SKKN Một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn

Giáo dục mầm non là giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. nhất là trong giai đoạn lịch sử hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển để hòa nhập với khu vực và thế giới buộc chúng ta phải xác định những mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục mầm non nói riêng phải phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. giáo dục mầm non phát triển nhằm bảo đảm cho trẻ phát triển toàn diện, góp phần hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người việt nam trong giai đoạn lịch sử. để thực hiện tốt mục tiêu của ngành, chúng ta phải tiến hành 5 nhiệm vụ giáo dục: giáo dục thể chất, giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ.
mặt khỏc, tục ngữ cú cõu: “tiờn học lễ, hậu học văn”, là giáo viên mầm non, tụi cũng hiểu hơn về ý nghĩa sõu sắc của cõu tục ngữ đó. xuất phát từ đặc điểm tâm lý trẻ mầm non là còn non nớt, rất hay bắt chước hành vi của người khác, bắt chước cả cái tốt lẫn cái xấu trong khi vốn kinh nghiệm của trẻ còn ít. việc rèn luyện từng hành vi kỹ năng đòi hỏi phải kiên trì và có thời gian. đối với trẻ mầm non đuợc sự hướng dẫn của người lớn, rồi bằng những kinh nghiệm trực tiếp, trẻ đã có thể nắm được những khái niệm biểu tượng đặc điểm sơ đẳng như thế nào là tốt, như thế nào là xấu, ngoan, hư. trên cơ sở đó dần dần trẻ biết đánh giá về những điều ấy.
Trong thời buổi kinh tế phỏt triển, đời sống ngày càng được nõng cao, cỏc bậc phụ huynh thường nuông chiều trẻ không để ý đến việc sửa sai, việc dạy trẻ có được những thói quen hành vi đạo đức cơ bản nhất mà hằng ngày luôn diễn ra. họ coi đó là những cái nhỏ nhặt không cần quan tâm. trong khi ở lớp các cô rất chú trọng đến vấn đề giáo dục này. thêm vào đó trên thực tế hiện nay vẫn còn nhiều trường nặng nề việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. chưa dành thời gian hợp lí để giúp trẻ hình thành những kỹ năng, thói quen hành vi văn minh, các cô giáo chưa kiên trì hướng dẫn trẻ một cách tỉ mỉ.
Từ những thực tế trên, tôi là một giáo viên mầm non được ban giám hiệu giao phó trách nhiệm trực tiếp giáo dục trẻ nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn ” nhằm xây dựng một số biện pháp giáo dục các hành vi thói quen đạo đức cho trẻ mẫu giáo và đề xuất một số kiến nghị để biện pháp có ý nghĩa, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục hành vi văn minh cho trẻ.
doc 33 trang skmamnonhay 16/04/2024 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn

SKKN Một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn
 MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ..................................................................................5
1. Cơ sở lý luận: ....................................................................................................5
2. Thực trạng vấn đề:.............................................................................................5
2.1. Thuận lợi - khú khăn: .....................................................................................6
3. Cỏc biện phỏp thực hiện: ...................................................................................7
Biện phỏp 1: Bồi dưỡng những tỡnh camt đạo đức ban đầu cho trẻ mầm non:.....7
Biện phỏp 2: Hỡnh thành những biểu tượng sơ đẳng về đạo đức cho trẻ mầm 
non:........................................................................................................................8
Biện phỏp 3: Thúi quen vệ sinh trong sinh hoạt cỏ nhõn: .....................................9
Biện phỏp 4: Hành vi thúi quen văn minh trong quan hệ giao tiếp:..............................10
Biện phỏp 5: Thúi quen biết bảo vệ, sử dụng và giữ gỡn đồ chơi:.......................16
Biện phỏp 6: Hành vi thúi quen sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc:...........................17
Biện phỏp 7: Hành vi thúi quen ứng xử văn minh nơi cụng cộng:......................20
3. Kết quả đó đạt được:........................................................................................24
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................26
1. Kết luận: ..........................................................................................................27
2. Bài học kinh nghiệm: ......................................................................................27
3. Kiến nghị:........................................................................................................28
IV. PHỤ LỤC: Hỡnh ảnh minh họa.....................................................................29 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
 “Trẻ em như bỳp trờn cành
 Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
 Đú là hai cõu thơ đầy ý nghĩa núi về trẻ em mẫu giỏo. Lứa tuổi mẫu giỏo là 
lứa tuổi cú ảnh hưởng quyết định đến hỡnh thành tiềm năng nhận thức trớ tuệ và 
hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ ( 90% năng lực nhận thức và sự hỡnh thành nóo bộ 
của trẻ diễn ra và hỡnh thành ở giai đoạn này). ở lứa tuổi mẫu giỏo trẻ phỏt triển 
về nhận thức, ngày càng muốn tự lập và bắt đầu cú sự lựa chọn bắt trước người 
lớn , sự vật và mụi trường xung quanh.
 Theo chỉ thị 153/CP của Hội đồng Chính phủ ra ngày 12/08/1966 về công 
tác Giỏo dục mầm non đã khẳng định vị trí và tầm quan trọng của bậc học mầm 
non. Giỏo dục mầm non phát triển nhằm bảo đảm cho trẻ từ 3-6 tuổi phát triển 
một cỏch toàn diện, đỏp ứng nhu cầu ngày càng phỏt triển của xó hội. Một trong 
những nhiệm vụ quan trọng đú là việc giỏo dục đạo đức hỡnh thành nhõn cỏch 
ban đầu cho trẻ mầm non.
 Giáo dục đạo đức được tiến hành ngay từ lứa tuổi mầm non. Mà nhiệm vụ 
cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non là hình thành ở trẻ tư chất đạo đức, 
kỹ năng, thói quen hành vi đạo đức trong sự thống nhất với những biểu tượng 
đạo đức và động cơ hành vi. Thông qua các nhiệm vụ này giáo viên có thể hình 
thành cho trẻ có được tình yêu thương con người, yêu quê hương đất nước của 
mình, yêu lao động ghét lười biếng, ghét cái ác. Không những thế còn xây dựng 
cho trẻ tư cách ứng xử đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân, hoạt đông 
tập thể, trong quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh. Đặc biệt hơn, trong 
quá trình tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo viên có 
điều kiện hình thành ở trẻ một số phẩm chất như: Tính độc lập, tính ngăn nắp, 
tính kỉ luật, tính mạnh dạn, tự tin. Hiểu được vai trò giỏo d￿c đ￿o đ￿c là một 
thành phần không thể thiểu trong giáo dục nhân cách con người. Vỡ vậy, giáo 
dục mầm non có mục tiêu xây dựng nền tảng nhân cách của con người lao động 
tương lai và tất yếu phải coi trọng giáo dục đạo đức là bộ phận quan trọng trong 
quá trình xây dựng nền tảng, nhân cách phát triển toàn diện đó. Không những 
thế giáo dục đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục trí tuệ. Đây chính là 
tiền đề mở rộng vốn hiểu biết về các quan hệ đặc điểm và trình độ phát triển đặc 
biệt còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ, đó là những xúc cảm, 
tình cảm đạo đức tích cực, những hành vi văn minh.
 Giáo dục đạo đức không những góp phần bồi dưỡng cho các em những tiêu 
chuẩn, những quy tắc, hành vi, quy định thái độ của chúng với nhau, với gia 
đình, nhà nước, tổ quốc mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành - Bản thõn tụi và các cụ giỏo đồng nghiệp dạy lớp đều yờu trẻ, luụn cố 
gắng học hỏi khụng ngừng, tớch cực trang trớ lớp, tạo môi trường lớp gần gũi, 
thân thương phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của trẻ mẫu giỏo.
 - Trỡnh độ nhận thức của trẻ tương đối nhanh.
 - Một số phụ huynh luụn quan tõm đến con em của mỡnh.
b. Khó khăn:
 - Số lượng trẻ trờn lớp đụng: 57 trẻ, đa số trẻ chưa thể tự phục vụ cũng như 
chưa tự vệ sinh cỏ nhõn. Nhận thức của trẻ ở trong lớp khụng đồng đều, một số 
trẻ cú nhận thức chậm hơn so với lứa tuổi.
 - Phụ huynh đa phần làm nông nghiệp nên nhận thức còn hạn chế về vấn đề 
kiến thức giáo dục cũng như rốn hỡnh thành thúi quen đạo đức, hành vi văn minh 
thường xuyờn cho trẻ. Họ cũng chưa hiểu được hết về tầm quan trọng của vấn đề 
giỏo dục này.
 - Đôi khi giáo viên còn chú trọng vấn đề giáo dục trí tuệ hơn giáo dục đạo 
đức.
 - Do hiện nay các gia đình thường rất ít con nên nhiều trẻ được gia đình 
nuông chiều, bỏ qua không uốn nắn, dạy con các hành vi, thói quen đạo đức 
ngay từ khi còn nhỏ. Họ thường bỏ mặc cho con phát triển tự nhiên theo ý thích 
của trẻ.
3. Cỏc biện phỏp tiến hành:
 Từ những cơ sở trờn, để nắm bắt được nhận thức và kỹ năng về các 
hành vi văn minh và thói quen đạo đức của trẻ, tụi đó tiến hành khảo sỏt ban đầu 
của 57 trẻ trong lớp và nhờ sự chịu khú học hỏi, nghiờn cứu, tụi mạnh dạn đưa ra 
một số biện phỏp hỡnh thành cỏc thúi quen đạo đức và hành vi văn minh sau: 
1. Biện phỏp 1: Bồi dưỡng những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ mầm non:
2. Biện phỏp2: Hình thành các biểu tượng sơ đẳng về đạo đức cho trẻ mầm non:
3. Biện phỏp 3: Thói quen vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân:
4. Biện phỏp 4: Hành vi thói quen văn minh trong quan hệ giao tiếp:
5. Biện phỏp 5: Thói quen biết bảo vệ, sử dụng và giữ gìn đồ chơi:
6. Biện phỏp 6: Hành vi thói quen sẵn sàng giúp đỡ người khác:
7. Biện phỏp 7: Hành vi thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng:
Sau đõy tụi xin đi vào từng biện phỏp cụ thể như sau:
 Biện phỏp 1: Bồi dưỡng những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ mầm non:
 Xuất phát từ đặc điểm của trẻ lứa tuổi mầm non, trẻ rất giàu tình cảm, dễ 
xúc động, tình cảm chi phối mọi hoạt động của trẻ, trẻ thích sống tình cảm với 
người khác và cũng đòi hỏi người khác phải có tình cảm với mình.
 Chính vì vậy mà việc bồi dưỡng những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ 
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Với trẻ lứa tuổi này, chúng ta có thể giáo dục các (rửa tay, lau mặt trước khi ăn) thói quen giữ vệ sinh thân thể quần áo, đầu tóc 
gọn gàng, sach sẽ
 Một trong những đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo là trẻ hay bắt chước. 
Trẻ bắt chước người lớn từ cử chỉ lời nói đến hành vi, có khi trẻ bắt chước cả 
những hành vi đúng, có lúc trẻ bắt chước cả những hành vi sai do sự nhận thức 
của trẻ chưa đầy đủ.
*Ví dụ: Ở nhà, khi thấy trẻ làm một việc gì đó không đúng theo như yêu cầu của 
bố mẹ (khi dạy trẻ viết chữ vào vở, bố mẹ hướng dẫn mãi mà trẻ không làm 
được, bố mẹ đã mắng trẻ: “Đúng là cái đồ dốt’’. Khi đến lớp, thấy đồ chơi mà 
mình đang chơi không thực hiện theo ý muốn của mình, trẻ đó lại bắt chước quát 
đồ chơi đó như bố mẹ quát mình.
 Chính vì vậy, song song với việc cung cấp kiến thức cho trẻ về môi trường 
tự nhiên xã hội thì việc cung cấp cho trẻ những tri thức cơ bản, đơn giản trong 
giao tiếp ứng xử giữa con người và con người với thế giới xung quanh là vô cùng 
cần thiết. Nhũng hành vi thói quen đạo đức được hình thành ở trẻ lứa tuổi này 
thường để lại ấn tượng mạnh sau này, nó ảnh hưởng rất lớn đến hành vi đạo đức 
nói riêng và đời sống tình cảm nói chung của trẻ.
 Trên cơ sở hình thành những thói quen trên mà hình thành ở trẻ đức tính 
cần thiết như : tính tự lập, tính ngăn nắp, tính kỷ luật, mạnh dạn, can đảm.
Biện phỏp 2: Hình thành các biểu tượng sơ đẳng về đạo đức cho trẻ mầm 
non:
 Trong quá trình hình thành những tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức 
đồng thời diễn ra quá trình hình thành những biểu tượng sơ đẳng về đạo đức cho 
trẻ. Đó là những biểu tượng về điều “tốt’’, điều “xấu”, điều “phải”, điều “trái”, 
về việc “nên làm”, việc “không nên làm” như thế nào là “ngoan”, thế nào là 
“hư”, như thế nào là người “có hiếu” và thế nào là người “bất hiếu”, thế nào là 
người “nhân hậu”, “không nhân hậu”, biết hướng tới cái “thiện”, bài trừ cái “ác” 
biết yêu lao động, thích tính “thật thà, chăm chỉ” ghét thói “lười biếng”Những 
biểu tượng này tuy còn đơn giản nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến tình cảm và 
hành vi đạo đức của trẻ. Biểu tượng đạo đức càng phong phú bao nhiêu thì tình 
cảm đạo đưc càng phong phú và bền chặt bấy nhiêu. Những biểu tượng đạo đức 
này giúp trẻ biết đánh giá nhận xét hành vi của người khác và bản thân. Từ đó, 
trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của tập thể.
 Ba nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non có quan hệ chặt chẽ với 
nhau, tác động lẫn nhau tạo nên cơ sở đạo đức ban đầu của trẻ. Cơ sở ban đầu 
này phải là nền tảng cần thiết và thuận lợi cho sự phát triển nhân cách sau này 
của trẻ.
 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ được triển khai thông qua việc tổ 
chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục đa dạng ở trường mầm non “Giờ ăn cô đã dặn rồi
 Khi ăn chớ có để cơm rơi ra ngoài
 Cầm thìa tay phải bé ơi
 Tay trái cầm bát mới là bé ngoan”
 Tất cả những điều đó lúc đầu là bố mẹ dạy trẻ và cho trẻ làm thường 
xuyên, đến lớp cô giáo phối hợp nhắc nhở để dần dần trẻ tự ý thức và có thói 
quen tốt.
Biện phỏp 4: Hành vi thói quen văn minh trong quan hệ giao tiếp:
 Hành vi thói quen văn minh trong giao tiếp với mọi người xung quanh là 
một vấn đề vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong các nội dung giáo dục 
hành vi thói quen đạo đức cho trẻ trường mầm non.
 Trong sinh hoạt hàng ngày, cô giúp trẻ nắm được những quy tắc ứng xử 
chuẩn mực trong quan hệ với mọi người như: biết chào hỏi khi gặp người lớn, 
biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, biết xin lỗi khi làm phiền người khác, 
khi làm một việc gì phải biết xin phép người lớn, biết đoàn kết với bạn bè, khiêm 
tốn học hỏi. Đặc biệt là tạo cho trẻ có thói quen mạnh dạn chào hỏi trước khi đến 
trường hoặc lúc về nhà: chào hỏi ông bà, cha mẹ, đến lớp tự động chào cô, chào 
bạn, nhất là với khách lạ thì trẻ phải luôn có thói quen chào hỏi mạnh dạn không 
cần nhắc nhở.
 Trên thực tế hành vi “chào hỏi” của trẻ còn rất hạn chế, chưa trở thành 
thói quen, phần lớn chúng ta phải nhắc trẻ mới thực hiện.
 Tuy nhiên do xu thế thời mở cửa hiện nay nên các quy tắc ứng xử trong 
gia đình có phần bị xói mòn đi và quan niệm “dân chủ hoá, bình đẳng hoá trong 
gia đình ” đã làm lu mờ đi các chuẩn mực đạo đức mà ông cha ta đã vun trồng 
như cách giao tiếp giữa ông bà, cha mẹ, giữa con cái với bố mẹ, anh với chị, đặc 
biệt không nói trống không, không vô lễ trong giao tiếp. Chẳng hạn khi bố mẹ 
hỏi: “ở lớp, con đã học chữ “a” chưa? thì lẽ ra trẻ phải trả lời đầy đủ “Con học 
chữ “a” rồi ạ” chứ không thể nói “rồi ạ”. Và nhất là khi nói chuyện với người 
cùng tuổi phải xưng hô là “tớ với bạn ” chứ không được nói là “tao hoặc mày”, 
“thằng nọ thằng kia”.
 Trước thực trạng đó thì việc hình thành các hành vi đạo đức chuẩn mực 
cho trẻ là rất cần thiết, nó sẽ là tiền đề đánh giá các hành vi, giúp trẻ định hướng 
trong hành động. Việc giáo dục các hành vi chuẩn mực là vô cùng quan trọng 
đối với trẻ mầm non và đặc biệt quan trọng hơn là chuyển hành vi đó thành thói 
quen.
 Những hành vi thói quen đạo đức chuẩn mực đạo đức trong giao tiếp ứng 
xử với mọi người được tiến hành thông qua các hoạt động ở trường mầm non, ở 
lứa tuổi mẫu giáo.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_ren_thoi_quen_dao_duc_va_hanh_vi_van_m.doc