SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học
Thực tế ở lớp mẫu giáo lớn do tôi phụ trách, việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học gặp nhiều khó khăn. Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ hoạt động còn nghèo nàn, giáo viên còn ngại tổ chức các thí nghiệm cho trẻ, các tiết học chủ yếu là sử dụng tranh ảnh... vì vậy trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học.
Sau khi tham khảo một số tài liệu nói về “ Khám phá khoa học” và dự giờ một vài hoạt động khám phá khoa học của khối 5 tuổi, tôi tự đặt câu hỏi: Tại sao mình không lấy những thí nghiệm từ các tài liệu nhưng phải tìm hiểu kỹ xem đề tài nào phù hợp với trẻ và những kỹ năng, thao tác thử nghiệm nào phù hợp với trẻ lớp mình và tạo thành các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ.
Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm ra một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cũng trải nghiệm và kết quả là các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra. Tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được thí nghiệm. Chính vì vậy, năm học 2015-2016 tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học ”
Sau khi tham khảo một số tài liệu nói về “ Khám phá khoa học” và dự giờ một vài hoạt động khám phá khoa học của khối 5 tuổi, tôi tự đặt câu hỏi: Tại sao mình không lấy những thí nghiệm từ các tài liệu nhưng phải tìm hiểu kỹ xem đề tài nào phù hợp với trẻ và những kỹ năng, thao tác thử nghiệm nào phù hợp với trẻ lớp mình và tạo thành các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ.
Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm ra một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cũng trải nghiệm và kết quả là các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra. Tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được thí nghiệm. Chính vì vậy, năm học 2015-2016 tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học ”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học PHẦN THỨ NHÂT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Khám phá khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. ở giai đoạn này giáo viên không nhất thiết phải dạy hoặc giải thích những kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu là giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì trẻ nhìn thấy và đang làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật, hiện tượng xung quanh và thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều còn băn khoăn, thắc mắc. Các quá trình khám phá khoa học thích hợp với trẻ nhỏ và cần được trau dồi khi trẻ thăm dò, khám phá thế giới là: quan sát so sánh, phân loại, đo lường, thử nghiệm, dự đoán, suy luậnGiáo viên cần chủ động, linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ thực hành các kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán, thử nghiệm, thảo luậncho thích hợp với tình huống của hoạt dộng cụ thể. Thực tế ở lớp mẫu giáo lớn do tôi phụ trách, việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học gặp nhiều khó khăn. Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ hoạt động còn nghèo nàn, giáo viên còn ngại tổ chức các thí nghiệm cho trẻ, các tiết học chủ yếu là sử dụng tranh ảnh... vì vậy trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học. Sau khi tham khảo một số tài liệu nói về “ Khám phá khoa học” và dự giờ một vài hoạt động khám phá khoa học của khối 5 tuổi, tôi tự đặt câu hỏi: Tại sao mình không lấy những thí nghiệm từ các tài liệu nhưng phải tìm hiểu kỹ xem đề tài nào phù hợp với trẻ và những kỹ năng, thao tác thử nghiệm nào phù hợp với trẻ lớp mình và tạo thành các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ. Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm ra một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cũng trải nghiệm và kết quả là các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra. Tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được thí nghiệm. Chính vì vậy, năm học 2015-2016 tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học ” 2. Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không hứng thú với các hoạt động khám phá khoa học tôi đã đưa ra một số biện pháp để khơi dậy trong trẻ sự ham học hỏi khám phá thế giới xung quanh. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học 2/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Cho trẻ làm quen với các hoạt động khám phá khoa học là một việc rất quan trọng đối với trẻ mầm non. Tại sao tôi lại nói là quan trọng, bởi lẽ các hoạt động này giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản nhất, chính xác nhất về các sự vật hiện tượng xung quanh, bởi lứa tuổi Mầm Non chưa được trải nghiệm cuộc sống thực tế như người lớn. Chính vì chưa được trải nghiệm trực tiếp trong thực tế nên thế giới bên ngoài với các sự vật hiện tượng đối với trẻ vẫn còn mới lạ nhiều lắm. Nhưng những bài học trên lớp khô khan và thiếu hấp dẫn khiến cho sự tò mò, háo hức để khám phá điều mới của trẻ bị hạn chế. Vì thế giáo viên phải linh hoạt trong hoạt động dạy để khiến giờ học đó thành giờ chơi giúp trẻ hứng thú hơn. Có thể nói phương châm “học mà chơi, chơi mà học” sẽ rất có hiệu quả, nếu chúng ta biết lồng ghép các biện pháp vào trong phương pháp dạy học cho trẻ. Nó không chỉ giúp trẻ cảm thấy hứng thú đối với hoạt động khám phá khoa học mà thông qua đó trẻ tiếp thu được các tri thức ở thế giới xung quanh. “Hoạt động khám phá khoa học” là một trong những hoạt động quan trọng trong trường mầm non thông qua hoạt này nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt là khả năng tư duy, tìm tòi sang tạo. Là giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6. Tôi nhận thấy chất lượng các giờ dạy còn kém. Vì vậy mà tôi nghĩ cần phải đưa ra “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học ” và Tôi hi vọng rằng những biện pháp đó sẽ góp phần nào giúp các con học tốt hơn. 2. Khảo sát thực trạng: * Đặc điểm tình hình nhà trường: * Thuận lợi * Về phía giáo viên Được ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất tạo điều kiện cho tôi được đi học hỏi bồi dưỡng chuyên môn, học tập tham quan ở các trường bạn. Đồng thời cũng tự nghiên cứu tài liệu, luôn học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Bản thân rất tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, năng lực chuyên môn vững, nắm chắc phương pháp tổ chức các hoạt động, chịu khó sưu tầm và cải tiến đồ dùng, đồ chơi phục vụ các môn học phù hợp với thực trạng địa phương và tạo hứng thú cho trẻ khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp học. 4/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học * Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài * Đối với cô: KẾT QUẢ Loại tiết Số lượng Tỉ lệ % Tốt 0 0 Khá 2 40% TB 3 60% Yếu 0 0% * Đối với trẻ là 35 cháu: PHÂN LOẠI TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đạt % KĐ % 1 Mức độ hứng thú 20 57,1 15 42,8 2 Kỹ năng sử dụng đồ dùng 15 43 20 57,1 3 Khả năng nhận thức 16 45,7 19 54,3 * Đồ dùng: TT Loại đồ dùng Cần Có Thiếu Ghi chú Đồ dùng chung - Màn chiếu 1 0 1 1 - Máy tính 1 0 1 - Ti vi 1 1 Đồ dùng của cô - Tranh ảnh các chủ điểm 13 5 8 - Bảng quay 1 1 0 2 - Mô hình các con vật( động vật sống trong rừng, dưới 4 2 2 nước, vật nuôi, côn trùng Đồ dùng của trẻ - Kính lúp 3 2 1 3 - Nam châm 3 2 1 - Phễu nhựa 3 2 1 - Lô tô các loại 61 30 31 6/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học Đồ dùng cho tiết học - Bàn chơi nước: Chai trong suốt, dụng cụ chứa nước, đong nước, các vật nổi hoặc chìm trong nước Trẻ nhỏ học chủ yếu qua chơi, qua tự mày mò, khám phá. Nên tôi bày phòng, nhóm sao cho kích thích trẻ hoạt động và dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua chơi. Ví dụ: chọn, phân loại các hạt và dùng cân để cân. Ảnh trẻ làm thí nghiệm 8/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học Tôi phát cho mỗi cháu một cái túi nilon và yêu cầu: “ Hãy lấy và bắt không khí vào túi” → mỗi cháu đã thực hiện một cách khác nhau: nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi. Nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì trong túi. Tôi tiếp tục gợi ý: “ Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi ” → Cháu phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại. Sau đó tôi giải thích: không khí đang ở trong túi các con đấy ”. Tiếp theo tôi cho các cháu chơi với túi không khí Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy cây nhọn đâm nhẹ sẽ thấy hơi thoát → đó là không khí. Tiết học sôi động và vui hẳn lên, các cháu biết thêm là: Không khí luôn luôn ở bên cạnh con người, con người phải có không khí thì mới sống, mới thở được * Thí nghiệm 2: Vật chìm – Vật nổi Tôi chuẩn bị một chậu nước cho cháu làm thí nghiệm: Tôi cho trẻ cầm, sờ từng vật như thìa nhựa, thìa I nốc, kéo, đĩa nhựa, đồ chơi, khối xốp Tôi cho trẻ gọi tên và nói chất liệu của nó. Cho trẻ đoán xem vật nào sẽ nổi, vật nào sẽ chìm, tôi cho trẻ thả những vật đó vào nước và quan sát. Sau đó tôi yêu cầu trẻ để riêng thành nhóm những vật nổi và những vật chìm trong nước. Tôi cho trẻ đưa ra những kết luận của trẻ, từ đó trẻ tự nhận thức được những vật chìm nổi trong nước. Trẻ được tự tay sờ, thả vật vào trong nước và tự khám phá tôi thấy trẻ rất hứng thú giờ học sôi nổi không gò bó trẻ. * Thí nghiệm 3: Nam châm hút và không hút Tôi cho trẻ khám phá theo nhóm, mỗi nhóm 6 trẻ: Tôi chuẩn bị cho mỗi nhóm một rổ nhựa trong rổ có các vật là hợp chất của sắt( thìa sắt , kéo sắt) và một số vật bằng nhựa ( vòng đeo tay, kéo nhựa, thìa nhựa, nột số đồ chơi bằng nhựa ). 6 viên nam châm. Tôi cho trẻ gọi tên những gì có ở trong rổ. Cho trẻ thời gian đủ để trẻ xem xét các thứ cũng như nhìn và cản nhận sự khác biệt giữa chúng với nhau về màu sắt, độ nhẵn, hình dáng, công dụng Sau dó cho trẻ xem các nam châm. Tôi làm mẫu cho trẻ xem các nam châm này có thể hút dính một số đồ vật trong hộp. Rồi tôi đưa cho mỗi trẻ một nam châm và yêu cầu trẻ kiểm tra xem những vật nào nam châm có thể hút được. Khi nam châm của cháu Trang và cháu Minh hút được một chiếc thìa I nốc, tôi 10/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học Chậu tưới nước không thường xuyên Chậu tưới nước thường xuyên → Mở rộng: cây trưởng thành, ra hoa, kết quả .→ tiếp tục cho trẻ khám phá. Mỗi khi cháu khám phá ra điều gì, tôi cho cháu ghi kết quả bằng kí hiệu mà cô và cháu đã thỏa thuận để dễ kiểm tra. Khi thí nghiệm thành công, tôi thấy trên khuôn mặt các cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô cùng và có những nhóm đã reo hò ầm ĩ. Với tiết học này tôi thấy vui và các cháu thực sự chủ động khi làm công việc thí nghiệm. Lại thêm một lần nữa tôi đã tác động vào các cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm ra kết quả nhanh nhất để hoàn thành công việc mình đang làm. 12/18 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học Ví dụ 3: trong giờ hoạt động ngoài trời . Tôi cho trẻ Quan sát khám phá những con vật thật như : Con Chim bồ câu, con chó, con mèo của nhà Bác Bảo vệ đang nuôi trong chuồng hay những cỏ cây, hoa, lá do cô cháu chúng tôi tự trồng và chăm sóc hàng ngày. Được quan sát và tìm hiểu về những vật thật trẻ thấy rất hứng thú. Ví dụ 4: Trong hoạt động chiều: Tôi trò chuyện với trẻ vể các đồ vật, con vật mà buổi sáng trẻ được khám phá hoặc có những bài tôi cho trẻ làm lại các thí nghiệm để khắc sâu hơn vào trí nhớ của trẻ. Cũng có những buổi hoạt động chiều tôi cho trẻ làm thử một số thí nghiệm với các đồ vật có liên quan đến chủ đề đang học khiến trẻ rất hứng thú và say sưa tìm hiểu khám phá một cách tích cực có hiệu quả cao. Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho cháu được hoạt động, được trải nghiệm, được thử - sai và cuối cùng cháu tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối với trẻ. 4.5. Ứng dụng Công nghệ thông tin cho trẻ khám phá khoa học: Ngay từ đầu năm học tôi sắp xếp thời gian buổi tối và các ngày nghỉ để đi học vi tính nâng cao phần xây dựng bài giảng điện tử trên Power Point. Khó khăn của trường là Chưa có nhiều máy ,vì thế tôi đã tự đầu tư cho lớp tôi một máy laptop. Có được máy tôi chịu khó tìm tòi, học hỏi để cố gắng đưa công nghệ thông tin đến với trẻ. Tôi đã mạnh dạn sử dụng công nghệ thông tin như một phương tiện dạy học để hỗ trợ các phương pháp dạy học truyền thống. Với sự đầu tư, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tôi đã sưu tầm và tự làm được một số đĩa VCD, giáo án điện tử để thay thế tranh ảnh, vật thật trong tiết học. Ví dụ 1: khám phá về chủ đề động vật sống trong rừng. tôi đao những hình ảnh, những đoạn phim quay các động vật sống trong rừng sau đó tôi đưa vào các Slide và lồng tiếng các con vật đó vào máy sau đó tôi cho trẻ khám phá. Kết quả trẻ rất hứng thú sôi nổi giơ tay trả lời theo ý hiểu của mình cuối cùng tôi là cô giáo chỉ đưa ra kết quả cuối cùng chính vì thế giờ học không gò bó trẻ, trẻ được tự trải nghiệm tôi chỉ là người dẫn dắt. Nếu như ta làm một phép so sánh giữa những năm học trước khi tiết dạy khám phá khoa học chưa sử dụng công nghệ thông tin ta sẽ nhận thấy khoảng cách rất lớn. Trẻ hứng thú với khám phá khoa học còn ít, khả năng hiểu và nhận xét đồ vật, con vật còn hạn chế thì năm học 2015 - 2016 này kết quả cao hơn. Tôi đã xây dựng 20 tiết khám phá khoa học có sử dụng giáo án điện tử và được nhà trường đánh giá rất cao. Trẻ rất hứng thú học môn học này. 14/18
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_tre_5_6_tuoi_kham_pha.doc