SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ điện tử, tin học... làm xuất hiện một số trò chơi hiện đại, trò chơi điện tử có tác dụng mạnh mẽ và trực tiếp đến nhu cầu vui chơi của trẻ, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, cùng với đó là sự mất dần vai trò và vị thế của các trò chơi dân gian trong đời sống trẻ thơ giai đoạn hiện nay.
Hơn thế nữa việc nghiên cứu nhằm xây dựng và phát triển hệ thống các phương pháp, biện pháp tác động đồng bộ, hiệu quả trong công tác giáo dục trẻ đã và đang thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Quá trình giáo dục trẻ được thực hiện thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học trong và ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên còn rất ít những công trình nghiên cứu khoa học đề cập và khai thác mang tính hệ thống về các trò chơi d ân gian trong giáo dục trẻ, đặc biệt là những nghiên cứu về các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo. Trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam rất phong phú, nó không chỉ nhiều về số lượng mà còn đa dạng về thể loại, có thể phân loại ra làm 4 loại trò chơi dân gian gồm: Trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo, trò chơi mô phỏng. Có những trò chơi có lời hát, có những trò chơi có đồ chơi, có trò chơi con gái trò chơi con trai... Nhưng chốt lại các trò chơi đều nhằm phát triển trí tuệ, thẩm mỹ và thể lực.
Hơn thế nữa việc nghiên cứu nhằm xây dựng và phát triển hệ thống các phương pháp, biện pháp tác động đồng bộ, hiệu quả trong công tác giáo dục trẻ đã và đang thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Quá trình giáo dục trẻ được thực hiện thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học trong và ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên còn rất ít những công trình nghiên cứu khoa học đề cập và khai thác mang tính hệ thống về các trò chơi d ân gian trong giáo dục trẻ, đặc biệt là những nghiên cứu về các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo. Trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam rất phong phú, nó không chỉ nhiều về số lượng mà còn đa dạng về thể loại, có thể phân loại ra làm 4 loại trò chơi dân gian gồm: Trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo, trò chơi mô phỏng. Có những trò chơi có lời hát, có những trò chơi có đồ chơi, có trò chơi con gái trò chơi con trai... Nhưng chốt lại các trò chơi đều nhằm phát triển trí tuệ, thẩm mỹ và thể lực.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” 2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục/Giáo dục mầm non. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày 15/08/2019 đến 15/6/2020 4. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Xiêm Năm sinh: 04 - 04 - 1979 Nơi thường trú: Xã Phúc Thắng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Điện thoại: 0942.967.326 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3728.12 2 liên quan đến nghi thức cầu mưa của cư dân nông nghiệp. Đồng dao trong các trò chơi được cấu trúc theo một lôgic riêng, đôi khi không có nghĩa gì cả, nhưng bằng tư duy liên tưởng, trẻ em vẫn có thể nhập vào câu hát để dẫn đến những kết cục bất ngờ: cái ngược đời, cái phi lý, lại có thể chấp nhận vì đấy là bài hát của trẻ em. “Ô ăn quan” là một trò chơi dân gian của trẻ em người Kinh, đây là trò chơi có tính chất chiến thuật thường dành cho hai người chơi và có thể sử dụng các vật liệu đa dạng, dễ kiếm để chuẩn bị cho trò chơi. Trò chơi “Nhảy lò cò” nhằm rèn luyện chân tay khỏe khoắn, dẻo dai. Các em gái rất thích thú với trò chơi “Chuyền” hoặc “Nhảy dây”. trò chơi này rèn luyện sức bền, sự khéo léo nhanh nhẹn. Trong khi chơi “Chuyền”, các cô bé thường đọc các bài đồng dao để tạo thêm không khí vui tươi. Các em trai thì thích thú với trò “Đánh khăng”, “Đánh đáo”, “Bắn bi”, “Chơi quay”. Các trò chơi này tạo sự ganh đua, giúp các em thể hiện bản tính của mình cũng như tạo mối liên kết giữa các thành viên trong một đội chơi. Khi có đông người, hoặc sinh hoạt tập thể, các trò chơi thường được tổ chức đó là “Bịt mắt bắt dê”, “Ú tim” (trốn tìm) hay như trò “Kéo co” thể hiện tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực và sự nhanh nhẹn, khéo léo. “Thả diều” là trò chơi được rất nhiều các em nhỏ ưa thích. Mỗi cánh diều bay cao là mỗi một ước mơ, một điều mong ước của các em gửi gắm theo cánh diều. Có lẽ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với những trò chơi hấp dẫn, lôi cuốn của trẻ thơ. Nhưng hiện nay, những trò chơi hồn nhiên ấy đang dần mai một, ngày càng bị lãng quên. Ngày nay, trước sự bùng nổ của công nghệ số, trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa và sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, những trò chơi dân gian trở nên xa lạ đối với trẻ thơ. Thay vào đó là những trò chơi điện tử mang tính bạo lực, nguy hiểm. Các hàng trò chơi điện tử mọc lên nhan nhản từ miền ngược đến miền xuôi mà khách hàng ở đây chỉ toàn là các em nhỏ. Lời cảnh báo của chúng ta những người làm công tác giáo dục: “Hãy ngăn chặn các trò chơi vô bổ bằng việc phát huy tốt trò chơi dân gian - một di sản văn hóa quí báu của dân tộc”. T.S Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: 4 trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội''. Điều này được cụ thể hoá trong xác định mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước khẳng định: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại ”. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ điện tử, tin học... làm xuất hiện một số trò chơi hiện đại, trò chơi điện tử có tác dụng mạnh mẽ và trực tiếp đến nhu cầu vui chơi của trẻ, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, cùng với đó là sự mất dần vai trò và vị thế của các trò chơi dân gian trong đời sống trẻ thơ giai đoạn hiện nay. Hơn thế nữa việc nghiên cứu nhằm xây dựng và phát triển hệ thống các phương pháp, biện pháp tác động đồng bộ, hiệu quả trong công tác giáo dục trẻ đã và đang thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Quá trình giáo dục trẻ được thực hiện thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học trong và ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên còn rất ít những công trình nghiên cứu khoa học đề cập và khai thác mang tính hệ thống về các trò chơi d ân gian trong giáo dục trẻ, đặc biệt là những nghiên cứu về các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo. Trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam rất phong phú, nó không chỉ nhiều về số lượng mà còn đa dạng về thể loại, có thể phân loại ra làm 4 loại trò chơi dân gian gồm: Trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo, trò chơi mô phỏng. Có những trò chơi có lời hát, có những trò chơi có đồ chơi, có trò chơi con gái trò chơi con trai... Nhưng chốt lại các trò chơi đều nhằm phát triển trí tuệ, thẩm mỹ và thể lực. Việc sử dụng các trò chơi dân gian trong nhà trường chỉ được khai thác tập trung với tư cách là một trong các phương pháp phát triển vận động cho trẻ nhỏ và kết quả khảo sát đầu năm học của lớp tôi được thể hiện như sau: Nội dung Khi chưa áp dụng biện pháp 6 - Từ trước đến nay giáo viên chỉ cho trẻ chơi các trò chơi tự do là chủ yếu hoặc chơi các trò chơi khô khan, gò ép, lặp đi lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề và dễ gây nhàm chán cho trẻ. - Giáo viên chưa sáng tạo trong việc làm đồ chơi, đồ chơi chưa đẹp không hấp dẫn nên trẻ không hứng thú trong quá trình chơi; Giáo viên chưa thực tạo môi trường nhằm kích thích trẻ hứng thú vui chơi. * về phía trẻ: - Trẻ mầm non ngay từ lứa tuổi nhà trẻ đến mẫu giáo đẫ được chơi rất nhiều trò chơi khác nhau nhưng trò chơi dân gian với trẻ thì quá mới mẻ. Trẻ còn ngỡ ngàng và chưa hiểu biết về trò chơi dân gian. - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu nó không còn hứng thú. - Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham gia vào các hoạt động tập thể. * về phía phụ huynh: - Phần lớn phụ huynh làm nghề nông nên việc dành thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất ít. Chính vì vậy trẻ ít có cơ hội được chơi các trò chơi dân gian. - Phụ huynh ít quan tâm tới trò chơi dân gian, những gia đình có điều kiện thường mua đồ chơi ở các cửa hàng về cho trẻ chơi, cho nên trẻ không nắm được cách thức chơi cũng như luật chơi của các trò chơi dân gian. - Phụ huynh có hoàn cảnh kinh tế và trình độ nhận thức khác nhau, việc phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn. - Nhận thức của một số phụ huynh cho rằng đến lớp chủ yếu là múa hát hoặc một số hoạt động khác chủ yếu là môi trường trong lớp học, chưa hiểu được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. - Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích 8 Ví dụ: Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé khả năng chú ý có chủ định chưa tốt, nhận thức còn đơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi đơn giản và gắn với lời đồng dao để dễ nhớ dễ chơi như: “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành ”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”... (Hình ảnh trò chơi: “Nu na nu nuống”) Với trẻ mẫu giáo lớn khả năng chú ý có chủ định và tư duy của trẻ đã phát triển rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vì thế, trẻ có thể chơi được các trò chơi dài hơn và khó hơn nên khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, tôi lựa chọn các trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp, trò chơi thường kèm theo đồ chơi, giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ, gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ có thể cho tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp tham gia như: “Thả đỉa ba ba ”, “Ô ăn quan ”, “Chuyền 10 chức trò chơi là hòa mình với trẻ con, cùng chơi với các em như người bạn lớn. 2.2. Biện pháp 2: Chuẩn bị các điều kiện cho trẻ chơi. Chúng ta đều biết rằng để có kết quả trong công việc nào đó đều phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện (về thời gian, không gian, phương tiện...) đặc biệt với trò chơi dân gian muốn cho trẻ chơi tốt chúng ta cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện như địa điểm để chơi trong lớp hay ngoài lớp, đồ chơi, lời ca... Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được. Ví dụ: “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền và một đồ vật có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non... Trò chơi “Ném còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn - đồ chơi truyền thống của trò chơi đó. Hay đơn giản như trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cũng không thể được tổ chức nếu không có dải vải hoặc dải khăn bịt mắt. Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. Điều kiện cần phải có thời gian đó là lời đồng dao, có những trò chơi vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao nào đó khiến cho không khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. Mặc dù không phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài nào cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ. Ví dụ như: chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành - Cái đanh thổi lửa - Con ngựa chết trương - Tam vương ngũ đế...”. Câu hát dường như chẳng có mạch ý nào rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành. Hay như chơi “Rải ranh ” trẻ hát “Rải ranh - Bẻ cành - Hái ngọn Chọn đôi Cùng với lời hát trong trẻo là bàn tay rải những viên sỏi một cách khéo léo, tung viên cái lên, nhặt một hoặc hai viên con dưới đất, rồi lại giơ tay đỡ viên cái vừa rơi xuống. 12 động mọi lúc mọi nơi. * Với hoạt động chung: Được diễn ra trong khoảng thời gian chính trong ngày và được gắn với các chủ điểm được thể hiện qua các môn học được mang tính giáo dục, tính kỷ luật rất cao cụ thể: - Với hoạt động thể chất: nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động. Ví dụ trò chơi “Rồng rắn lên mây”, khi trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi - Tha hồ thày đuổi ”, lập tức trẻ làm “đuôi ” (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị “thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm “thầy” để đi đuổi những trẻ khác. (Hình ảnh trò chơi: “Rồng rắn lên mây”) Ví dụ trò “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Nhảy lò cò” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai đến bàn mười (Trồng nụ trồng hoa). Trẻ phải
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_tro_choi_dan_gian_cho_tre_lop.docx