SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở Trường Mầm non xã Tề Lỗ

Trong quá trình tham gia vào các trò chơi vận động trẻ còn được phát triển thêm cả về mặt tình cảm xã hội cũng như thẩm mỹ. Khi nói đến thể lực chúng ta có thể nghĩ ngay rằng đó là chất lượng của cơ thể con người có thể sử dụng vào thực tiễn một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao... Phạm trù thể chất bao gồm các mặt sau:
Tầm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấu trúc cơ thể bao gồm sự sinh trưởng hình thể và tư thế thân người của một cơ thể. Sinh trưởng chủ yếu chỉ qua quá trình biến đổi dần về khối lượng cơ thể từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng.
Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đây là một nhân tố hết sức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể phát triển một cách nhịp nhàng.
Khả năng thích ứng của cơ thể đối với môi trường bên ngoài, trong đó có khả năng chống lại bệnh tật. Trạng thái tâm lý là chỉ tình cảm, ý chí, cá tính của con người, nếu một con người có trạng thái tâm lý tốt thì cơ thể sẽ phát triển khỏe mạnh.
docx 19 trang skmamnonhay 26/11/2024 250
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở Trường Mầm non xã Tề Lỗ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở Trường Mầm non xã Tề Lỗ

SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở Trường Mầm non xã Tề Lỗ
 trọng trong trường mầm non. Người ta thường nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa 
trong một cơ thể khỏe mạnh”. Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức 
khỏe cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ 
có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển toàn diện và bản thân tôi là một giáo 
viên mầm non cũng đang giảng dạy độ tuổi này nên tôi chọn đề tài:
 “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho 
trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn5-6 tuổi ở trường mầm non xã Tề Lỗ”. 
2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển 
thể lực cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn tại trường mầm non”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: ............................................................................
- Địa chỉ:.................................................................................
- Số điện thoại:...
 - Email: ........
4. Chủ đầu tư sáng kiến: 
- Họ và tên: ...
- Chức vụ: .
- Đơn vị: ...........
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến có thể áp dụng trong lĩnh vực: Giáo dục Mầm non 
- Vấn đề cần giải quyết trong sáng kiến: Đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân 
mặt mạnh, mặt yếu. Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng để tìm ra những giải 
pháp góp phần “ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trò chơi vận động cho 
trẻ trong trường mầm non”.
6. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được thực hiện áp dụng lần đầu từ tháng 08 năm 2019 đến nay.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7. 1. Cơ sở lý luận
 Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực thông qua phát 
triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non. Phát 
triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xung 
quanh, trẻ biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, 
khám phá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt 7.2. Thực trạng sử dụng trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở 
trường mầm non
 Tôi đã tiến hành hảo sát thực trạng tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ 
mẫu giáo 5-6 tuổi đầu năm học, trong quá trình tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 
5- 6 tuổi, tôi đã thu được kết quả thực tế như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát về thực trạng tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ 
mẫu giáo bé 5-6 tuổi .
 Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học 2019 - 2020 tại trường mầm non 
tôi đang công tác như sau: 
 Số lần thực Tỉ lệ 
 STT Nội dung 
 hiện/tuần %
 1 Tổ chức trò chơi vận động 3/5 60
 2 Tổ chức trò chơi dân gian 3/5 60
 3 Tổ chức chơi tự do 5/5 100
 Qua bảng trên cho thấy: Số lần tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi 
dân gian trên một tuần còn thấp đa số là cho trẻ chơi tự do vì bản thân giáo viên 
còn ngại không muốn chuẩn bị đồ dùng để cho trẻ chơi hoặc vẫn chưa biết cách 
tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
 7.3 Thực trạng về tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 
tuổi ở trường mầm non.
 1/ Thuận lợi
 - Trường mầm non xã Tề Lỗ nằm trên địa bàn xã Tề Lỗ. Nhiều năm liền đạt 
danh hiệu trường tiên tiến cấp Huyện .
 - Trường được xây dựng khang trang, có khung cảnh sư phạm môi trường 
sạch đẹp, trồng nhiều cây xanh, cây cảnh, được đầu tư nhiều trang thiết bị dạy 
học, nhiều đồ chơi ngoài trời, phân khu hợp lý và luôn đảm bảo là ngôi trường 
xanh- sạch- đẹp.
 - Với qui mô toàn trường có 19 lớp học: 6 lớp mẫu giáo lớn, 6 lớp mẫu giáo 
nhỡ, 5 lớp mẫu giáo bé và 2 lớp nhà trẻ. 
 - Phụ huynh đa số làm nghề nông và buôn bán nhỏ, trình độ nhận thức của 
phụ huynh chưa cao.
 - Năm học 2019-2020 nhà trường phân công cho tôi phụ trách lớp mẫu giáo 
lớn 5-6 tuổi với sĩ số là 35 trẻ - Các trò chơi vận động và trò chơi dân gian được sưu tầm và sáng tạo sắp 
xếp phù hợp theo chủ đề.
 * Chủ đề 1: Trường mầm non.
 - Trò chơi vận động: “ Tung cao hơn nữa”; “Ai nhanh hơn”; “Tìm bạn”; 
“Ai giỏi nhất”; “ Về đúng nhà”;“ Đổi đồ chơi cho bạn”.
 - Trò chơi dân gian: “Trốn tìm”; “Nu na nu nống.
 * Chủ đề 2: Bé và gia đình.
 - Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”; “Chuyền bóng”; “Ai nhanh 
nhất”; “Bé với cái bóng của mình”.
 - Trò chơi dân gian: “Tập tầm vông”; “Lộn cầu vồng”.
 * Chủ đề 3: Nghề nghiệp.
 - Trò chơi vận động: “Gánh gánh gồng gồng”; “Đuổi bắt” ; “Ai nhanh 
nhất”; “Hái hoa tặng cô, „ Chuyển trứng”.
 - Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”; “Dung dăng dung dẻ”
 * Chủ đề 4: Thế giới động vật.
 - Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau”; “Cáo và thỏ”; “Những con vật 
ngộ nghĩnh đáng yêu”;“Ai nhanh nhất”; “ Những chú ếch tài giỏi”;“Mèo và 
chim sẻ”; “Cho thỏ ăn”; “Tìm chuồng”, Mèo đuổi chuột.
 - Trò chơi dân gian: “ Cắp cua bỏ giỏ”; “ Kéo cưa lừa xẻ”;
“ Xỉa cá mè”.
 * Chủ đề 5: Tết và lễ hội mùa xuân
 - Trò chơi vận động: “Thi xem ai nhanh”;“Bé đi chợ tết”;“Bày mâm mũ 
quả”; “ Chuyền bóng qua đầu ”, „Nhảy bao bố“;.
 - Trò chơi dân gian :“Rồng rắn lên mây”;“Nu na nu nống”;“Ném còn ”.
 * Chủ đề 6: Thế giới thực vật.
 - Trò chơi vận động:“Trời nắng trời mưa”; “Về đúng vườn ”;“Gieo 
hạt”; “ Hái quả”;“ Chuyển quả ”.
 - Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây”; “Mèo đuổi chuột”.
 * Chủ đề 7: Phương tiện và quy định về giao thông.
 - Trò chơi vận động: “Bánh xe quay”, “Ai nhanh nhất”;“Chèo thuyền ”; 
“Thuyền vào bến”; “Ô tô vào bến ”;“Đèn xanh, đèn đỏ”; “Máy bay"; “Ô tô và 
chim sẻ”; Về đúng bến”; “Tín hiệu”.
 - Trò chơi dân gian : “ Kéo cưa lừa xẻ”; “ Dung dăng dung dẻ” nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng như: Vỏ hộp sữa, bìa cứng, thùng cát 
tông, quả bóng nhựa bị xịt hơi, xốp, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, lốp xe 
máy, lốp ô tô, đã được thiết kế tạo ra những đồ dùng phù hợp với từng trò chơi 
tương ứng với từng chủ đề.
 Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi vận động nào đó, giáo 
viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có 
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố 
cần thiết cho trò chơi.
2.2 Chuẩn bị địa điểm để tổ chức cho trẻ chơi.
 Địa điểm tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ là yếu tố rất quan trọng và 
cần thiết. Nếu lựa chọn được địa điểm chơi phù hợp giúp cho trẻ hứng thú khi 
tham gia vào trò chơi sẽ đem lại hiệu quả cao từ đó giúp cho trẻ phát triển tốt về 
thể lực. Mỗi trò chơi vận động đều có một cách chơi khác nhau. Chính vì vậy 
trước khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động giáo viên cần nắm rõ cách 
chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù 
hợp. Có trò chơi mang tính chất tập thể thường có số lượng người tham gia chơi 
đông đòi hỏi địa điểm chơi phải rộng như trò chơi: “Đuổi bắt”; “Kéo co”; “Rồng 
rắn lên mây”; “Mèo đuổi chuột”; “Thả đỉa ba ba”; “Mèo và chim sẻ”;
“Ô tô và chim sẻ” tôi tổ chức cho trẻ chơi ngoài sân trường bằng phẳng có lát 
gạch đảm bảo an toàn và đủ diện tích cho trẻ. Các trò chơi vận động có thể tổ 
chức cho trẻ chơi ở bãi cỏ nhằm tạo cho trẻ được vui chơi tự do, gần gũi với thiên 
nhiên và đảm bảo cho trẻ khi ngã sẽ không bị đau hoặc xước da như các trò 
chơi: “Gà trong vườn rau”; “ Bịt mắt bắt dê”; “ Trốn tìm ”... Nhưng có những trò 
chơi trẻ chơi theo nhóm nhỏ như trò chơi: “Tập tầm vông”; “Chi chi chành 
chành”; “Lộn cầu vồng ”; “Bắt bướm ”; “Đàn chuột con”.... tôi đã tổ chức cho trẻ 
chơi trong lớp. 
 * Kết quả: Việc chuẩn bị địa điểm phù hợp để tổ chức các trò chơi vận 
động và làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi vận động. Sáng tạo ra 
nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho trẻ khi tham gia vào các trò chơi 
vận động một cách thoải mái, trẻ ghi nhớ trò chơi được lâu hơn và trẻ rất hứng 
thú tham gia vào các trò chơi vận động.
 Biện pháp 3: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi chơi trò 
chơi vận động. Đèn đỏ bé nhớ
 Mau dừng lại ngay
 + Hay trò chơi “Nu na nu nống”; “ Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ đề: 
“ Nước và các hiện tượng thiên nhiên”. Tôi đã thay đổi lời của trò chơi 
 Nu na nu nống
 Nu na nu nống
 Sấm động mưa rào
 Rủ nhau chạy vào
 Chạy mau kéo ướt.
 Dung dăng dung dẻ
 Dung dăng dung dẻ
 Dắt trẻ đi chơi
 Những buổi đẹp trời
 Tìm nơi râm mát
 Cùng nhau ca hát
 Cất tiếng cười vang
 Nhảy múa nhịp nhàng
 Cho người khoan khoái.
 + Trò chơi “ Lộn cầu vồng”; “ Tập tầm vông” lời ca phù hợp với chủ điểm “ 
Bé và gia đình”:
 Lộn cầu vồng
 Lộn cầu vồng
 Nước trong, nước chảy
 Các bạn nam giỏi
 Các bạn gái tài.
 Cùng nhau thi đua
 Tham gia học tập
 Tập tầm vông
 Tập tầm vông
 Tay đàng phải
 Tay đàng trái
 Tập tầm vó - Nếu như hoạt động học nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động 
ngoài trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên 
và phát triển thể chất, hay như hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về cách 
chơi theo nhóm, biết chia sẻ cùng bạn đoàn kết... Chính vì vậy giáo viên cần chú 
ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi vận động cho phù hợp với tính chất của từng 
hoạt động .
 * Với giờ hoạt động học:
 - Giờ thể dục: Một giờ thể dục thường chỉ cung cấp cho trẻ một vận động 
mới và một vận động ôn. Nên giáo viên cần tổ chức vận động ôn cho trẻ thông 
qua trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh củng cố tố chất nhanh, 
khéo, luyện tập cho trẻ khả năng phản ứng nhanh đúng theo tín hiệu. Đồng thời 
phát huy tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động. Nên lựa chọn các trò chơi 
vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò 
chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có 
sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh 
và năng động.
 - Hoạt động khám phá: Khi lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: 
Nhằm phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cung cấp cho trẻ kỹ năng 
chơi theo nhóm, kỹ năng sử dụng Đồ chơi sáng tạo của giáo viên mầm non. Rèn 
luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ.
 + Ví dụ: Hoạt động khám phá khoa học: “Một số con vật nuôi trong gia 
đình” sau khi cô cho trẻ nhận biết gọi tên, nhận biết đặc điểm của con gà, con vịt. 
Thì đến phần trò chơi củng cố cô sẽ cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” khi cô 
nêu đặc điểm hay tiếng kêu của con vật nào trẻ tìm con vật đó giơ lên và nói. Hay 
trò chơi: “ Tìm về đúng chuồng” khi cô yêu cầu trẻ tìm về đúng chuồng thì các 
cháu đội mũ con vật nào phải về đúng chuồng con vật. Với các trò chơi này có 
thể áp dụng với nhiều chủ đề khác tùy vào nội dung của trò và chủ điểm mà cô có 
cách đặt tên khác nhau. Nhưng vẫn mang một mục đích chính nhằm củng cố ôn 
luyện kiến thức và kỹ năng vận động cho trẻ.
 + Với hoạt động khám phá xã hội: “Một số quy định giao thông đường bộ” 
sau khi trẻ quan sát các video và đàm thoại về một số quy định về giao thông 
đường bộ. Đến phần trò chơi củng cố tôi đã cho trẻ chơi trò chơi: “ Bé tham gia 
giao thông” qua trò chơi này giúp trẻ củng cố lại bài vừa học không những vậy 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_cac_tro_choi_van_dong_nham_pha.docx