SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn - Ngoại thành

Chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại chưa phát huy hết khả năng, tiềm thức đứa trẻ . Trong thực tế trẻ học hình thức cũ, trẻ học bị chi phối nhiều giáo viên, trẻ chưa phát huy hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa trẻ chưa thể hết khả năng, nhu cầu hứng thú hoạt động học. Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nhằm lấy trẻ làm trung tâm mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợp với tình hình nhận thức trẻ lớp Với các trường mầm non nông thôn ngoại thành nơi mà cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư, trình độ nhận thức của phụ huynh, trẻ …. Có nhiều hạn chế .Khi áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ cũng được tiếp cận một cách hoàn chỉnh các quan điểm giáo dục tiến bộ.
Tại các trường Mầm non nông thôn ngoại thành. Đội ngũ giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non song thực giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” còn lúng túng, cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm . Đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành trao đổi ít.
Từ những thực trạng trên khiến tôi trăn trở suy nghĩ trăn trở làm thế nào để, cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng trong các trường mầm non nông thôn ngoại thành được tiếp cận phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm một cách thoải mái, không gò bó, thụ động. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức các hoạt động giáo duc “lấy trẻ làm trung tâm “ áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non nông thôn ngoại thành ”. để thực hiện và nghiên cứu viết thành sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.
doc 31 trang skmamnonhay 18/12/2024 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn - Ngoại thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn - Ngoại thành

SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn - Ngoại thành
 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
 PHỤ LỤC
 Trang
A ĐẶT VẤN ĐỀ 2
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4
II CƠ SỞ THỰC TIỄN: 5
1 Đặc điểm tình hình 5
2 Thuận lợi 6
3 Khó khăn 6
III CÁC BIỆN PHÁP. 8
 Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp 
1. 8
 với trường, lớp
2 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 11
 Xây dựng môi trường xã hội trong lớp lành mạnh trong 
2.1 11
 sáng.
2.2 Xây dựng môi trường bên ngoài lớp học. 13
2.3 Xây dựng môi trường trong lớp học. 16
 Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động dạy 
3 19
 học lấy trẻ làm trung tâm 
 Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp 
4 25
 về “ dạy học lấy trẻ làm trung tâm”
 Phối hợp với cha mẹ trẻ khi tổ chức các hoạt động giaó dục 
5 26
 lấy trẻ làm trung tâm 
IV Hiệu quả của sáng kiến 27
V Bài học kinh nghiệm 28
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29
1. Kết luận. 29
2. Kiến nghị. 29
 1 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm 
non.
 Chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại chưa phát huy hết khả 
năng, tiềm thức đứa trẻ . Trong thực tế trẻ học hình thức cũ, trẻ học bị chi phối 
nhiều giáo viên, trẻ chưa phát huy hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa trẻ chưa 
thể hết khả năng, nhu cầu hứng thú hoạt động học. Phải xây dựng kế hoạch 
giảng dạy lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nhằm lấy trẻ làm trung tâm 
mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợp với tình hình nhận thức trẻ lớp 
Với các trường mầm non nông thôn ngoại thành nơi mà cơ sở vật chất, trang 
thiết bị đầu tư, trình độ nhận thức của phụ huynh, trẻ . Có nhiều hạn chế .Khi 
áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ cũng được tiếp cận một 
cách hoàn chỉnh các quan điểm giáo dục tiến bộ. 
 Tại các trường Mầm non nông thôn ngoại thành. Đội ngũ giáo viên thực 
chương trình giáo dục mầm non song thực giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” còn 
lúng túng, cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực 
hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy 
trẻ làm trung tâm . Đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô 
hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành trao đổi ít. 
Từ những thực trạng trên khiến tôi trăn trở suy nghĩ trăn trở làm thế nào để, cho trẻ 
mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng trong các trường mầm non nông thôn 
ngoại thành được tiếp cận phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm một cách 
thoải mái, không gò bó, thụ động. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện 
pháp tổ chức các hoạt động giáo duc “lấy trẻ làm trung tâm “ áp dụng hiệu 
quả cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non nông thôn ngoại thành ”. để thực 
hiện và nghiên cứu viết thành sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.
 3 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người Suy ngẫm: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh 
hội áp dụng vào việc giải vấn đề Trao đổi: Diễn đạt chia sẻ .
 Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đưa 
lại hiệu cao Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia giáo dục hàng đầu Việt 
Nam cho biết “Cách tiếp nhận tốt để giáo dục phương pháp dạy học tích cực 
nhằm thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ 
cách tiếp cận tốt, thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời 
sống trẻ” Hiện giới có số mô hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên 
gia giáo dục đánh giá cao Điển mô hình có từ lâu có giá trị Montessori (Italy) 
hay mô hình xây dựng gồm Reggo Emilia (Italy), High Scope (Mỹ) Mỗi mô 
hình, cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm khác nhau, hầu hết nhà giáo dục 
hàng đầu giới thừa nhận mô hình kể tốt Điển chương trình High Scope (Mỹ), 
70% trẻ thực chương trình đến tuổi đạt 90 + IQ có có 30% trẻ không học mầm 
non đạt mức độ Tại trường Mầm non Ea Na, vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 
20162017 trường: Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư 
17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ở 
lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông 
qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ. 
 Đề tài chú trọng và xoay quanh và các biện pháp nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi 
tham gia học tập hứng thú, tích cực. Với kinh nghiệm còn hạn chế, vốn hiểu biết 
chưa nhiều nên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp chủ yếu đi 
sâu vào các nội dung như tạo môi trường học tập thuận lợi lấy trẻ làm trung tâm 
đối với trẻ, chú trọng việc đổi mới về hình thức tổ chức của giáo viên, phát huy 
tính tích cực tự giác của trẻ, tạo cơ hội để trẻ thể hiện khả năng của bản thân, 
mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, phối kết hợp chặt chẽ cùng với các ban 
ngành đoàn thể trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
 Thực hiện và ứng dụng bản sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức hoạt động 
giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ơ trường 
mầm non nông thôn – ngoại thành” sẽ mở ra một hướng đi mới cho giáo viên 
trong việc đổi mới phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trong 
các truong mầm non vùng nôn thôn – ngoại thành còn gặp nhiều khó khăn . 
 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1.Đặc điểm tình hình 
Nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 ngành học mầm non tiếp tục thực hiện giáo dục 
có chất lượng chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức tốt hoạt động cho trẻ 
theo hướng lấy trẻ làm trung tâm . Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết 
 5 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
- Để có thể áp dụng tốt nhất tôi luôn say mê học tập nghiên cứu, học hỏi chị em 
đồng nghiệp để tìm ra các hình thức tổ chức lấy trẻ làm trung tâm hay, hiệu quả 
thực sự gây hứng thú cho trẻ
- Bên cạnh đó tôi còn tích cực học hỏi các hình thức tổ cức lấy trẻ làm trung tâm 
qua sách báo, mạng internet.phần nào giúp tôi hiểu được tầm quan trọng của 
việc áp dụng hình thức tổ chức lấy trẻ làm trung tâm 
- Bản thân được Ban Giám Hiệu phân công phụ trách lớp Mẫu giáo lớn A1 , là 
tổ trưởng chuyên môn khối mẫu giáo lớn nên thường xuyên được tham dự các 
buổi kiến tập, tập huấn có áp dụng hình thức tổ chức lấy trẻ làm trung tâm từ 
đó tôi rút đượ nhiều kinh nghiệm khi dạy trẻ. 
* Đối với trẻ: 
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đa số trẻ có tính tự lập cao 
- Trẻ tỏ ra rất hứng thú khi được tiếp cận phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung 
tâm 
* Đối với phụ huynh : 
- Một số phụ huynh hiện nay đều rất trẻ nên nhận thức quan tâm đầu tư cho con 
cái rất nhiều , phụ huynh cũng đòi hỏi trẻ nhận thức những cái mới mẻ nên cũng 
dễ dàng khi giáo viên truyền tải hình thức tổ chức lấy trẻ làm trung tâm 
3. Khó khăn: 
 - Đa sô giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp hình thức dạy 
trẻ “lấy học sinh làm trung tâm”, còn lúng túng trong việc vận dụng chương 
trình giáo dục mầm non mới vào thực tế giảng dạy. Tổ chức các hoạt động còn 
độc lập, tách rời, mang nặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy được 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở trẻ, giáo viên chưa biết tạo môi trường để trẻ 
được học tập, tham quan khám phá ở mọi lúc mọi nơi. 
 - Phương pháp tổ chức các hoạt động trong chương trình còn dựa vào bài 
soạn mẫu chưa sáng tạo thực hiện, còn cứng nhắc..
 - Ở các trường mầm non nông thôn nơi mà cơ sở vật chất còn nhiều hạn 
chế đồ dùng, đồ chơi chưa thật sự phong phú về chủng loại, chưa có nhiều đồ 
chơi phát triển trí tuệ.
 - Do điều kiện kinh tế của địa phương còn nhiều khó khăn nên việc quan 
tâm chăm sóc con em của đa số phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu 
giáo dục ngày càng cao hiện nay. Nhu cầu về kinh tế, mưu sinh được quan tâm 
nhiều hơn nhu cầu học tập. Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục 
hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống nhất với nhà 
 7 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
 Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm 
lĩnh kiến thức.
 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xem như một quan điểm dạy học chi 
phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và cả quan điểm dạy 
học. Do vậy, để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một 
cách hiệu quả, tôi đã quan tâm và thực hiện các việc làm sau:
 * Xác định mục tiêu: 
 - Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm được thể hiện ngay từ việc xác 
định mục tiêu và cách viết mục tiêu. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong kế 
hoạch bản thân tôi đã căn cứ vào những yếu tố sau:
 + Khả năng tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích của 
từng trẻ trong lớp tôi phụ trách, để có được những kết quả trên tôi đã lựa chọn 
từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, hằng tuần, hằng tháng 
 + Nội dung giáo dục cho từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm 
non) Ngoài ra, tôi căn cứ vào khả năng, hứng thú của trẻ,; điều kiện nhóm lớp; 
nhu cầu, mong muốn của cha mẹ trẻ muốn trẻ có những kiến thức, kỹ năng nào 
để phù hợp với điều kiện sống của trẻ trong cộng đồng để xác định mục tiêu phù 
hợp khả năng, kinh nghiệm sống của trẻ, đáp ứng được yêu cầu của chương 
trình, phù hợp vói vùng miền, với trường lớp của tôi. 
 - Việc viết mục tiêu luôn tôi luôn hướng vào trẻ, nghĩa là trẻ sẽ làm được 
gì? sẽ như thế nào? sau một năm học (kế hoạch năm), sau 1 tháng (kế hoạch 
tháng trong đó có kế hoạch giáo dục tuần, ngày). Do đó mục tiêu giáo dục nhất 
là mục tiêu cho một bài (một nội dung) giáo viên đặt ra cần cụ thể, đo được, đạt 
được, thực tế và có giới hạn về thời gian để có thể dễ dàng xác định trong một 
khoảng thời gian nhất định mục tiêu đã đạt được chưa. 
 Ví dụ: Mục tiêu giáo dục lĩnh vực Phát triển nhận thức
Mục tiêu giáo Mục tiêu tháng Mục tiêu giáo dục ngày
dục năm
Phát triển nhận Tháng 1 (chủ đề Hoạt động ngoài trời: Quan sát hiện 
thức Hiện tượng tự tượng đá tan ra thành nước
 nhiên)
Trẻ có khả năng Quan sát, phán - Kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết được sự 
quan sát, so sánh, đoán một số hiện tan ra của đá khi nhiệt độ ấm lên ( quá 
phân loại, phán tượng tự nhiên trình đá tan thành nước ). 
đoán, chú ý, ghi đơn giản (trời - Kỹ năng: quan sát, phán đoán hiện 
nhớ có chủ định sắp mưa, trời tượng đá tan ra thành nước, khả năng so 
 9

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_giao_duc_lay_tre_lam.doc