SKKN Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
Thông qua việc tổ chức hướng dẫn trẻ các hoạt động trong ngày ở trường mầm non một cách có mục đích, phương pháp, có nội dung phong phú theo yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục sẽ tác động đến mọi mặt tâm lý trẻ, giúp trẻ lĩnh hội các tri thức để phát triển toàn diện đồng thời qua đó phát hiện những lỗi phát âm của trẻ giúp trẻ sửa chữa chính xác, kịp thời, đúng thời điểm một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
Thực tế, khi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn số 12 - trường mầm non Nhân Chính, trong quá trình công tác, bản thân tiếp xúc với trẻ lớp mình, tôi nhận thấy các con là lớp lớn nhưng bị ngọng rất nhiều đặc biệt là ngọng l với n, c với t, dấu ngã và dấu sắc…
Đứng trước thực trạng trên, tôi nghĩ cần phải có những biện pháp sửa ngọng cho trẻ sao cho phù hợp và đạt được kết quả cao.
Là một người làm công tác giáo dục, bản thân thấy rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với trẻ cũng như yêu cầu của vấn đề sửa lỗi phát âm cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non”, để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục mầm non nói riêng.
Thực tế, khi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn số 12 - trường mầm non Nhân Chính, trong quá trình công tác, bản thân tiếp xúc với trẻ lớp mình, tôi nhận thấy các con là lớp lớn nhưng bị ngọng rất nhiều đặc biệt là ngọng l với n, c với t, dấu ngã và dấu sắc…
Đứng trước thực trạng trên, tôi nghĩ cần phải có những biện pháp sửa ngọng cho trẻ sao cho phù hợp và đạt được kết quả cao.
Là một người làm công tác giáo dục, bản thân thấy rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với trẻ cũng như yêu cầu của vấn đề sửa lỗi phát âm cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non”, để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục mầm non nói riêng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUN THANH XUÂN TRƯNG MM NON NHÂN CHÍNH Mà SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Giáo viên : Nguyễn Thị Ngà NĂM HỌC: 2015 – 2016 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài: “ Mỗi khi vào nớp Tô tười thật tươi Say sưa giảng bài Bạn lào hay nghịnh Tô chẳng thích đâu Bạn nào chăm ngoan Tô yêu nắm đấy Tần như hạt muối Đẹp như hoa rừng Tô giáo tủa ton Ai mà chẳng quý ” Đó là bài thơ: “ Cô giáo của con ” do một trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp tôi trình bày, trong đó xuất hiện nhiều lỗi phát âm chưa đúng và đây cũng là tình trạng mà rất nhiều trẻ em ở các lớp mầm non khác gặp phải. Tôi thiết nghĩ, Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong Giáo dục, có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con ngườì, thế hệ tương lai của đất nước, vậy có nên để các cháu mắc phải những lỗi về ngôn ngữ như trên không? Là một giáo viên, tôi hiểu tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát triển nhân cách của mỗi con người. Như một nhà văn người Pháp nói “ Ngôn ngữ là chiếc gương để ta soi mình trong đó ”. Nhờ có ngôn ngữ mà đời sống tinh thần của con người ngày càng phong phú. Con người có thể thông báo, trao đổi thông tin trong cuộc sống giúp con người gần nhau hơn. Với trẻ, ngôn ngữ là phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các quá trình tâm lý khác do đó trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non cần hình thành và phát triển ngôn ngữ chuẩn cho trẻ nhất là giai đoạn trẻ 5 - 6 tuổi. Vì đây là thời kỳ rất quan trọng. Việc sửa các lỗi phát âm của trẻ trong thời kỳ quan trọng này là rất cần thiết tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1. Thông qua việc tổ chức hướng dẫn trẻ các hoạt động trong ngày ở trường mầm non một cách có mục đích, phương pháp, có nội dung phong phú theo yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục sẽ tác động đến mọi mặt tâm lý trẻ, giúp trẻ lĩnh hội 4 II. PHẦN NỘI DUNG 1 . Cơ sở lý luận: Khoa học đã nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, chúng ta thấy trẻ 5 tuổi phát triển rất nhanh về thể lực và tâm lý, đặc biệt đây là thời kỳ đóng vai trò rất quan trọng với trẻ . Khi trẻ lên năm tuổi, trẻ có một vốn từ vựng khá nhiều, khá rõ ràng và trẻ đã biết dùng các cụm từ và câu từ từ rõ ràng, dễ hiểu. Nhưng bên cạnh đó trong quá trình phát triển, một số trẻ có thể gặp những khó khăn trong quá trình phát triển ngôn ngữ như: - Do sự phát triển thể chất chưa toàn diện. Lên 5 tuổi, một số trẻ có thể nói rất rõ từ, rõ nghĩa, nhưng có một số trẻ khác nói chậm hơn, nói vẫn bị ngọng rất nhiều câu từ. - Trẻ quá nhút nhát: Mới đầu, trẻ có thể nói ngọng một vài từ nhưng bị cả nhà cười chê nên những lần giao tiếp sau, trẻ trở nên rụt rè và càng dễ bị ngọng hơn. - Trẻ bắt chước: Một người thân trong nhà hoặc các bạn ở lớp mẫu giáo của trẻ thường nói ngọng nên trẻ cũng bị ảnh hưởng theo. - Yếu tố bệnh lý: Trẻ bị vướng dây chằng ở lưỡi (lưỡi trẻ không thể thè thẳng ra như bình thường được). Ngoài ra, các chứng bệnh như viêm họng, sưng lợi, tắc mũi... cũng gây cản trở trẻ phát âm. Mặt khác, ta thấy âm tiÕt cña ng«n ng÷ lµ ®¬n vÞ ©m thanh nhá nhÊt trong lêi nãi kh«ng thÓ ph©n chia ®îc n÷a, lóc ®Çu trÎ h×nh thµnh thÝnh gi¸c âm thanh tøc lµ sù ph©n biÖt c¸c ©m cña ng«n ng÷ cßn ph¸t ©m chóng sÏ häc sau. Sù ph¸t ©m ®óng cã liªn quan chÆt chÏ víi sù phèi hîp nhÞp nhµng gi÷a c¸c c¬ quan ph¸t ©m cña trÎ. Kh¶ n¨ng ph¸t ©m cña trÎ phô thuéc vµo sù hoµn thiÖn cña bé m¸y ph¸t ©m. ë tuæi mÉu gi¸o, trÎ ®· cã thÓ ph¸t ©m ®îc hÇu hÕt c¸c ©m vÞ. Tuy nhiªn mét sè trÎ vÉn cßn m¾c mét sè lçi vÒ ph¸t ©m: 1.1. Lỗi về thanh điệu : Trong số các thanh điệu tiếng việt, thanh hỏi và thanh ngã là hai thanh có cấu tạo phức tạp. Việc thể hiện thanh ngã với âm điệu gãy ở giữa là cách phát âm khó đối với trẻ. Trẻ thay thế bằng cách phát âm đơn giản hơn tức là với âm điệu không gãy ở giữa. Vì vậy dễ đồng nhất với âm điệu của thanh sắc như trẻ dễ phát âm ngã thành ngá hoặc giã thành giá - Sự chuyển đổi hướng của đường nét âm điệu thanh hỏi không diễn ra đột ngột như thanh ngã, qua trình phát âm kéo dài trở thành khó đối với trẻ nhỏ có hơi thở ngắn. khi phát âm, trẻ thay thế âm điệu gẫy bằng âm điệu không gẫy, điều này làm cho thanh hỏi ở trẻ gần như đồng nhất với thanh nặng: Trẻ phát âm hỏi thành họi hoặc phát âm “ hổ ” thành “ hộ ”. 6 sửa lỗi phát âm cho trẻ theo kế hoạch tháng, chia theo các khối. Từ đặc điểm lứa tuổi đưa ra những biện pháp phù hợp. * Thuận lợi: - Trong nhiệm vụ năm học 2015 - 2016, Trường mầm non Nhân Chính đưa ra nhiệm vụ luyện phát âm đúng cho trẻ mầm non. - Lớp Tôi được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học của cô và trò. Môi trường lớp đẹp, khoa học thuận lợi cho việc sửa lỗi phát âm cho trẻ. - Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kiến thức, phát âm chuẩn, ngôn ngữ nói với trẻ gần gũi, không bị ngọng, luôn giúp đỡ lẫn nhau. - Đa số trẻ ở lớp có vốn từ phong phú, biết diễn đạt rõ ràng, phát âm đúng - Các bậc phụ huynh rất quan tâm đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, luôn có sự kết hợp với giáo viên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Khó khăn: - Đa số phụ huynh vẫn còn mắc nhiều lỗi phát âm nên chưa có ý thức phải sửa ngọng cho con mình. - Số trẻ ở lớp tuy đã được học qua lứa tuổi mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ Song một số trẻ khả năng tiếp thu vẫn còn chậm, vốn từ hạn chế, nên một số trẻ phát âm vẫn ngọng. Như vậy, tính từ tháng 10 năm 2015 cháu có tháng tuổi nhiều nhất là 69 tháng, cháu ít tháng nhất là 66 tháng, các cháu cùng độ tuổi nên việc xem xét và đánh giá có nhiều thuận lợi mặc dù có sự chênh lệch về tháng tuổi. Cách đánh giá kết quả mắc lỗi phát âm của trẻ được chia làm 4 mức độ: - Cháu không mắc lỗi: tốt - Cháu mắc từ 2 - 3 lỗi: trung bình - Cháu mắc 1 lỗi: khá - Cháu mắc từ 4 - 5 lỗi: yếu * Cách tiến hành khảo sát: Việc tìm hiểu đánh giá khả năng phát âm của trẻ là rất cần thiết, để đánh giá được chính xác tôi đã sử dụng các biện pháp: - Biện pháp thứ nhất: trò chuyện với những trẻ mà tôi cần điều tra để nắm được khả năng phát âm của từng trẻ. - Biện pháp thứ hai: Kiểm tra từng trẻ bằng cách gọi trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao. - Biện pháp thứ ba : Tạo môi trường tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái: + Các góc học tập, góc chơi của trẻ có treo các chữ cái, các con vật, đồ vật, đồ chơi, các lọa hoa quảđể trẻ tô, in, đồ và phát âm các từ đó. + Thông qua các bài tập luyện phát âm ở lớp gửi về nhà cho phụ huynh cùng đánh giá 8 truyền đạt, mở rộng kiến thức để gây hứng thú và khơi gợi cho trẻ phát triển toàn diện. Từ những hiểu biết về hướng đi, hiệu quả ý nghĩa, mục tiêu của phát triển ngôn ngữ tôi đã vận dụng vào việc sửa lỗi phát âm cho trẻ 5- 6 tuổi dựa trên các nguyên tắc sau : + Sửa lỗi phát âm cho trẻ trong mọi hoạt động, thường xuyên, liên tục và chuẩn xác, không nhắc lại từ trẻ vừa phát âm sai. + Sửa lỗi phát âm cho trẻ là giúp trẻ phát hiện và phát âm chuẩn xác các từ mà trẻ phát âm sai giúp trẻ phát âm trọn vẹn để tự tin giao tiếp trong mọi lĩnh vực xã hội và tạo tiền đề vững chắc về ngôn ngữ cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1. + Thông qua việc sửa lỗi phát âm cho trẻ giúp trẻ nắm được cách phát âm đúng, ý nghĩa của từ ngữ, từ đó thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt. Sửa lỗi phát âm cho trẻ một cách thích hợp với nhận thức, tâm lý của trẻ. Đồng thời, tôi còn tìm đọc các chuyên đề, nhiệm vụ năm học, tìm hiểu việc sửa lỗi phát âm cho trẻ 5 - 6 tuổi qua các chương trình trên ti vi, báo chí, sách của các nhà sư phạm về việc sửa lỗi phát âm, thông tin trên mạng và tham khảo đồng nghiệp . để kiến thức của bản thân về việc sửa lỗi phát âm cho trẻ 5- 6 tuổi được rộng rãi hơn. Bên cạnh đó tôi cũng phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi cũng như khả năng phát âm của trẻ ở độ tuổi này. Sau những lần ở trường, phòng tổ chức học tập chuyên đề phát triển ngôn ngữ tôi đã học tập ở các tiết học mẫu thực hiện theo hướng đổi mới cách sử dụng tiết dạy theo chủ đề, chủ điểm, cách đưa các nội dung giáo dục khác giờ phát triển ngôn ngữ, cách đặt câu hỏi để phát triển ngôn ngữ, tính tích cực của trẻ, từ đó phát hiện, sửa sai cho trẻ một cách linh hoạt, nhẹ nhàng phù hợp với mục tiêu và nội dung giáo dục trong các giờ hoạt động chung. Việc nghiên cứu kỹ hệ thống ngữ âm Tiếng Viêt, cấu trúc âm tiết Tiếng Việt, chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt, các lỗi phát âm có thể sảy ra với trẻ và các phương pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ là một trong những việc hết sức cần thiết và quan trọng giúp giáo viên có vốn nhận thức nhất định, từ đó sẽ giúp trẻ sửa lỗi phát âm một cách có hiệu quả. Chính vì vậy việc sửa lỗi phát âm cho trẻ phải hợp lí thích hợp với nội dung giáo dục, vừa sức với lứa tuổi, kiến thức truyền đạt cho trẻ phải chính xác, gần gũi với thực tế của trẻ để trẻ nhận thức được những gì cô muốn truyền đạt. 3.1. Xây dựng cơ sở vật chất Đồ dùng trực quan, đồ chơi phục vụ hoạt động như: Bàn, ghế, bảng, tranh, mô hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫuCÇn ph¶i ®Çy ®ñ cho c« vµ trÎ cïng ho¹t ®éng . 10 Âm L Nắng long lanh Lung linh lung linh Sương long lanh Nắng vàng nhảy nhót Đọng trên cành cây Lung linh lung linh Long lanh, lóng lánh Âm L – N Nắng lên nở lắm nụ lan La na,la na, la na Lô nô, lô nô, lô nô La na, la na, lô nô, lô nô b. Môn học: Làm quen tác phẩm văn học Môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là bộ môn phát triển ngôn ngữ nhiều nhất. Chính vì vậy, tôi lựa chọn trong chương trình, sưu tầm, tham khảo sách, báo sáng tác thêm 1 số bài thơ theo chủ điểm có dùng nhiều từ trẻ hay bị sai để đưa vào dạy trẻ với thời gian trung bình mỗi chủ điểm có 1,2 bài thơ để dạy, lưu ý gọi những trẻ nói ngọng. Để mong đạt được kết quả cao khi sửa ngọng cho trẻ thì trước hết giáo viên phải là người phát âm chuẩn, chịu khó sưu tầm, tìm kiếm, đôi khi cũng sáng tác 1 số bài thơ . 12
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_sua_loi_phat_am_cho_tre_mau_giao_5_6_t.doc