SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, phép tắc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Trước tiên chúng ta cần phải hiểu khái niệm về giáo dục lễ giáo: “Là những kỹ năng cần cho hành vi lành mạnh, cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hàng ngày”. Thực tế cho thấy nền giáo dục của nước ta đôi khi còn nặng về truyền thụ kiến thức, mà thiếu cung cấp cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết. Như vậy, có thể hành trang vào đời của trẻ còn thiếu hụt vì việc giáo dục trẻ về lễ giáo là rất quan trọng, để giúp trẻ làm chủ suy nghĩ, cảm xúc và hành động của mình, quan trọng hơn cả là hành trang để trẻ vận dụng kỹ năng ấy vào cuộc sống. Đặc biệt, giáo dục kỹ năng sống về lễ giáo cho trẻ mẫu giáo bé 5- 6 tuổi là cách giúp trẻ tự tin khi đến trường mầm non cũng như trong mối quan hệ phức tạp khác. Giáo dục lễ giáo cho trẻ bao giờ cũng là môn học đầu tiên mà trẻ phải làm quen khi bắt đầu có sự nhận thức và hiểu biết cơ bản. Trẻ biết lễ phép không chỉ có tác dụng uốn nắn nền nếp từ nhỏ, mà còn có tác dụng giúp cho trẻ ngoan ngoãn, biết nghĩ tới mọi người hơn thay vì chỉ nghĩ tới cái “tôi” cá nhân của trẻ. Chính vì vậy, ngay từ khi trẻ chập chững làm quen với môi trường đi đến lớp nhà trẻ thì bố mẹ cần chú ý cùng cô giáo dạy cho trẻ những lễ phép căn bản ngay từ đầu.
Vì vậy, nhiệm vụ cần nhất trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay là hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số kỹ năng cơ bản như: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi khi mình có lỗi. Để trẻ có được những kỹ năng lễ giáo ở lứa tuổi này. Đồng thời, trong môi trường giáo dục, cô giáo cần nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo, lồng ghép các hoạt động giáo dục lễ giáo để truyền thụ các kỹ năng cho trẻ vào hoạt động trong ngày, mọi lúc, mọi nơi.
doc 22 trang skmamnonhay 06/08/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, phép tắc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, phép tắc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, phép tắc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
 2
kiến thức về cuộc sống, thế giới xung quanh sao cho phù hợp với nhân cách con 
người thì đây chính là giai đoạn đầu tiên để hình thành nhân cách con người. 
Nên người giáo viên mầm non chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng 
trong quá trình bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách và hoàn thiện mình trong 
tương lai.
 Chính vì vậy, trong thời gian qua tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và đã mạnh dạn 
chọn cho mình đề tài: “Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, 
phép tắc cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non”.
 * Mục đích của đề tài:
 Đề xuất “Một số biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng lễ giáo, phép tắc 
cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non” để giáo dục lễ giáo giúp trẻ làm quen 
một số hành vi, chuẩn mực đạo đức đơn giản, phổ biến, cần thiết với lứa tuổi 
mầm non.
 * Nhiệm vụ nghiên cứu
 Qua thời gian công tác tại trường mầm non tôi nhận thấy trong công tác nuôi 
dạy trẻ mầm non, ngoài việc chăm lo sức khỏe cho trẻ thật tốt, cung cấp những 
kiến thức cơ bản theo lứa tuổi thì việc trang bị cho trẻ kỹ năng lễ giáo là vô cùng 
quan trọng và cần thiết đối với trẻ 5 -6 tuổi, bởi đây là giai đoạn trẻ chuẩn bị bước 
vào lớp 1, trẻ cần được trang bị một hành trang vững vàng, những kỹ năng sống 
cơ bản để sẵn sàng bước vào một môi trường mới ở trường Tiểu học.
 * Đối tượng nghiên cứu
 Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non.
 * Phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi khảo sát tình hình trẻ đối với phụ 
huynh trong lớp.
 - Nghiên cứu trực tiếp qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể: bằng quan 
sát, ghi chép và kiểm định hiệu quả.
 - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: Bản thân mỗi cá nhân tự tích lũy kinh 
nghiệm cho mình qua thực tế.
 - Phương pháp tìm tòi sáng tạo và học hỏi các bạn đồng nghiệp bằng cách 
trao đổi, thảo luận trong các buổi họp tổ.
 * Phạm vi nghiên cứu:
 - Giáo dục rèn kỹ năng lễ giáo, phép tắc cho trẻ 5 - 6 được áp dụng tại 
trường mầm non.
 - Thời gian nghiên cứu đề tài trong 1 năm học, bắt đầu từ tháng 08/2022 và 
kết thúc vào tháng 04/2023. 4
 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
 1. Đặc điểm chung:
 Trường Mầm non A thị trấn Văn Điển nằm trên địa bàn Khu Chợ Thị trấn 
Văn Điển. Trường có bề dầy thành tích cao như: đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, 
đạt cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu Thành Phố năm 2014, Bằng khen của Thủ tướng 
Chính Phủ năm 2018, Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2019, Bằng 
khen của UBND Thành phố Hà Nội năm 2021, nhiều năm liên tục đạt tập thể 
lao động xuất sắc. Đặc biệt năm học 2013-2014 làm điểm Thành phố đón đoàn 
cán bộ, giáo viên cốt cán toàn quốc về “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ 
làm trung tâm”; năm học 2015-2016 làm điểm cấp huyện chuyên đề “Đổi mới 
hình thức xây dựng môi trường giáo dục”
 Năm học 2022-2023 trường có tổng số 55 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 
toàn trường có 15 lớp với 536 trẻ. Trong đó có 4 lớp mẫu giáo lớn với tổng số 
143 trẻ.
 2. Thuận lợi:
 - Ngay từ đầu năm học Phòng giáo dục & Đào Tạo, nhà trường xây dựng 
kế hoạch chỉ đạo sát sao phù hợp thực tế để giáo viên có những văn bản căn cứ 
hoạt động và triển khai.
 - Giáo viên có trình độ Đại học sư phạm mầm non, chuyên môn nghiệp vụ 
vững vàng, bản thân và đồng cùng lớp có nhiều năm kinh nghiệm dạy trẻ mẫu 
giáo lớn.
 - Phụ huynh học sinh tích cực phối hợp với giáo viên trong quá trình chăm 
sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
 - Trẻ đi học từ đầu năm, cùng lứa tuổi và là giai đoạn cuối cấp nên trẻ có 
sức khỏe tốt, thích tham gia nhiều hoạt động.
 3. Khó khăn:
 - Trẻ được tuyển sinh từ nhiều xã trong Huyện Thanh Trì, phường giáp 
ranh với Quận Hoàng Mai nên đối tượng giáo dục trẻ rộng.
 - Nhiều phụ huynh có những quan điểm chăm sóc giáo dục trẻ, hướng dẫn 
con chưa thật sự tập trung, quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo, phép tắc cho trẻ.
 - Đối với học sinh thì trẻ được phát triển theo năng lực nên đôi khi trẻ thích 
thể hiện cá tính sẽ khó khăn trong việc uốn nắn trẻ.
 III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
 1. Biện pháp 1: Khảo sát và nghiện cứu tài liệu về giáo dục lễ giáo, 
phép tắc cho trẻ mầm non.
 1.1/ Khảo sát:
 Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, 6
 Tổng Tổng kết đánh giá
 STT Nội dung khảo sát số học Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ 
 Đạt
 sinh % đạt %
 hãi, xấu hổ
 Biết kính trọng, nhớ ơn các anh 
 6 37 22 59,5 15 40,5
 hùng có công với đất nước
 Cố gắng tự hoàn thành công việc 
 7 37 21 56,7 16 43,3
 được giao
 Thích chăm sóc cây, con vật quen 
 8 37 23 62 14 38
 thuộc
 Biết chấp hành các nội quy, quy 
 9 37 25 67,6 12 32,4
 định mọi lúc mọi nơi
 * Kết quả:
 - Bản thân nắm được quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách hệ thống 
và phân tích, lập biểu tiêu chí khảo sát cho trẻ phù hợp với độ tuổi.
 - 100% phụ huynh tham gia đánh giá mức độ trẻ đạt các tiêu chí giáo dục lễ 
giáo trong các hoạt động.
 - Giáo viên và phụ huynh nắm bắt được những kỹ năng mà trẻ còn thiếu, để 
giáo dục, uốn nắn, rèn luyện giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, có thái độ, 
hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày một cách phù hợp, văn minh.
 1.2/ Nghiên cứu tài liệu:
 Giáo viên đã dành thời gian nghiên cứu tài liệu về giáo dục kĩ năng lễ giáo, 
phép tắc cho trẻ mầm non như:
 - Chương trình giáo dục mầm non- Bộ giáo dục và đào tạo.
 - Giáo dục kĩ năng lễ giáo cho trẻ- Nhà xuất bản Đại học Thành phố Hồ 
Chí Minh.
 - Rèn luyện thói quen ứng xử lễ phép văn minh- Nhà xuất bản Phụ nữ.
 - Kĩ năng giao tiếp (Bồi dưỡng cho trẻ 49 lễ nghi để trở thành người dễ 
mến)- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
 - Các đường link tham khảo:
 https://www.youtube.com/playlist?list
 https://www.youtube.com/watch
 https://www.youtube.com/channel
 2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục lễ giáo, phép 
tắc phù hợp với đề tài theo kế hoạch tháng.
 Mỗi chủ đề có những đề tài khác nhau, tôi đã phối hợp chặt chẽ với các 
thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch, lồng ghép giáo dục lễ giáo, phép tắc phù 
hợp với đề tài cho từng chủ đề. 8
STT THỜI GIAN NỘI DUNG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH HĐ
 người khi gặp thân yêu của bé, Bé đi 
 + Biết xếp hàng lần lượt siêu thị
 2 không xô đẩy, chen lấn nơi 
 THÁNG 10 công cộng
 - Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ, - HĐ góc gia đình: Cho 
 cô giáo, các bạn, biết giữ trẻ chơi ở các góc và sắp 
 gìn và sử dụng đúng các xếp đồ dùng gọn gàng 
 đồ dùng trong gia đình sau khi chơi
 - Biết thể hiện thái độ, cảm + Biết thể hiện cảm xúc, 
 xúc, vui, buồn, xấu hổ quan tâm, giúp đỡ, yêu 
 thương mọi người trong 
 gia đình
 - Cố gắng tự hoàn thành - HĐ tổ chức giờ ăn: 
 công việc được giao Thực hiện công việc 
 được giao (trực nhật, lau 
 bàn, chia đồ ăn)
 - Trẻ biết nói lời cảm ơn, - HĐ chiều: Bé ứng xử 
 xin lỗi, biết yêu quý, kính khi gặp người quen, Học 
 trọng Ông bà, bố mẹ và cách nói lời cảm ơn, xin 
 mọi người xung quanh lỗi khi mắc lỗi và trong 
 một số tình huống.
 - Trẻ biết trao nhận bằng - KHXH: Trò chuyện về 
 hai tay khi tặng quà, nhận nghề giáo viên, Tìm hiểu 
 quà hay đưa đồ vật cho nghề truyền thống tại địa 
 người lớn tuổi phương
 - Trẻ biết tên một số nhân - GDÂN: Hát Chú Bộ đội
 vật lịch sử đóng góp công - LQVH: Chú hải quân, 
 3 THÁNG 11 lao to lớn cho các thế hệ Chú cảnh sát giao thông
 trẻ như người thầy muôn 
 đời Chu Văn An 
 - Trẻ biết yêu lao động và - HĐ ngoài trời: Bé tập 
 bảo vệ sản phẩm của gieo hạt, trồng cây
 người lao động - HĐ góc tạo hình: Vẽ và 
 tô màu sản phẩm của một 
 số nghề 10
STT THỜI GIAN NỘI DUNG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH HĐ
 - Trẻ biết chăm sóc và bảo - HĐ khám phá: Sự phát 
 vệ cây cối, hoa lá triển của cây từ hạt, Một 
 số loại quả, Những loại 
 rau bé thích, Thực vật có 
 ở khắp nơi và lợi ích của 
 thực vật 
 - Biết yêu lao động như: - HĐ góc khám phá: 
 Trồng cây, tưới cây, nhổ chăm sóc cây, theo dõi 
 cỏ cho cây. phát hiện và nêu nhận xét 
 - Biết lắng nghe ý kiến, sự phát triển của cây từ 
 trao đổi, thỏa thuận, chia hạt 
 sẻ kinh nghiệm với bạn
 - Biết nhắc nhở người - HĐ ngoài trời: Bé trồng 
 6 THÁNG 2 khác giữ gìn, bảo vệ môi hoa, gieo hạt
 trường, không vứt rác bừa 
 bãi, bẻ cành, ngắt hoa
 - Trẻ biết tắt điện, tắt quạt - HĐ chiều: Làm bài tập, 
 khi ra khỏi phòng, khóa tình huống thực tế, thực 
 vòi nước sau, khi dùng, hành vứt rác đúng nơi qui 
 không để thừa thức ăn. định, khoanh đáp án Đ- S 
 Thực hành tiết kiệm điện, 
 nước trong sinh hoạt: tắt 
 điện, tắt quạt khi ra khỏi 
 phòng, khóa vòi nước 
 sau, khi dùng, không để 
 thừa thức ăn
 - Trẻ biết chấp hành tốt - HĐ khám phá: Phân 
 các quy định giao thông để loại PTGT đường bộ theo 
 đảm bảo an toàn cho bản nơi hoạt động Bé thực 
 THÁNG 3 thân và cho mọi người. hành tham gia giao 
 7
 thông.
 - HĐ chiều: Làm bài tập 
 Đ - S về thực hiện luật 
 GT đường bộ.
 - Trẻ biết tiết kiệm nước - HĐ khám phá: Mưa, 
 và bảo vệ nguồn nước Không khí và ánh sáng 

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_thuc_hien_giao_duc_ky_nang_le_giao_phe.doc