SKKN Một số biện pháp rèn luyện các tố chất Nhanh - Mạnh - Bền - Khéo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi vận động
Như chúng ta thường thấy, tai nạn thương tích (TNTT) là một tai nạn bất ngờ xảy ra không lường trước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể trẻ. Thời gian trẻ ở trường còn nhiều hơn trẻ ở nhà. Trẻ mầm non thường hiếu động, luôn tò mò, khám phá thế giới xung quanh nhưng chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên dẫn đến dễ bị tai nạn thương tích. Và phần lớn tỷ lệ trẻ mầm non bị tai nạn thương tích chiếm nhiều nhất các vụ tai nạn thương tâm như: Hóc dị vật hột hạt, thạch, bỏng nước nóng, cháo, đuối nước, điện giật, ngã lan can…..Trẻ còn chưa biết tự bảo vệ bản thân, và nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn thì các nguy cơ xảy ra tai nạn với trẻ là rất cao mà những tai nạn sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ và có nguy cơ đến tính mạng. Chính vì vậy việc đảm bảo an toàn, phòng chống TNTT cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong trường mầm non. Và để khẳng định tầm quan trọng của công tác phòng tránh TNTT cho trẻ mầm non Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã ban hành “Thông tư số 52/2020/TT- BGDĐT ban hành Điều lệ Trường mầm non bổ sung một số điều của điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo quyết định số 14/2008/QĐ- BGD ĐT ngày 7 tháng 4 năm 2008. Thông tư 13/2012/TT-BGDĐT về xây dựng trường học an toàn phòng tránh tai nạn thương tích trong các cơ sở mầm non”...cùng rất nhiều công văn khác nhau để triển khai công tác phòng chống TNTT cho trẻ của từng năm học.
Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng, chống TNTT cho trẻ, với nhiệm vụ là một giáo viên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi đã nhận thức được việc xây dựng môi trường phải thật sự an toàn và việc phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất quan trọng. Với mong muốn tất cả trẻ trường tôi, trẻ lớp tôi đang giảng dạy được an toàn mọi lúc, mọi nơi, và để trẻ có thể tránh xa những mối nguy hiểm biết tự bảo vệ bản thân, vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. Mong rằng sau khi thực hiện đề tài này sẽ giúp bản thân cũng như đồng nghiệp có những biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào việc chăm sóc trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và nâng cao chất lượng giáo dục trẻ của đơn vị nói riêng.
Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng, chống TNTT cho trẻ, với nhiệm vụ là một giáo viên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi đã nhận thức được việc xây dựng môi trường phải thật sự an toàn và việc phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất quan trọng. Với mong muốn tất cả trẻ trường tôi, trẻ lớp tôi đang giảng dạy được an toàn mọi lúc, mọi nơi, và để trẻ có thể tránh xa những mối nguy hiểm biết tự bảo vệ bản thân, vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. Mong rằng sau khi thực hiện đề tài này sẽ giúp bản thân cũng như đồng nghiệp có những biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào việc chăm sóc trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và nâng cao chất lượng giáo dục trẻ của đơn vị nói riêng.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn luyện các tố chất Nhanh - Mạnh - Bền - Khéo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi vận động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn luyện các tố chất Nhanh - Mạnh - Bền - Khéo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi vận động

Thế nào là lớp học hạnh phúc? 2. Thực trạng vấn đề 2.1. Thuận lợi - Trường luôn luôn được sự quan tâm của phòng giáo dục huyện Phúc Thọ. Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao trình độ chuyên môn. - Bản thân là một giáo viên lâu năm, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, chịu khó tìm tòi, học hỏi, yêu nghề mến trẻ, thực hiện tốt các công việc mà trường phân công. Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn có ý thức sáng tạo vươn lên trong chuyên môn. - Trẻ có sức khỏe, nề nếp, thói quen tốt trong các hoạt động. Các cháu hồn nhiên, nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn trong giao tiếp. Được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh nên việc chăm sóc - giáo dục có nhiều thuận lợi. 2.2. Khó khăn - Việc tích hợp các trò chơi dân gian, các trò chơi luyện tập các ngón tay còn nhiều gò bó và hạn chế. - Một số học sinh trong lớp còn nhút nhát hoặc quá hiếu động. Một số học sinh yếu, hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức kịp thời cho trẻ. - Trình độ dân trí không đồng đều nên ảnh hưởng nhiều đến việc kết hợp, tuyên truyền còn nhiều hạn chế. - Đồ dùng, đồ chơi, các loại tài liệu sách về các trò chơi vận động chưa đủ chủng loại phục vụ chương trình. - Trường có sân chơi rộng nhưng hiện nay còn thiếu rất nhiều đồ dùng thể chất hiện đại cho trẻ hoạt động. Biện pháp thực hiện? Biện pháp 2:Trang trí và làm thêm đồ dùng đồ chơi cho góc vận động Ngay từ đầu năm học, tôi cùng với giáo viên trong khu và lớp đã suy nghĩ để trang trí khu vận động đẹp, có nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ để khi trẻ chơi ở góc vận động không còn nhàm chán. Các đồ dùng đồ chơi đều được làm từ các nguyên vật liệu phế thải, dễ tìm, dễ kiếm, trang trí đơn giản mà đẹp, phù hợp với trẻ. Trẻ rất thích khi được cùng cô làm các đồ dùng, đồ chơi cho góc vận động của lớp mình. * Kết quả: Nhờ có nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, hấp dẫn mà số lượng trẻ tham gia chơi góc vận động ngày càng đông. Trẻ rất mong muốn được chơi tại góc vận động để vừa được chơi vừa được giao lưu với các bạn. Ngoài góc vận động ra trẻ rất hứng thú chơi các trò chơi vận động trong giờ hoạt động ngoài trời, cũng như các trò chơi với ngón tay. Biện pháp 4: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ, nhất là rèn cho trẻ tố chất nhanh hơn, mạnh hơn, bền bỉ hơn và khéo léo hơn tôi tiến hành thông qua nhiều hình thức giáo dục như trong tiết học và ngoài tiết học, bao gồm thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, trò chơi vận động, dạo chơi, thăm quan, hội khỏe, giáo dục cá biệt. hình thức tiết học chính là cung cấp cho trẻ các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản được truyền thụ một cách có mục đích, hệ thống, tổ chức và có kế hoạch, còn các hình thức khác chính là để rèn luyện những vận động cơ bản của giáo dục thể chất đã được xây dựng trong các hoạt động tiết học đã thực hiện. tôi đã sửu dụng một số hình thức tổ chức như sau: 4.1. Hình thức tập cả lớp đồng loạt 4.2. Hình thức tập cả lớp - nối tiếp 4.3. Hình thức tập theo nhóm 4.4. Hình thức tập cá nhân Biện pháp 6: Tổ chức các TCVĐ mọi lúc mọi nơi phù hợp với tính chất của hoạt động trên quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Trò chơi vận động là hoạt động cần thiết đối với trẻ. Theo chương trình GDMN mới, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ qua các hoạt động giáo dục sau: + Thời gian đón trẻ vào buổi sáng và trả trẻ vào buổi chiều. + Trong các buổi vui chơi trong lớp hoặc ngoài trời. + Trong các giờ hoạt động học. Nếu như hoạt động học nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất, hay như hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về cách chơi theo nhóm, biết chia sẻ cùng bạn đoàn kết... Chính vì vậy tôi đã lựa chọn và tổ chức các trò chơi vận động cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động Bảng khảo sát trẻ cuối năm (39 trẻ) Đánh giá Tỉ lệ % Đầu năm Cuối năm đạt ST Nội dung Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ tăng so T % đạt % % đạt % với đầu năm Trẻ yêu thích, hứng thú với 10 1 25 71,4 10 28,6 35 100 0 0 các trò chơi vận động (28,6%) Trẻ thể hiện được sức 15 2 18 51,4 17 48,6 33 94,3 2 5,7 nhanh, bền, khéo (42,9%) Tinh thần đoàn kết - ý thức 3 21 60 14 40 35 100 0 0 14 (40%) tập thể
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_ren_luyen_cac_to_chat_nhanh_manh_ben_k.pptx