SKKN Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen và hình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm... Trong dó yêu cầu nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tự trong phạm vi đếm 10. Nhận biết quan hệ số lượng trong phạm vi 10, nhậ biết các chữ sốtừ 0 –10. biết thực biện một số những phép biến đổi đơn giản như thêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần. Đây là một trong những nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việc dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán. Vì số lượng bài chiếm nhiều thời gian so với nội dung về các hình, các khối, định hướng không gian, phép đo, Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. trẻ tự minh khám phá nhận xét phán đoán về những vấn đề có liên quan đến môn học. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đề tài “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng”.
docx 13 trang skmamnonhay 10/11/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

SKKN Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi trong Trường Mầm non Vân Hội huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
 phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung 
thêm vốn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất 
cho trẻ.
 Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểu 
tượng toán sơ đẳng, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này đẽ dàng 
hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức của các môn học khác một cách 
nhanh nhạy và chính xác hơn.
 Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen và 
hình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm... Trong 
dó yêu cầu nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tự trong phạm vi đếm 10. 
Nhận biết quan hệ số lượng trong phạm vi 10, nhậ biết các chữ sốtừ 0 –10. biết 
thực biện một số những phép biến đổi đơn giản như thêm bớt, tạo nhóm, chia 
nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần. Đây là một trong những 
nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việc dạy học cho trẻ làm quen 
với biểu tượng toán. Vì số lượng bài chiếm nhiều thời gian so với nội dung về 
các hình, các khối, định hướng không gian, phép đo, Mà để dạy trẻ được những 
nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi 
hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng 
cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. trẻ tự minh khám phá nhận xét phán 
đoán về những vấn đề có liên quan đến môn học. Chính vì vậy để nâng cao chất 
lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên 
cứu thực nghiệm và viết đề tài “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan 
hấp dẫn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ 
đẳng”.
 2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan 
hấp dẫn cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Đông
 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
 - Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên, dạy lớp 5 tuổi ATrường mầm non vân hội.
 - Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực 
quan hấp dẫn cho trẻ 5- 6 tuổi”
 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 2/2016- 2/2017
 6. Mô tả bản chất của sáng kiến
 6.1. Về nội dung của sáng kiến
 6.1.1. Cơ sở lý luận
 Toán học là một mon khoa học cần có đọ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi 
mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là 
phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản 
 2 - Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi
 - Trẻ đi học đều.
 - Đồ dùng dạy học của cô, của trẻ, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển 
thẩm mỹ cho trẻ đầy đủ.
 - Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc dạy 
học và phục vụ cho môn toán học của trẻ trong trường mầm non.
 * Đối với giáo viên
 Là một cô giáo trẻ được học tập và nắm vững chuyên môn với tấm lòng 
yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, tích cực trong công việc nghiên cứu các phương 
pháp tôi luôn học hởi đồng nghiệp những cô giáo đã có nhiều thành tích trong 
năm công tác. Tôi đã hiểu được mục đích yêu cầu, tầm quan trọng tính cấp thiết 
và khả năng của bộ môn toán đối với trẻ Mầm non, nên tôi đã cố gắng tìm ra 
những biên pháp tốt nhất phù hợp nhất với đặc điểm của địa phương và của lớp 
để đạt được kết quả cao trong việc dạy trẻ và học vì vậy Trường Mầm non Vân 
Hội rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ nhà trường đã giúp đỡ tạo 
điều kiện cho giáo viên được tham gia dự giờ các lớp chuyên đề, thao giảng về 
toán học ở trong và ngoài trường, để đạt được những phương pháp, hình thức 
đổi mới nhà trường chúng tôi đã lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học và có tài 
liệu để cho cô dạy tốt, giúp trẻ học tốt. 
 * Đối với cha mẹ trẻ
 - Phần lớn cha mẹ trẻ còn trẻ cho lên nhận thức về tầm quan trọng của việc 
giáo dục cho trẻ ngay từ lứa tuổi nhà trẻ là rất quan trọng với sự phát triển của 
trẻ về sau, cho lên cha mẹ trẻ rất quan tâm tới việc học của trẻ.
 - Luôn nhiệt tình quan tâm đến các hoạt động chung của lớp và luôn lắng 
nghe những nội dung tuyên truyền về hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục 
trẻ của nhà trường và của lớp.
 - Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ 
học tập và vui chơi.
 * Đối với trẻ
 - Các cháu được học cùng độ tuổi.
 - Các cháu ngoan ngoãn, khoẻ mạnh, thích đi học.Bên cạnh những mặt 
thuận lợi bản thân tôi gặp không ít khó khăn:
 b. Khó khăn
 * Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề 
 - Do nằm ở trung tâm nên nhu cầu gửi con đến lớp của các bậc phụ huynh 
rất lớn, lớp học chật trội do số trẻ đông, diện tích lớp lại nhỏ đó ảnh hưởng 
không ít đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.
 4 - Chưa có nhiều đồ dùng đẹp và sáng tạo. 
 - Chưa gây được sự tập trung chú ý tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình dạy. 
 Trước thực trạng trên, tôi đã xây dựng và bồi dưỡng kiến thức về toán học 
cho bản thân mình là công việc cần thiết và cấp bách.
 6.2. Về khả năng ứng dụng của sáng kiến
 Với trẻ 5 -6 tuổi việc làm quen với biểu tượng toán là hoạt động cần thiết, 
không những tạocho trẻ có được tính nhanh nhẹ, thông minh, hoạt bát, sáng tạo 
trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp cũng như trong các hoạt động khác 
mà còn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Bên cạnh 
 đó còn giúp trẻ có tâm thể vững vàng trước khi bước vào lớp 1, Muốn trẻ 
hoà hứng tham gia và yêu thích học toán thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt 
trong học tập cho trẻ như cách ngồi học đúng tưthế, cách trẻ lời câu hỏi của cô, 
cách giơ thẻ số và cách sử dụng trực quan khi tham gia các hoạt động nhưthế 
nào: Cách thực hiện các bước trong hoạt động làm quen với toán ra sao? phải 
phân nhóm số trẻ có khả năng nhận biết nhanh, chăm, bình thường, để tiện theo 
dõi và có kế hoặc cụ thể để bỗi dưỡng đồng thoèi kết hợp với phụ huynh họcsinh 
để cùnggiáodục trẻ. Trong quátrìnhgiảng dạy thực nghiệm tôi đã tìm ra một số 
phương pháp đơn giản nhưng hợp lý và phù hợp nhưsau.
 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ về biểu tượng toán mang nặng cảm 
tính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầu tiên, 
nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu 
biết của trẻ .
 6.2.1. Biện pháp thứ nhất: Sử dụng mô hình, sa bàn, bài thơ câu chuyện. 
 * Sử dụng mô hình, sa bàn, bài thơ câu chuyện. 
 - Tôi sử dụng mô hình, sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò chơi đẻ 
dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán
 VD: “Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn 
chủ điểm Quê Hương - Thủ đô - Bác Hồ. Tôi đã dùng mô hình Lăng Bác được 
xếp theo hình thức sau.
 - Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật.
 - Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông 
 - Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp bằng khối trụ
 - Bóng đèn trên cột trụ dược xếp bằng khối cầu
 Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào bài giáo viên nói. Hôm nay cô cùng 
các con sẽ đi thăm một nơi rất đẹp ở thu đô Hà Nội, Khi đi đến trước Mô hình 
co hỏi trẻ: Chúng mình đang được đến thăm nơi nào vậy nhỉ? Mô hình lăng Bác 
có gì? đặc biệt không? trẻ nêu được là “ Lăng Bác được xếp bằng khối chữ nhật, 
 6 Không xếp chồng được đâu.
 Không đứng yên được lâu.
 Động vào lăn lông lốc.
 Để liên kết các nội dung trong một tiết học được liên hoàn và chuyển sang 
nội dung mới một cách linh hoạt, đưa trực quan ra một cách hợp lý không có 
động tác thừa hay các câu hỏi lặp đi lặp lại nhàm chắn, tôi thường sử dụng các 
câu truyện sáng tạo.
 VD: Có một bạn thỏ rất ngoan, hôm nay trên đường đi học bạn thỏ gặp cô, 
và bạn thỏ đã nói thầm vào tai cô đấy! Chúng mình có muốn biết bạn thỏ nói gì 
không nào? ( Trẻ hào hứng nghe và rất muốn được biết điều mà Thỏ nói với cô 
giáo) Tôi lại nói tiếp: Bạn thỏ trả lời đúng .Tôi nói tiếp : Bạn thỏ cảm ơn các bạn 
lớp mình đã giúp cho bạn ấy biết bí mật của ngày 19/ 5 nên đã tặng lớp mình 
một món quà (món quà đó là một trò chơi ôn luyện được chuẩn bị trước) Khi 
đưa trực quan là nội dung tích hợp của các môn học khác, vào hoạt động làm 
quen với biểu tượng toán bằng câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều đó đã phát huy 
được tính tích cực một cách cao nhất ở trẻ, khi tham gia các hoạt động.
 VD: Để khắc sâu kiến thức về khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật 
tôi đặt câu hỏi?
 - Con nào thích chơi khối cầu và khối trụ? 
 - Con nào thích chơi khối vuông và khối chữ nhật?
 Trẻ tự trả lời, tôi sẽ phân thành các nhóm.
 + Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ về nhóm nặn khối cầu, khối trụ.
 + Nhóm thích chơi khối vuông, khối chữ nhật về nhóm tìm hình bằng 
giấymàu tương ứng để dán các mặt khối. Điều này trẻ rất hào hứng thi đua, khi 
cùng nhau tham gia vào các hoạt động.
 Với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn trẻ tôi đã 
tạo ra các tình huống liên tục trong suốt quá trình trẻ tham gia các hoạt động “ 
Làm quen với biểu tượng toán” giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách chính xác, 
sâu sắc và bền vững.
 6.2.3. Biện pháp thứ ba: Sưu tầm một số đồ chơi mới.
 Trò chơi là một trong những trực quan vô cùng quan trọng trong hoạt động 
làm quen vói biểu tượng toán, trẻ được “Học mà chơi – chơi mà học”. Là một 
đặc điểm nổi bật của trẻ mẫu giáo thông quá các hình thức chơi, trẻ sẽ nhận 
nhiệm vụ học một cách tự nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng, không gò ép. Trẻ 
hào hứng chơi khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn, bất ngờ. 
 VD: Trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”
 Tuy nhiên các trò chơi không nên lặp đi lặp lại ở cùng một tiết học, sẽ 
 8 6.2.6. Biện pháp thứ sáu: Phối kết hợp với phụ huynh
 Để nâng “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5- 
6 tuổi” và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia đình và nhà trường là một việc 
làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất cả mọi khó khăn trong học tập 
không thể thiếu được vai trò giải quyết khó khăn của phụ huynh. Vì vậy ngay từ 
đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động học tập tôi đã tổ chức một số 
tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động học tập 
đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụ huynh về tầm quan 
trọng của hoạt động trong trường. 
 7. Những thông tin cần được bảo mật: Không có.
 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
 * Nhân lực
 - Có sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ và giúp đỡ, học hỏi lần nhau của đồng 
nghiệp để nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn để dạy trẻ. 
 - Sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh 
về trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề như về cơ sở vật chất khang 
trang, sạch đẹp, đồ dùng dạy học sách vở, bút màu đồ chơi phục vụ cho tiết học.
 * Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào 
thực tiễn của lớp 5tuổi A và lên kế hoạch chia ra thành 3 giai đoạn sau:
 Giai đoạn 1 (Tháng 02 đến tháng 09/2016): Khảo sát nắm bắt sự phát triển 
của trẻ, cách đếm, khả năng xếp, của trẻ thông qua môn học toán, thông qua các 
biện pháp trên để tiến hành nghiên cứu.
 Giai đoạn 2 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2016): Lập đề tài nghiên cứu, 
nghiên cứu thực tế, thống kê số liệu cụ thể và tiến hành viết đề tài.
 Triển khai áp dụng trong lớp. Khảo sát học sinh khi chưa áp dụng đề tài, 
sau khi áp dụng đề tài, lập bảng thống kê kết quả. 
 Giai đoạn 3 (Từ tháng 1/2017 đến 2 tháng năm 2017): Thông qua đề tài, 
tham khảo ý kiến đồng nghiệp trong tổ, hoàn thiện sáng kiến nộp về Hội đồng 
khoa học nhà trường.
 * Không gian: Lớp 5 tuổi A Trường mầm non Vân Hội.
 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến. 
 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
 Để thấy rõ hiệu quả sau 1 năm xây dựng và thực hiện chuyên đề tôi đã 
khảo sát kết quả đầu ra: 
 9.1.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề
 10

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_su_dung_do_dung_do_choi_truc_quan_hap.docx