu tầm những nguyên liệu sẵn có tại địa phương để cùng với giáo viên tạo thật nhiều đồ dùng đồ chơi an toàn thân thiện cho trẻ ở lớp. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 14 * Đối với trẻ: Là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có sự phát triển bìnhthường về mọi mặt, có nề nếp, luôn chăm ngoan, biết vâng lời cô giáo; luôn tích cực tham gia vào mọi hoạt động trong ngày mà cô giáo tổ chức. Trẻ tự biết tự phục vụ và biết giúp đỡ nhau những gì phù hợp với khả năng. Trẻ biết chơi đoàn kết và chia sẻ đồ chơi với nhau, giao lưu giũa các nhóm chơi. * Đối với phụ huynh: Các bậc cha mẹ biết lắng nghe và chia sẻ với các cô giáo, luôn ủng hộ nhiệt tình, đóng góp nguyên vật liệu đầy đủ, đưa đón trẻ đúng giờ, trao đổi thân thiện, gần gũi với cô giáo. Bên cạnh đó luôn tham gia đầy đủ các buổi lao động tạo môi trường cho trẻ hoạt động. 4. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở lớp mẫu giáoA1 5- 6 tuổi trường Mầm non Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.Đã đạt được một số kết quả như sau: * Đối với trẻ Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Thích thú tham gia các hoạt động một cách thoải mái, không gò ép và hứng thú mà cảm thấy rất an toàn và thân thiện. Đồ dùng, đồ chơi phong phú, đơn giản dễ kiếm, gần gũi và phù hợp, hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động. Việc thường xuyên được tham gia vào các hoạt động ở một môi trường giáo dục an toàn và thân thiện giúp cho khả năng sáng tạo cũng như sự phát triển của trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt, trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người. Được hoạt động trong một môi trường an toàn và lành mạnh còn giúp các trẻ trong lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể, có nhiều cơ hội để chơi và học ở cả bên trong và bên ngoài lớp. Việc tạo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện đem lại cho trẻ một luồng không khí mới, tạo cho trẻ hứng khởi tham gia các hoạt động và khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều hơn. Trẻ phát triển cân đối, hài hòa về cả thể chất lẫn tinh thần. Có khả năng hợp tác, mạnh dạn, tự tin, có ý thức kỷ luật, năng động và linh hoạt hơn khi tham gia các hoạt động đáp ứng yêu cầu mong đợi của chương trình giáo dục mầm non đối với độ tuổi và các mục tiêu phát triển của trẻ em năm tuổi.
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_giao_duc_lay_tre_l.docx