SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi
Trong năm học 2022- 2023 được sự quan tâm của Bộ giáo dục đào tạo,của Phòng giáo dục Huyện ,đặc biệt là sự quan tâm nhiệt tình của BGH trường MN Ba Trại A ,bản thân tôi được tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM thông qua các buổi học tập chuyên đề của Huyện,Trường và thông qua nghiên cứu tài liệu ,internet, tôi thấy đây là một phương pháp giáo dục thú vị, phát huy được nhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân trẻ.
Đặc biệt ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu trường mầm non Ba Trại A thống nhất áp dụng phương pháp dạy học tiến tiến vào chương trình học, tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp giáo dục steam vào các hoạt động hàng ngày. Từ việc tạo không gian, môi trường ngập tràn năng lượng khám phá đến các hoạt động trò chuyện, hoạt động học, hoạt động khác...tôi muốn tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được phát triển tư duy, và khả năng sáng tạo hết mức có thể của bản thân trẻ.
Dưới sự hướng dẫn của hai giáo viên lớp 5 tuổi A5, mỗi kỹ năng hay kiến thức sẽ trở nên có ý nghĩa hơn với trẻ khi bài học đó gắn liền với việc các con, các con đã tạo ra những sản phẩm sáng tạo như: Máy lọc nước mini,mũ sinh nhật,đôi dép,cánh diều,tranh nghệ thuật...những bộ trang phục độc đáo được làm ra đồ dùng, đồ chơi mà mình yêu thích, từ đó sẽ tác động mạnh mẽ đến sự hứng thú và say mê tìm tòi của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi”
Đặc biệt ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu trường mầm non Ba Trại A thống nhất áp dụng phương pháp dạy học tiến tiến vào chương trình học, tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp giáo dục steam vào các hoạt động hàng ngày. Từ việc tạo không gian, môi trường ngập tràn năng lượng khám phá đến các hoạt động trò chuyện, hoạt động học, hoạt động khác...tôi muốn tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được phát triển tư duy, và khả năng sáng tạo hết mức có thể của bản thân trẻ.
Dưới sự hướng dẫn của hai giáo viên lớp 5 tuổi A5, mỗi kỹ năng hay kiến thức sẽ trở nên có ý nghĩa hơn với trẻ khi bài học đó gắn liền với việc các con, các con đã tạo ra những sản phẩm sáng tạo như: Máy lọc nước mini,mũ sinh nhật,đôi dép,cánh diều,tranh nghệ thuật...những bộ trang phục độc đáo được làm ra đồ dùng, đồ chơi mà mình yêu thích, từ đó sẽ tác động mạnh mẽ đến sự hứng thú và say mê tìm tòi của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi
2 Toán học (Mathematics): Trẻ hình thành kỹ năng toán học từ sớm sẽ có các ý tưởng chính xác, áp dụng hiệu quả các khái niệm, kỹ năng toán học vào cuộc sống hàng ngày. Giáo dục steam giúp trẻ hình thành sớm các kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao tiếp Nghệ thuật (Art): Mang đến một chiến lược giáo dục cải tiến hiệu quả cao cho lĩnh vực giáo dục mầm non. Thông qua hình thức tích hợp với nghệ thuật, trẻ sẽ dễ dàng khám phá ra các giai đoạn khác nhau của vấn đề. b. Cơ sở thực tiễn. Trong năm học 2022- 2023 được sự quan tâm của Bộ giáo dục đào tạo,của Phòng giáo dục Huyện ,đặc biệt là sự quan tâm nhiệt tình của BGH trường MN Ba Trại A ,bản thân tôi được tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM thông qua các buổi học tập chuyên đề của Huyện,Trường và thông qua nghiên cứu tài liệu ,internet, tôi thấy đây là một phương pháp giáo dục thú vị, phát huy được nhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân trẻ. Đặc biệt ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu trường mầm non Ba Trại A thống nhất áp dụng phương pháp dạy học tiến tiến vào chương trình học, tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp giáo dục steam vào các hoạt động hàng ngày. Từ việc tạo không gian, môi trường ngập tràn năng lượng khám phá đến các hoạt động trò chuyện, hoạt động học, hoạt động khác...tôi muốn tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được phát triển tư duy, và khả năng sáng tạo hết mức có thể của bản thân trẻ. Dưới sự hướng dẫn của hai giáo viên lớp 5 tuổi A5, mỗi kỹ năng hay kiến thức sẽ trở nên có ý nghĩa hơn với trẻ khi bài học đó gắn liền với việc các con, các con đã tạo ra những sản phẩm sáng tạo như: Máy lọc nước mini,mũ sinh nhật,đôi dép,cánh diều,tranh nghệ thuật...những bộ trang phục độc đáo được làm ra đồ dùng, đồ chơi mà mình yêu thích, từ đó sẽ tác động mạnh mẽ đến sự hứng thú và say mê tìm tòi của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi” 3. Mục đích nghiên cứu: Bản thân nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục steam, trẻ được tham gia hoạt động với sự tích hợp của khoa học- công nghệ- kĩ thuật- nghệ thuật và toán học. Giúp cho giáo viên năng động, tự tin sáng tạo vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào giảng dạy.Giúp cho trẻ phát triển toàn diện hơn về tư duy,lôgic và các kĩ năng của trẻ. 4 thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục steam sẽ phá đi khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách sáng tạo. “Ứng dụng phương pháp giáo dục steam trong các hoạt động” là mang khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học đến với các con một cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những đồ dùng, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ những điều thú vị trong hoạt động. 2. Khảo sát thực trạng đặc điểm tình hình của trường lớp. a. Thuận lợi: *Về cơ sở vật chất: - Nhà trường đạt trường chuẩn quốc gia. Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, khuôn viên trường có cây xanh, vườn hoa, khu cát, sỏi,...đồ dùng đồ chơi, đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ tự tạo cho trẻ hoạt động. - Lớp học thoáng mát rộng rãi,sạch sẽ,gọn gàng đầy đủ đồ dùng theo thông tư 02. *Về giáo viên: - Luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn kiến tập về ứng dụng phương pháp dạy học tiến tiên của Huyện. - BGH nhà trường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn về steam cho cán bộ giáo viên trong toàn trường do đồng chí hiệu phó chuyên môn triển khai. - Tích cực tự học tập bồi dưỡng kiến thức về steam qua mạng,qua bạn bè đồng nghiệp. - Bản thân tôi làm TTCM khối 5 tuổi,tôi cũng tích cực nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch cho tổ khối có ứng dụng hoạt động steam vào chương trình. - Giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Có năng lực chuyên môn tốt sáng tạo trong các hoạt động, nhiều năm đạt giáo viên giỏi. - Đội ngũ giáo viên trong lớp được nhà trường phân công đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Luôn có tinh thần đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ. *Về học sinh: -Tổng số trẻ là 28 cháu,100% các cháu đều ăn ở bán trú . -Trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động học và hoạt động trải nghiệm ngoại khóa. 6 Bảng 1: Số liệu đầu năm:(Kết quả đánh giá lần I) Tổng số trẻ 28 Tỷ lệ % Trẻ mạnh dạn,tự tin 10/28 35,7% Trẻ sáng tạo 8/28 28,5% Trẻ làm việc nhóm 6/28 21,4% Trẻ kiên trì 5/28 17,8% Trẻ hứng thú 8/28 28,5% Từ những thuận lợi, khó khăn và qua khảo sát thực tế như trên Tôi đã nhận định và rút ra:“Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi”. 4. Những biện pháp thực hiện: Từ thực tế đó chính là điều tôi suy nghĩ trăn trở, làm thế nào để đưa trẻ hoạt động steam một cách nguyện và hứng thú, nắm vững các kiến thức và kỹ năng thực hành và phát triển tư duy sáng tạo của trẻ thiết kế được nhiều các sản phẩm đẹp. Do vậy tôi lựa chọn các biện pháp sau: - Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu và xây dựng kế hoạch cụ thể,khoa học. - Biện pháp 2 : Xây dựng môi trường lớp học theo hướng đổi mới có góc steam. - Biện pháp 3: Tích hợp steam vào các hoạt động học hàng ngày của trẻ. - Biện pháp 4:Xây dựng chuyên đề steam của tổ mẫu giáo. - Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh. - Biện pháp 6: Tuyên dương khen thưởng. 5. Biện pháp từng phần 5.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu và xây dựng kế hoạch cụ thể, khoa học. Theo kế hoạch cụ thể của BGH nhà trường,tổ chuyên môn nhà trường đã thống nhất và triển khai cụ thể kế hoạch năm học đó là: Áp dụng phương pháp dạy học tiến tiến vào chương trình,đặc biệt là đưa hoạt động Steam vào hoạt động học chính trong tháng, cụ thể một tháng xây dựng một hoạt động Steam. Bản thân tôi là tổ TTCM khối mẫu giáo,ngay từ đầu năm tôi cũng nhận thức được vai trò của mình. Tôi đã chủ động họp tổ chuyên môn cùng nhau trao đổi, nghiên cứu, thảo luận tham khảo tài liệu để xây dựng thời khóa biểu, lến kế hoạch cụ thể bài dạy tìm ra những nội dung hoạt động ứng dụng phương pháp 8 khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật, toán học trên một tiết học ví dụ giờ hoạt động: Chế tạo rô bốt. Có hoạt động tôi lựa chọn yếu tố Kĩ thuật, nghệ thuật, toán học trên hoạt động chính còn các yêu tố khác tôi lồng vào hoạt đông khám phá, trò chuyện, hoạt động chiều....Dù lựa chọ hình thức nào tôi thấy trẻ đều rất hứng thú và tích cực tham gia hoạt động và đạt kết quả cao. Ví dụ cụ thể: •Ví dụ 1: Trong hoạt động chế tạo rô bốt tôi sử dụng 4 yếu tố :S:E,A.M còn yếu tố T: Công nghệ - technology: Tôi đã lồng ghép và thảo luận vào các giờ hoạt động khác trong tháng. (S): Khoa học: science- khoa hkho:Cô cho trẻ quan sát rô bốt thật cho trẻ cùng chiêm ngưỡng điệu nhảy của các con rô bốt. (A) Thiết kế: arts- nghệ thuật - Cô chia trẻ thành 4 nhóm và cho trẻ tự thảo luận đưa ra ý tưởng của nhóm mình. Mỗi trẻ vẽ bộ phận mà mình yêu thích vẽ theo ý tưởng của cả nhóm. - Trẻ vẽ, cô gợi ý thêm cho trẻ về các chi tiết của mô hình. - Kỹ năng tạo hình: vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong. (E) Chế tạo: engineering - Trẻ thống nhất từng bộ phận cho con rô bốt. - Trẻ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tron. - Trẻ hỗ trợ thành viên trong nhóm để hoàn thành con rô bốt. (M) Toán: mathematíc- toán học - Giáo viên hướng dẫn trẻ đo độ dài của ống chân, tay bằng nhau . - Kiểm tra các bộ phận bằng cách đếm các bộ phận mà trẻ thực hiện. Thử nghiệm. - Cho trẻ trực tiếp trải nghiệm với sản phẩm của nhóm mình. (Phụ lục 1 : Hình ảnh 2+3) * Ví dụ 2: Bé làm chong chóng - Trẻ biết cách làm 1 cái chong chóng bằng cách: Cắt 4 băng giấy có kích thước bằng nhau, dán các băng giấy tạo hình tròn, ghép 4 hình tròn giấy lại với nhau theo hướng dẫn. Trẻ dựa vào sức gió để chơi chong chóng. - Trong hoạt động trên các nội dung của Steam được thể hiện như sau: 10 thuận tiện.Ở góc này chúng tôi cũng để ra một khoảng trống để treo sản phẩm trưng bày của trẻ. (Phụ lục 2: Hình ảnh 4) Góc kĩ năng thực hành cuộc sống: Được đặt ở cuối lớp và ở góc này trẻ sẽ thực hiện các thí nghiệm nhỏ với các đồ dùng gẫn gũi với trẻ: Màu nước, hạt gạo, sữa, giấy ăn. (Phụ lục 2: Hình ảnh 5) Tương tự các góc: Toán,làm quen với chữ cái,nấu ăn,âm nhạc.... cũng được giáo viên chúng tôi sắp xếp ngăn nắp gọn gàng phù hợp với các hoạt động hàng ngày của trẻ ,đặc biệt là hoạt động steam. 5.3. Biện pháp 3: Tích hợp steam vào các hoạt động học hàng ngày của trẻ. Hoạt động giáo dục ở mẫu giáo là một quá trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Mỗi hoạt động đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu tôi đã lựa chọn nội dung tích hợp hoạt động Steam phù hợp cho từng hoạt động hàng ngày của trẻ như : Giờ đón trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động tham quan dã ngoại. *Giờ đón trẻ: Khi trẻ tới lớp, tôi tổ chức cho trẻ chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 như đồ chơi lắp ráp, đồ chơi hoa, đồ chơi hình khối...để trẻ có thể thỏa sức sáng tạo ra công trình của mình. *Giờ hoạt động có chủ đích: Tôi lựa chọn những nội dung giáo dục phù hợp nhằm đem lại cho trẻ những kiến thức đầy đủ, toàn diện về các mặt (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội) . Tôi đã xây dựng các dự án bao gồm nhiều bài học để trẻ có thể tiếp cận và trải nghiệm thực tế nhất. Ví dụ 1: Ở chủ đề : Gia đình tôi lồng ghép steam vào các hoạt động học cụ thể : “Ngôi nhà của bé” như sau: - Hoạt động: Khám phá:Trẻ được khám phá các kiểu mẫu nhà khác nhau:Nhà cấp 4,nhà vườn,nhà 2 tầng,nhà 3 tầng,nhà sàn bằng gỗ qua ti vi,hình ảnh,video.. - Hoạt động :Bé làm quen với toán:Trẻ được thực hành đo,tính toán để thiết kế ngôi nhà.Mái được tạo bằng các hình tam giác,thân nhà bằng hình vuông,cửa
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ung_dung_phuong_phap_steam_vao_cac_hoa.doc