SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019

Ở trường mẫu giáo, cô giáo dạy trẻ thông qua các hoạt động khác nhau, bằng nhiều phương pháp và phương tiện khác nhau. Trong đó hoạt động vui chơi là một nhu cầu không thể thiếu được đối với trẻ cũng giống như nhu cầu cơm ăn nước uống hàng ngày của trẻ. Qua chơi trẻ được phát triển cả về sinh lý, tâm lý, thể lực, trí tuệ và các mặt toàn diện khác của nhân cách. Tổ chức tốt các trò chơi có tác dụng thoó mãn nhu cầu về nhận thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tâm lý - sinh lý, thể lực, hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người mới Việt nam đó là vấn đề đặc biệt quan trọng của các trường mầm non.
Muốn trẻ hứng thú chơi, chơi có hiệu quả giáo dục cao phải có sự hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi một cách khoa học của cô giáo, đảm bảo được tính đặc thù của loại trò chơi, phải biết sáng tạo, biết khai thác tất cả những gì đó có trong thực tế và suy nghĩ, tìm tòi tạo thêm niềm vui mới cho trẻ bằng chính khả năng sư phạm, lòng yêu trẻ, yêu nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay ở trường mầm non tổ chức TCDG chưa có hiệu quả do nhiềunguyên nhân: giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các biện pháp hướng dẫn TCDG cho trẻ và chưa duy trì hứng thú cho trẻ, ít chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng trong quátrình chơi, chưa kịp thời động viên khích lệ trẻ trong quá trình chơi. Việc tổ chức cho trẻ chơi chỉ là hình thức. Chưa thực sự dựa trên sự hứng thú của trẻ, chưa kích thích được tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ chỉ chú trọng vào phát triển thể chất là chính. Hơn nữa với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay, các trường mầm non đang thực hiên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ở các góc chơi sao cho đạt hiệu quả giáo dục cao.
Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi mạnh dạng chọn đề tài nghiên cứu là. “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non. Năm học 2018-2019. làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
docx 23 trang skmamnonhay 31/10/2024 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019

SKKN Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2018-2019
 Đảng ta, nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục mầm non. Nước ta trở 
thành quốc gia đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước 
quốc tế về quyền trẻ em. Đồng thời xây dựng và triển khai chương trình hành 
động quốc gia vì trẻ em 1991 - 2000 đã được Liên hiệp quốc đánh giá cao.
Trong Nghị quyết Trung ương II khoá VIII, đảng ta đã đề ra mục tiêu cụ thể cho 
giáo dục mầm non là: “Phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiện và 
yêu cầu của từng nơi, đảm bảo hầu hết trẻ em năm tuổi được học chương trình 
mẫu giáo lớn, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một”
 Trong quá trình giáo dục trẻ em, việc phát triển trí tuệ cho trẻ có vai trò 
quan trọng. Chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt hôm nay chính là chuẩn bị cho những 
chủ nhân tuơng lai có trí tuệ, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với 
nhiều loại hình lao động mới.
 Ở trường mẫu giáo, cô giáo dạy trẻ thông qua các hoạt động khác nhau, 
bằng nhiều phương pháp và phương tiện khác nhau. Trong đó hoạt động vui 
chơi là một nhu cầu không thể thiếu được đối với trẻ cũng giống như nhu cầu 
cơm ăn nước uống hàng ngày của trẻ. Qua chơi trẻ được phát triển cả về sinh lý, 
tâm lý, thể lực, trí tuệ và các mặt toàn diện khác của nhân cách. Tổ chức tốt các 
trò chơi có tác dụng thoó mãn nhu cầu về nhận thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển 
tâm lý - sinh lý, thể lực, hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con 
người mới Việt nam đó là vấn đề đặc biệt quan trọng của các trường mầm non.
 Muốn trẻ hứng thú chơi, chơi có hiệu quả giáo dục cao phải có sự hướng dẫn, 
tổ chức cho trẻ chơi một cách khoa học của cô giáo, đảm bảo được tính đặc thù của 
loại trò chơi, phải biết sáng tạo, biết khai thác tất cả những gì đó có trong thực tế và 
suy nghĩ, tìm tòi tạo thêm niềm vui mới cho trẻ bằng chính khả năng sư phạm, lòng 
yêu trẻ, yêu nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay ở trường mầm 
non tổ chức TCDG chưa có hiệu quả do nhiềunguyên nhân: giáo viên chưa quan 
tâm nhiều đến việc sử dụng các biện pháp hướng dẫn TCDG cho trẻ và chưa duy trì 
hứng thú cho trẻ, ít chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng trong quátrình chơi, chưa kịp 
thời động viên khích lệ trẻ trong quá trình chơi. Việc tổ chức cho trẻ chơi chỉ là 
 2 hoạt động khác từ đó phát triển ở trẻ đức -trí -thể -mĩ, tình cảm xã hội từ đó hình 
thành nhân cách cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
 Chính vì vậy mà giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ được chơi với các trò 
chơi dân gian ở trong tiết học cũng như mọi lúc, mọi nơi khi hoạt động ngoài 
trời trong các tiết học, lựa chon trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của 
trẻ, phù hợp với từng bài học, từng chủ đề để đưa vào tổ chức cho trẻ một cách 
nhẹ nhàng thoải mái mà đạt được yêu cầu đề ra.
 Cô cho trẻ chơi phù hợp với khả năng của trẻ có thể thực hiện được, không 
nên cho trẻ chơi dưới hình thức quá dễ hoặc quá khó, khi cho trẻ chơi được tiến 
hành với nhiều cách khác nhau: Chơi từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp, từ 
chậm đến nhanh, không cho trẻ chơi lặp đi lặp lại nhiều lần một hình thức chơi, 
một trò chơi nào. Khi cho trẻ được làm quen với một trò chơi mới, cô cần giảng 
giải kỹ dễ hiểu, làm mẫu rõ ràng.
 7.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
 7.1.2.1. Thuận lợi
 Được sự quan tâm sát sao của Phòng giáo dục và đào taọ huyện cũng như 
Ban giám hiệu nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề cũng như 
việc bồi dưỡng chuyên môn hàng năm.
 Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên học tập và làm theo 
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua nhiều phong trào hoạt động như: Phổ biến 
các câu nói hay của Bác cho giáo viên học tập. Động viên giáo viên sưu tầm 
thêm các bài hát, bài thơ, câu chuyện của Bác để dạy cho trẻ.
 Lớp học rộng rãi, sạch sẽ và có một máy tính phục vụ công tác giáo dục trẻ.
 Một số cha mẹ đã chú trọng, quan tâm đến việc học của con em mình và 
thường xuyên phối kết hợp với giáo viên cùng chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Trẻ cùng độ tuổi và hầu hết đã qua nhà trẻ cũng như 5-6 tuổi.
 Đảm bảo định biên trẻ/ lớp. Trẻ ngoan, vâng lời cô. Đa số trẻ đi học đủ, đều 
và đúng giờ.
 Trẻ mẫu giáo lớn mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào các trò 
chơi, đặc biệt là các trò chơi dân gian. Tôi rất thích các trò chơi dân gian Việt 
 4 Kh«ng gian líp trËt hÑp v× vËy viÖc tæ chøc c¸c trß ch¬i d©n gian trong líp cßn 
gÆp nhiÒu khã kh¨n.Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin, trẻ 
tìm lý do để xin không chơi và không thích tham gia vào các hoạt động tập thê
 7.1.2.3. Thực trạng
 * Đối với giáo viên
 Biện pháp và kinh nghiệm kĩ năngcho trẻ chưa phù hợp.
 Việc tích hợp nội dung của các lĩnh vực trong mọi hoạt động còn máy móc, 
còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp.
 Chưa lôi cuốn trẻ được vào các hoạt động. Trẻ chưa hứng thú và tập trung 
trong hoạt động học tập.
 * Đối với phụ huynh
 Nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh chiều con quá 
mức thích gì có đó, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống nên giao 
hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho ông bà. 
 Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục học tập cho con 
em ở lứa tuổi mầm non nên thường khoán trắng cho cô giáo.
 * Đối với trẻ
 Trẻ chưa được bố mẹ hướng dẫn chơi các trò chơi dân gian ở nhà cả những 
trò chơi đơn giản như chi chi chành chành, lộn cầu vồng, cắp cua, chính vì vậy 
trẻ không biết đến lời đồng dao, hơn nữa trẻ được ở nhà vơi ông bà một mình trẻ 
không có kỹ năng chơi giao lưu nhóm hay tập thể nên trẻ chưa biết nhường nhịn 
nhau mà hay tranh giành đồ chơi khi chơi các trò chơi mang tính tập thể, không 
đoàn kết.
 Trẻ đến lớp với thói quen tự do, trả lời câu hỏi của cô còn trống không, ra 
vào lớp tự nhiên và hay nói tự do ở trong lớp vẫn còn một số trẻ hay nói tục, 
chửi bậy, còn hay tranh giành đồ chơi với bạn và còn hay đánh nhau trong lớp
 *Qua nghiên cứu thực trạng đầu năm học tôi đã thu được kết quả sau:
 Biểu 1 (Tháng 8/2018)
 6 chân thành của Hội đồng khoa học Nhà trường, Hội đồng thi đua cấp trên, cùng 
bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả 
hơn.
 Xuất phát từ cơ sở lý luận, căn cứ vào tình hình thực tiễn. Xuất phát từ 
nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ, tôi 
đã quyết định khảo nghiệm, tham khảo ý kiến của đội ngũ cán bộ giáo viên nhà 
trường cũng như đội ngũ cán bộ quản lý, các chuyên viên ngành học mầm non 
huyện Tam Dương để đưa ra những phương pháp, biện pháp kinh nghiệm, sáng 
tạo trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp cho trẻ lứa tuổi mẫu 
giáo 5tuổi A2 như sau:
 Thứ nhất: Dựa vào chiến lược phát triển con người Việt Nam trong thế kỷ 
21. Đây chính là định hướng xã hội quan trọng khi xác định cách thức, con 
đường giáo dục trẻ thành con người sáng tạo, năng động, linh hoạt và chủ 
động trong mọi hoàn cảnh khác nhau.
 Thứ hai: Dựa vào thuyết hoạt động, trí tuệ được hình thành và phát triển 
trong hoạt động tương tác giữa chủ thể với môi trường xung quanh và dựa vào 
thuyết “Vựng phát triển gần”, dạy học không hướng vào trình độ hiện thời mà 
phải tác động vào vùng phát triển gần trong trí tuệ của trẻ. Người lớn với vai 
trò là người tổ chức tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, giúp đỡ trẻ những lúc cần 
thiết tạo cơ hội cho trẻ vươn lên và trên quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”.
 Thứ ba: Quan điểm phương pháp luận Macxit về bản chất xã hội của trò 
chơi. Trò chơi được truyền thụ cơ bản bằng con đường giáo dục. Nhà giáo dục là 
người tổ chức, giúp đỡ và tạo điều kiện cho trẻ chơi.
 Thứ tư: Dựa vào mục tiêu của GDMN đề ra, đó là hình thành những cơ sở 
ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, trong đó hướng tới 
chăm sóc, giáo dục trẻ trở thành những người “Thông minh, ham hiểu biết, thích 
khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng 
hợp và suy luận...) cần thiết để vào trường phổ thụng”.
 8 khuyến khích, động viên giúp trẻ chủ động tìm tòi, giải quyết các vấn đề trong 
khi chơi. Để làm được điều này trong hoạt động cùng nhau của cô và trẻ, cô giáo 
phải sử dụng kết hợp hàng loạt các biện pháp khác nhau để giúp
 Nội dung chơi, luật chơi:
 Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi với những trò chơi trẻ đã biết. Đọc lại 
đồng dao nếu có trong trò chơi.
 Nội dung 5 trò chơi của nhóm thực nghiệm thực hiện theo kế hoạch - theo 
giáo án.
 Quá trình chơi: Cô khuyến khích và quan sát trẻ chơi, kịp thời sửa sai cho 
trẻ, nếu có sai luật hoặc có thái độ, hành vi không đúng trong khi chơi cô cũng 
không khen hoặc chê trẻ.
 Sử dụng hình thức thi đua tổ, nhóm, cá nhân để gây hứng thú trẻ trong quá 
trình chơi.
 Kết thúc chơi:Tạo không khí thoải mái, nhận xét buổi chơi. Duy trì hứng 
thú để trẻ có mong muốn được chơi vào buổi chơi tiếp theo.
 7.2.1. Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với trẻ 
theo từng chủ đề và lứa tuổi
 Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, vì thế không hẳn trò chơi 
nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Bởi vậy, khi lựa chọn trò chơi dân gian tôi đã lựa 
chọn những trò chơi đơn giản, dể hiểu, dễ nhớ đối với trẻ.
 Đối với trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng thì trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng như trò 
chơi” chi chi chành chành, nu na nu nống, tập tầm vông”. Ở lứa tuổi này trò chơi 
sẽ được cô giáo lựa chọn từ dễ đến khó dần và nâng cao dần theo từng chủ đề để 
phù hợp với kinh nghiệm chơi mà trẻ đã tích lũy được. Như ở chủ đề trường 
mầm non trẻ còn nhỏ mới đến lớp cô cho trẻ tham gia chơi những trò chơi nhẹ 
nhàng đứng, ngồi tại chỗ và chơi với 2- 3 trẻ. Tuy nhiên đối vơi những chủ đề 
tiếp theo trẻ đã có kinh nghiệm chơi và quen các bạn trẻ bắt đầu chơi ở các 
nhóm nhỏ chơi 5-7 bạn chơi 1 trò chơi. Như vậy cô có thể lựa chọn cho trẻ chơi 
trò chơi ở mức khó dần
 10 Có nhà hay không?”
 Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
 Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). 
Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
 Có !
 + Rồi bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
 Rồng rắn đi đâu?
 Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
 - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
 Con lên mấy ? Kế đó, thì thầy thuốc 
 Con lên một đòi hỏi:
 Thuốc chẳng hay Xin khúc đầu.
 Con lên hai. Những xương cùng xẩu.
 Thuốc chẳng hay Xin khúc giữa.
 Cứ thế cho đến khi: Những máu cùng me.
 Con lên mười. Xin khúc đuôi.
 Thuốc hay vậy. - Tha hồ mà đuổi.
 Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng 
trong hàng.
 Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho 
người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và 
tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người 
đó phải ra thay làm thầy thuốc.
 Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm 
ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.
 * Trò chơi: “Ô ăn quan”
+ Số lượng người chơi: 2 đến 5 người chơi.
+ Địa điểm chơi: Trong phòng nhóm hoặc ngoài sân trường.
 12

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_cac_tro_choi_dan_gian_cho_tre.docx