SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại nhằm rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
Một trong những phương tiện có thể góp phần hình thành các kỹ năng cho trẻ đó là hoạt động thăm quan dã ngoại. Cùng với hoạt động ngoại khóa, dã ngoại là cơ hội vàng để rèn luyện kỹ năng xã hội, đây cũng là cơ hội để giáo viên nhìn lại kết quả giáo dục và xây dựng lại kế hoạch giáo dục trẻ. Thăm quan dã ngoại theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là một hình thức tự học, tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với đời sống thực tiễn, mở rộng kéo dài trường suy tưởng – thẩm định về bài học cho trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, kiểm tra chất lượng dạy học trong giờ chính khóa. Tham quan dã ngoại vì thế vừa là hoạt động giáo dục, vùa là hoạt động thẩm mỹ, góp phần tạo ra lối sông văn hóa và khả năng hưởng thụ, cảm nhận văn hóa nghệ thuật cho trẻ. Qua hoạt động dã ngoại trẻ được phát triển cân đối về trí tuệ, thể dục, thẩm mỹ và quan trọng hơn đó là trẻ được trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh để hình thành kỹ năng sống cho bản thân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại nhằm rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại nhằm rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
Sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tổ chức cho trẻ đi tham quan, dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non và qua thực tế của lớp, tôi đã mạnh dạn suy nghĩ, lên kế hoạch dã ngoại cho từng chủ đề và xin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường và kết hợp với giáo viên cùng lớp, ban đại diện phụ huynh tổ chức một số buổi đi thăm quan cho trẻ mẫu giáo nhỡ lớp B1 do tôi phụ trách và đạt được kết quả khả quan. Qua thời gian thực hiện tôi đã tích lũy được một vài kinh nghiệm, đó cũng là lý do tôi chọn đề tài:“Một số biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại nhằm rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”. 2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại nhằm rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”. 3. Tác giả sáng kiến. - Họ và tên: Trần Thị Đông. - Địa chỉ tác giả sáng kiến:Trường MN Vân Hội- Tam Dương- Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0914592065 E_mail: tranthidong.c0vanhoi@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Đông. 2 diễn đạt được ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ. - Kỹ năng xử lý tình huống: Trong cuộc sống có vô vàn các tình huống xảy ra đòi hỏi con người phải giải quyết, ứng phó. Khả năng vận dụng các kỹ năng sống một cách linh hoạt sẽ cho phép trẻ xử lý tốt các tình huống xảy ra với trẻ trong cuộc sống hàng ngày. - Sự tò mò và khả năng sáng tạo: Có lẽ một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ giai đoạn này là sự khao khát được học hỏi, được khám phá. Giáo viên cần sử dụng nhiều ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các tư liệu và các hoạt động mang tính chất khác lạ, thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ cụ thể dễ đoán trước được. - Kỹ năng giữ an toàn cá nhân: Trẻ biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm, biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết, nhận biết và không tự ý sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm, không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép, biết ý nghĩa và có ý thức thực hiện theo quy định của một số biển báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm. Để tổ chức cho trẻ đi tham quan dã ngoại mang lại kết quả như mong muốn thì giáo viên cần chuẩn bị tốt và tổ chức có kế hoạch, có định hướng: khảo sát trước địa điểm tham quan nơi tổ chức hoạt động tập thể (phụ thuộc vào nhiệm vụ giáo dục trẻ), Thiết lập lộ trình, thời gian cho các hoạt động động, xác định nội dung quan sát và các hoạt động khác. Việc chuẩn bị cho việc tham quan phải được tiến hành trước vài ngày, giáo viên thông báo cho trẻ sẽ đi đâu, nhằm mục đích gì.Với chủ đề này, tổ chức hội thoại nên đem theo cái gì, mặc gì cho thuận tiện đi lại, cung cấp từ ngữ mới liên quan đến nội dung quan sát, nhắc nhở trẻ có hành vi đúng nơi công cộng.... Cuộc hội hoại về buổi đi tham quan sẽ tạo hứng thú cho trẻ và định hướng sự chú ý của trẻ đến mục tiêu mà giáo viên đặt ra. Nhận thấy rõ được hiệu quả của loại hình hoạt động này, trong năm học 2018 - 2019, tôi đã mạnh dạn đưa đề tài nghiên cứu của mình vào ứng dụng tại lớp tôi. Và tôi nhận thấy có sự thay đổi rõ rệt ở chính lớp học của mình. Thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội được những kiến thức theo mục đích giáo dục, không những thế mà trẻ còn tự tin hơn trong giao tiếp cũng như trong cuộc sống. 7.1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu a. Thuận lợi 4 - Trẻ đi học tương đối đều, được làm quen và củng cố thường xuyên nên đã thành hệ thống . - Hầu hết các cháu trong lớp thích tìm tòi khám phá các bài giảng khấn khởi giờ học, giờ chơi của lớp vui hẳn lên, trẻ hoạt bát nhanh nhẹn, tập trung chú ý, trẻ hăng hái phát biểu ý kiến của mình. b. Khó khăn * Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề - Do trường mới lên một số vật chất, trang thiết bị chưa được đa dạng và phong phú - Bồn hoa cây cảnh của nhà trường quy hoạch chưa được đẹp. Sân trường vẫn trống, một số cây xanh chưa được tốt. - Chưa có xe để đưa đón trẻ đi dã ngoại ở nơi xa. * Đối với giáo viên Bản thân tôi đầu năm thiết kế một số giáo án chưa sáng tạo, chưa linh hoạt sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động. Chưa tìm ra hoạt động mới lạ để thu hút sự chú ý của trẻ. - Đây là hoạt động không có trong phiên chế chương trình học của trẻ nên việc tận dụng quỹ thời gian cần phải cân nhắc kỹ càng để đạt kết quả tốt mà không ảnh hưởng đến hoạt động khác. - Kinh phí tổ chức cho việc tham quan dã ngoại không nhiều. * Đối với cha mẹ trẻ - Phụ huynh ở lớp phần lớn là làm nông thôn và làm công nhân nên ít có thời gian và điều kiện quan tâm đến con em mình, đặc biệt là việc kèm cặp các cháu học. - Một số phụ huynh chưa qua tâm về kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, các nội dung liên quan đến con mình - Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm tới việc tham quan dã ngoại của trẻ. * Đối với trẻ - Một số trẻ sức khỏe còn hạn chế, dễ bị say xe. Còn một số trẻ tiếp thu chậm nên việc truyền thụ kiến thức còn gặp nhiều khó khăn. Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tôi đã tiến hành khảo sát trẻ đầu năm và thu được kết quả như sau: * Qua khảo sát cho thấy kết quả như sau: 6 vào từng cá nhân trẻ những kiến thức, kỹ năng học trong những buổi chớnh khúa cũng như cung cấp kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. - Kế hoạch cụ thể như sau: Chủ đề Nội dung hoạt động Hình thức - Cho trẻ tham quan các khu - Tham quan trực tiếp dưới sự vực trong trường mầm non hướng dẫn của cô giáo Trường mầm - Cho trẻ tham gia lễ hội - Trẻ trực tiếp tham gia và quan non trăng rằm sát - Trẻ tham quan trực tiếp dưới sự Bé và gia đình - Đến thăm nhà bạn hướng dẫn của cô giáo - Thăm quan cánh đồng rau - Thăm quan qua màn ảnh nhỏ sạch Nghề nghiệp - Thăm quan cửa hàng gian - Dưới sự hướng dẫn của cô giáo hàng tết Thế giới động - Cho trẻ đi trang trại vật - Tham quan trực tiếp dới vật nuôi sự hướng dẫn của cô giáo Tết và mùa - Cho trẻ tham gia hội chợ - Trẻ trực tiếp tham gia dưới sự xuân Xuân hướng dẫn của cô giáo - Tập gói bánh trưng - Trẻ trực tiếp gói bánh Thực vật - Ngày hội trồng cây - Cô tổ chức cho trẻ được trực tiếp tham gia Phương tiện - Tham quan mô hình giao - Cô tổ chức cho trẻ được trực tiếp và một số qui thông tham gia định giao thông - Chơi với nước - Tham gia trực tiếp dưới sự Nước và một hướng dẫn của cô giáo số hiện tượng tự nhiên Quê hương - Thăm quan Lăng Bác Hồ - Tham quan qua màn hình nhỏ Bác Hồ dưới sự hướng dẫn của cô giáo - Báo cáo với Ban giám hiệu về kế hoạch tham quan dã ngoại của lớp,tham mưu với ban giám hiệu khâu tổ chức, kinh phí. 8 nhanh? ..... Thông qua hoạt động này tôi giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ các loài động vật xung quanh mình. 7.2.3. Biện pháp thứ ba: Chuẩn bị chu đáo trước khi đi tham quan dã ngoại: Việc chuẩn bị chu đáo trước khi cho trẻ tham gia hoạt động dã ngoại là điều hết sức cần thiết và không thể thiếu. Để tham quan dã ngoại mang lại kết quả như mong muốn thì giáo viên cần chuẩn bị tốt và tổ chức có kế hoạch, có định hướng : Khảo sát trước địa điểm tham quan nơi tổ chức hoạt động tập thể (phụ thuộc vào nhiệm vụ giáo dục trẻ), Thiết lập lộ trình, thời gian cho các hoạt động, xác định nội dung quan sát và các hoạt động khác. Việc chuẩn bị cho việc tham quan phải được tiến hành trước vài ngày, giáo viên thông báo cho trẻ sẽ đi đâu, nhằm much đích gì.Với chủ đề này, tổ chức hội thoại nên đem theo cái gì, mặc gì cho thuận tiện đi lại, cung cấp từ ngữ mới liên quan đến nội dung quan sát, nhắc nhở trẻ có hành vi đúng nơi công cộng.....Cuộc hội hoại về buổi đi tham quan sẽ tạo hứng thú cho trẻ và định hướng sự chú ý của trẻ đến mục tiêu mà giáo viên đặt ra. Tôi dựa trên kế hoạch đã đề ra và dựa vào quỹ thời gian thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mà lựa chọn, sắp xếp tổ chức hoạt động cho trẻ phù hợp với chủ đề, qua đó cung cấp kỹ năng sống cho trẻ. Để thực hiện các hoạt động này đạt kết quả tốt, tôi luôn chú ý thực hiện theo đúng trình tự các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị : Trước khi tổ chức hoạt động nào đó, tôi luôn cùng với trẻ chuẩn bị các điều kiện cần có để thực hiện cho hoạt động. Như: Địa điểm, phương tiện đi lại, tư trang, tâm lý hào hứng, phấn khởi. Bước 2: Tiến hành: Cô tập hợp trẻ, điểm danh rồi tổ chức cho trẻ đi theo hàng lối, cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan sát. Cô có thể đặt ra những câu hỏi mang tính gợi mở hay những tình huống để kích thích trí tò mò và thích khám phá ở trẻ. Cuối buổi, cô tập hợp điểm danh, tránh để sót trẻ. Bước 3: Ôn luyện củng cố: (Được thực hiện vào buổi chiều hôm đó hoặc ngày hôm sau.) Tôi cho trẻ kể lại buổi tham quan, dã ngoại. Nêu cảm nghĩ của mình về địa điểm mà mình được tham gia khám phá. Qua đó củng cố kiến thức mà trẻ được học ở chớnh khúa đồng thời cung cấp kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. 7.2.4. Biện pháp thứ bốn: Tổ chức kế hoạch tham quan dã ngoại * Những chuyến tham quan địa điểm tại Trường Mầm non Vân Hội - Cụ thể ở hoạt động: Tham quan trường mầm non Tôi tổ chức cho trẻ những chuyến tham quan xung quanh trường mầm non Vân Hội, các khu vực trong phạm vi trường như nhà bếp, sân chơi, vườn trường Cho trẻ tham gia lễ hội trung thu do nhà trườmg tổ chức. Thông qua các hoạt động này, tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất tích cực thích tìm hiểu về trường mình hơn, trẻ thích được đến trường và thích được kể cho người 10 - Hoạt động trẻ chơi với nước: Ảnh minh họa trẻ chơi với nước * Những chuyến tham quan địa điểm gần trường, tham quan nhà bạn Anh Trâm (Chủ đề gia đình) - Mục đích: Tăng cường khả năng hiểu biết của trẻ về cuộc sống xã hội xung quanh trẻ. Trẻ thấy được ngôi nhà mà bạn đang ở, các phòng trong nhà, nếp sinh hoạt trong gia đình bạn. Qua đó rèn trẻ kỹ năng mạnh dạn khi giao tiếp giới thiệu về bản thân trẻ cũng như các thành viên trong gia đình trẻ. Tăng khả năng tò mò sáng tạo ở trẻ. - Mục tiêu: Quan sát ngôi nhà bạn Anh Trâm. + Biết được một số vật dụng trong gia đình. - Hoạt động trước chuyến đi + Đối với trẻ: • Trò chuyện với trẻ về chuyến đi thăm quan tại gia đình bạn Anh Trâm • Hướng dẫn trẻ cách cư xử với mọi người • Khuyến khích trẻ nói lên các dự định khi đến địa điểm tham quan. + Đối với giáo viên: • Lựa chọn địa điểm đi phù hợp với chủ đề: tham quan gia đình bạn Anh Trâm • Xin ý kiến của Ban giám hiệu nhà trường 12
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_tham_quan_da_ngoai_n.doc