SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi
Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư, trang bị ti vi, đầu video, máy vi tính và nối mạng internet, bảng tương tác thông minh tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là kiến thức nghiên cứu các phần mềm ứng dụng, từ đó áp dụng vào việc giảng dạy, nhằm tạo sự hứng thú và kích thích được sự tò mò khám phá của trẻ vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ mầu giáo lớn nói riêng, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục "Dạy học lấy trẻ làm trung tâm" một cách dễ dàng.
Là giáo viên trường Mầm Non tôi cũng đã nhận thấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ và ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ…Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi và vận dụng sự hiểu biết và khả năng của trẻ vào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện pháp như soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng thoải mái. Để những trẻ ngày càng hứng thú tìm hiểu, khám phá cũng như tự tin hơn tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi”, ở trường mầm non, với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu cách dễ dàng đạt hiệu quả tốt. Sau một thời gian áp dụng những biện pháp trẻ lớp tôi có hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ có kỹ năng hơn khi sử dụng máy tính.
Là giáo viên trường Mầm Non tôi cũng đã nhận thấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ và ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ…Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi và vận dụng sự hiểu biết và khả năng của trẻ vào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện pháp như soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng thoải mái. Để những trẻ ngày càng hứng thú tìm hiểu, khám phá cũng như tự tin hơn tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi”, ở trường mầm non, với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu cách dễ dàng đạt hiệu quả tốt. Sau một thời gian áp dụng những biện pháp trẻ lớp tôi có hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ có kỹ năng hơn khi sử dụng máy tính.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi
Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi 2. Thời gian Từ ngày : 21/10/2016: đăng ký đề tài làm đề cương Tháng 10/ 2016: Nghiên cứu cơ sở lý luận Tháng 11/2016: Nghiên cứu thực trạng Tháng 1/ 2017: Đề xút cạhs tổ chức hoạt động Tháng 2/2017: Thử nghiệm Tháng 3/2017: Hoàn thiện 3. Đối tượng nghiên cứu -Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non. - Chúng tôi chỉ nghiên cứu trên 40 trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng Chúng tôi chỉ nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin với trẻ 5-6 tuổi. 2/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi 2. Cơ sở thực tiễn Trường Mầm non nơi tôi đang làm việc là một trường nhỏ nằm nằm ven đê sông Đuống, là trường nhỏ mới thành lập. Thực hiện sự chỉ đạo của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo, tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triển toàn diện. Đẩy mạnh đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để có nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động. Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏi bồi dưỡng bản thân để luôn đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động. Xong trên thực tế Trường mầm non nơi tôi làm việc về cơ sở còn nghèo nàn, trình độ giáo viên còn hạn chế (nhất là kiến thức về tin học). Bên cạnh đó gia đình trẻ còn chưa thực sự quan tâm đén việc học của con em mình (đặc biệt là bậc học mầm non). Chính vì lý do trên tôi thấy mình cần tích cực học hỏi, tự tìm tòi và tôi mạnh dạn sử dụng “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi.” Trong qua trình thực hiện tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi Phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non tạo ra một môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ. Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú. Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế. Giáo viên mầm non có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, InternetNguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phimsống động tự nhiên tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách toàn diện ở trẻ. Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho trường mầm non. Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, đặc biệt là một số đồ dùng công nghệ thông tin cho lớp 5 tuổi. Được trang bị mua sắm đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 của Bộ giáo dục và đào tạo, môi trường trong lớp tương đối phong phú giúp cho tôi có điều kiện thuận lợi để thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về sự chỉ đạo công tác chuyên môn, bảo ban, kèm cặp hướng dẫn ứng dụng công nghệ trong giảng dạy. Hơn nữa được sự giúp đỡ, động viên khích của đồng nghiệp để tôi có thêm nguồn động viên thực hiện ứng dụng công nghệ thong tin trong giảng dạy. 4/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi Đa số ba mẹ trẻ làm nghề nông nên trẻ ít được tiếp xúc với máy vi tính, công nghệ thông tin. Bên cạnh đó do cơ tay của trẻ còn yếu nên đối với việc g bàn phím còn gặp nhiều khó khăn, sử dụng chuột và thực hiện một số câu lệnh đơn giản như nhấp chuột 2 lần trẻ chưa thực hiện được. Mắt trẻ còn yếu nên thời gian tiếp xúc với máy tính rất ngắn không qúa 30 phút đồng thời giáo viên cũng không quên nhắc trẻ khoảng cách cũng như tư thế khi ngồi trước máy tính. Dựa vào những đặc điểm của trẻ, hứng thú khi được học, chơi trên máy tính, người giáo viên cần phải chọn lọc những tài liệu cũng như trò chơi sao cho phù hợp lại vừa kích thích trẻ hoạt động hơn. *Phối hợp cùng phụ huynh Tuy đa phần lớp tôi gia đình các bé không có máy vi tính vì hoàn cảnh gia đình còn rất khó khăn nhưng bên cạnh đó cũng có một vài gia đình bé có máy vi tính như bé: Ngọc Linh, Thùy Linh, Tấn dũng, tuấn Anh Tôi đã tìm hiểu và trao đổi với phụ huynh hãy mạnh dạn cho các bé làm quen với máy vi tính và sử dụng một số lệnh căn bản, vì đa phần phụ huynh rất e ngại trong việc cho trẻ tiếp xúc với máy sớm và sợ bé sẽ phá lung tung, nhưng tôi đã giải thích và động viên họ phối hợp cùng tôi. Từ đó phụ huynh đã mạnh dạn cho trẻ làm quen với máy và hướng dẫn bé sử dụng một số lệnh căn bản. Ngoài ra tôi còn trao đổi với phụ huynh về một số trò chơi trên đĩa phù hợp với trẻ như: bé vui học chữ, bé tập tô màu, Kidsmartkhuyến khích phụ huynh mua đĩa về cho các cháu chơi. *Cô trực tiếp hướng dẫn trẻ Vào những thời gian rỗi , Tôi cùng với các giáo viên trong lớp hướng dẫn trẻ cách tắt mở cũng như giới thiệu qua cho trẻ biết về các bộ phận của máy tính gồm: màn hình, con chuột, bàn phím, CPU. Sau đó tôi làm chậm một số thao tác cho trẻ xem như: khởi động máy, cách rê chuột, nhấp chuột chọn biểu tượng, thoát chương trình Rồi tôi chọn một bé nhanh nhẹn lên làm thử thao tác. Tôi mời bé Ngọc Linh ban đầu bé hơi lúng túng trong việc rê chuột đến biểu tượng và khó mà nhấp liên tục được 2 cái nên tôi đã chỉ bé nhấp vào rồi nhấn Enter, tôi đã cầm tay bé thực hiện. Sau đó cho bé tự làm lại vài lần và bé đã thực hiện được. 6/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi 2.Chọn đề tài mà hoạt động chủ yếu là các bài tập trò chơi (dưới dạng game) nhằm kích thích hứng thú và ôn luyện kiến thức cho trẻ 3.Chọn các đề tài cần có nhiều âm thanh đi kèm hình ảnh cho trẻ trực quang sinh động 4.Chọn các đề tài mà yêu cầu cần cung cấp cho trẻ các hình ảnh thật, sống động 5.Hạn chế chọn các đề tài khó tìm tư liệu hình ảnh, phim nhạc 6.Không chọn các hoạt động mang tính chất minh họa hình ảnh mà không mang tính tích hợp các họat động khác - Sau đây là các đề tài ứng dụng công nghệ thộng tin vào trong baì giảng mà tôi đã thiết kế lẫn tổ chức trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề đến nay 1.bài giảng Elearning: Bé biết gì về nước (5-6 tuổi) 2.truyện: Giọt nước tí xíu (5-6 tuổi) 3.làm quen chữ cái h, k, b, d, đ (5-6 tuổi) 4. Truyện: Chú gà trông kiêu căng (4-5 tuổi) 5.Bé học giao thông (4-5 tuổi) 6.Hoạt động: Xem phim các loài vật sống trong rừng và nghe âm thanh của chúng (3-4 tuổi) 7.Tập tô chư cái: s, x, I, t, c, l, m, n, g, y, u, ư, h, k 3.3 Biện pháp 3: ứng dụng công nghệ thông tin qua giờ hoạt động chung Thời gian của hoạt động chung của lớp thường: 30-35phút, có thể kéo dài thêm 5 phút. Vì vậy giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hiểu, nhận biết, khám phá. Trong hoạt động này sử sụng đồ dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, vật thật..Đồ dùng trực quan là yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ, vì trẻ chỉ lĩnh hội kiến thức khi được trực tiếp tri giác các đối tượng. Đồ dùng trực quan càng đẹp, càng hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ. Nắm bắt được điều này khi cho trẻ hoạt động học tập nhưng cũng có một số đề tài, ta không thể trực tiếp cho trẻ quan sát bằng vật thật được ( quan sát một số con vật sống trong rừng, tìm hiểu về các loài chim) cũng như muốn đảm bảo được tiết dạy sinh động , trẻ hứng thú, hoạt động tích cực tôi đã lên mạng Internet tìm tư liệu phục vụ tiết dạy *Qua hoạt động khám phá khoa học: Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại rất tò mò hiếu động, trẻ luôn đặt ra vô vàn câu hỏi: Nó là cái gì? Nó như thế nào? Vì sao nó lại như vậy?... Do vậy việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trườ̀ng xung quanh cần được linh hoạt, hệ thống, khoa học những hình ảnh sặc sỡ, rõ nét âm 8/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi dạng font to, hoặc khi phân tích thuyền buồm và so sánh thì 2 phương tiện này sẽ nhấp nháy, những nét nào giống nhau thì sẽ xuất hiện và có màu giống nhau. 1 ThuyÒn thóng (Hình ảnh khám phá khoa hoc: phương tiện giao thông) Ví dụ: Với bài khám phá khoa học “Bé biết gì về nước”. Tôi thiết kế theo bài giảng Elearning. Qua bài giảng trẻ rất thích thú qua các bài tập trắc nhiệm kết hợp với các hình ảnh cũng như video về tuần hoàn của nước và tác dụng của nước với con người. Qua bài giảng Elearning về nước này trẻ rất thích thú khi đươc vừa chơi vừa học. Vật nào sau đây có thể tan trong nước? A) đường C) sỏi B) cát D) gạo Your answer: Your answer: IInnccoorrrreecctt --CCllicickk aannyywwhheerree ttoo You did not answer this continue YouY oaun sdwide rneodt athnis wceor rtehcistl y! continue Correct - Click anywhere toY ouq aunesswtioenre cdo tmhipsl ectoerlryectly! Correct - Click anywhereTT thhoeYeY o cocuouo qr mrrmureeuecucstst t at ia oanannsns swscwwwoeeemerrr r i pis tsthl:he:eete qqlyuueessttiioonn Submit Clear continue Submit Clear continue bbeeffoorree ccoonnttininuuiningg (Bài tập trắc nhiệm về câu hỏi có một sự lựa chọn) 10/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi (Câu chuyện: gà tơ đi học) *Qua hoạt động làm quen với chữ viết: Với những năm học trước khi chưa công nghệ thông tin chưa phát triển thì việc cho trẻ làm quen với chữ cái khiến giáo viên mất rất nhiều thời gian cho việc chuẩn các thẻ chữ, các đồ dùng để cho trẻ học. Mà không gây được hứng thú cho trẻ cũng như kết quả cao trong việc giảng dạy. Để tạo cho trẻ thích thú dễ học và dễ nhớ trong khi làm quen chữ cái cũng như khi hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái. Tôi đã sử dung và thiết kế một số bài giảng cho trẻ làm quen chữ cái có ứng dụng công nghệ thông tin như: Thiết kế các trò chơi chữ cái như trò chơi: Trò chơi: Xếp chữ theo quy luật Cách chơi: Trẻ sẽ tìm chữ cái cái và sắp xếp chữ cái đó theo đúng quy luật sắp xếp. 12/24 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi H1 2h k3 4 H 2h k3 4 1 Trò chơi: Ai đoán giỏi Cách chơi:Trẻ có 5 giây trẻ quan sát các ô chữ cái. Sau 5 giây sẽ có ô bị mất chữ cái nhiệm vụ của trẻ phải tìm chữ cái trong ô đó. 14/24
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_nham_nang.docx