SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1

Trong môi trường giáo dục hiện đại nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, thì trẻ 5 tuổi là mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh là chuẩn bị như thế nào để khi vào lớp 1, trẻ sẽ không gặp khó khăn trong quá trình chuy ể n tiếp dẫn đến tình trạng sốc học đường. Đối với trẻ từ mầm non sang lớp 1, việc đang quen được chăm sóc, vui chơi phải chuyển sang môi trường mới, môi trường Ti ể u học - nơi học tập được xem là chủ đạo thì đó quả là một bước chuyển lớn. Nhiều trẻ sẽ bỡ ngỡ và có thể gặp không ít khó khăn với sự thay đổi này. Trước những vấn đề ấy, nhiều phụ huynh đã chọn giải pháp là cố gắng trang bị thật nhiều tri thức cho con, để con biết đọc, biết viết trước khi nhập học nhằm hạn chế việc con không theo kịp các bạn cùng trang lứa, dẫn đến tâm lý sợ học và mặc cảm. Thực ra, việc làm này tưởng chừng như có lợi nhưng ngược lại.
Chính vì vậy, với kinh nghiệm của một giáo viên dạy trẻ mẫu giáo lớn, tôi đã theo d õ i và nhận thấy việc: Tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hi ểu việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ để chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, nhận thấy tác hại của việc cho con học trước chương trình lớp 1. Từ đó, phối hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và chuẩn bị mọi điều kiện phát tri n về kiến thức, kỹ năng, tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1.
Trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhận thức được vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị tâm thế cho vào lớp 1 nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài ‘ Một sổ biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1” làm đề tài nghiên cứu của mình trong năm học 2019 - 2020.
docx 28 trang skmamnonhay 02/10/2024 341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1

SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1
 MỤC LỤC
________i ______________i _______
 STT NỘI DUNG TRANG
 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
 2 1.Lí do chọn đề tài 3
 3 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 3
 4 3. Thực trạng 3
 5 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
 6 1. Cơ sở lý luận 4
 7 2. Cơ sở thực tiễn 5
 8 3. Các biện pháp 6
 3.1. Biện pháp 1: Rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế 
 9 6
 cho trẻ thông qua tổ chức các hoạt động học
 3.2. Biện pháp 2: Rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế 
 10 8
 cho trẻ vào lớp 1 qua các hoạt động khác
 3.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ tham quan trường ti ể u 
 11 14
 học, làm quen với cô giáo lớp 1
 3.4. Biện pháp 4: Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh trong 
 12 việc rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào 15
 lớp 1
 13 4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 15
 14 4.1 Đối với trẻ 15
 15 4.2 Đối với giáo viên 16
 16 4.3. Đối với nhà trường 16
 17 4.4. Đối với phụ huynh 16
 18 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
 19 1. Kết luận 16
 20 2. Bài học kinh nghiệm 17
 21 3. Ý kiến đề xuất 17
 22 CÁC MINH CHỨNG
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 2/28 Với số liệu này tôi thấy tiêu chí “Tinh thần và kỹ năng sống trong tập thể, KNTPV, 
lao động trực nhật” của trẻ thấp nhất, chỉ có 20/52 trẻ đạt chiếm 38% rất thấp so 
với các tiêu chí c ò n lại; đặc biệt là trẻ chưa biết đến môi trường học tập ở trường 
ti ểu học, chưa được làm quen với cô giáo lớp 1. Với kết quả đó, tôi muốn tìm 
những biện pháp để chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn, giúp trẻ có tâm thế 
sẵn sàng để bước vào lớp 1.
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
 Bộ giáo dục đã có chỉ thị không dạy chương trình lớp 1 trước cho trẻ lứa 
tuổi mầm non. Vì ở lứa tuổi này cơ quan thần kinh của trẻ phát triển chưa toàn 
diện, cơ tay còn yếu, chưa phù hợp cho việc tập viết, tập đọc, bán cầu phải của trẻ 
phát triển mạnh, giúp trẻ phát huy những môn năng khiếu như múa, hát, kể chuyện, 
đọc thơ... còn bán cầu não trái, nơi tiếp thu những kiến thức về văn hóa phát triển 
chậm hơn. Mặt khác, bên cạnh những lý do về sức khỏ e c òn những lý do về tâm 
lý như: Nếu biết đọc, biết viết trước, trẻ sẽ không c òn cảm giác thú vị với những 
kiến thức được học vì ‘‘ mình đã biết rồi ’’ , lâu dần trẻ mất hứng thú trong học 
tập và thờ ơ với ngay cả những kiến thức nâng cao khác. Tuy nhiên, cũng không 
phủ nhận một điều rằng nếu trẻ biết viết trước khi vào lớp 1 sẽ khiến trẻ cảm thấy 
tự tin và không thấy vất vả trong việc học các chữ cái khi vào chương trình học 
chính thức, đồng thời các em cũng không bị bỡ ngỡ, song đó chỉ là cái lợi nhỏ bên 
cạnh cái hại lớn mà thôi.
 Bên cạnh đó, không ít phụ huynh lại chưa yên tâm vì một số trường ti ểu 
học nổi tiếng c òn tổ chức thi đầu vào chọn học sinh lớp 1 giúp họ có cơ hội “ sang 
lọc ” học sinh, loại b ỏ những học sinh cá biệt vào trường mình. Phụ huynh cũng 
thấy thoải mái, với họ cho con đi học trước chương trình, đọc thông viết thạo là 
bước chuẩn bị cho ‘‘ cục cưng ’’ có thể vào học ở những trường danh tiếng mà họ 
lựa chọn. Chỉ có các trẻ thơ chưa có tiếng nói của mình là phải chịu áp lực từ biết 
bao toan tính của người lớn. Trẻ phải dành quá nhiều thời gian cho học tập. Chính 
điều này đã làm tâm sinh lý của trẻ phát tri n không bình thường. Quan tâm đến 
trẻ kiểu “Quý tộc ” này khiến không ít trẻ trở nên ích kỷ, lơ là việc học hoặc trở 
nên lầm lì khó bảo nếu không đi đúng hướng của bố m . Chỉ thương cho những 
đứa trẻ phải vất vả chạy theo sự lo lắng, kỳ vọng của bố mẹ. Chạy theo ý thích của 
mình, nhiều bậc cha mẹ không biết mình đã giáo dục trẻ sai phương pháp và trái 
với quy định của ngành giáo dục.
 Điều nguy hiểm ở chỗ: Dạy trẻ trước chương trình lớp 1 sẽ tước đoạt ở trẻ 
khả năng phát huy sáng kiến, nặng hơn là“ giết chết ” nhân cách của trẻ. Tuổi thơ 
khi đến trường là giai đoạn đẹp nhất - giai đoạn mà trẻ thường khát khao thể hiện 
 4/28 Một số trẻ c òn nói ngọng khi nói, khi phát âm.
 Một số trẻ c òn được bố mẹ chiều nên khả năng tự phục vụ c òn yếu.
 Khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp không đồng đều.
 * Phụ huynh:
 Một số phụ huynh c ò n chưa phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, 
giáo dục trẻ, chưa quan tâm đến trẻ nhiều.
 Nhiều phụ huynh nhờ ông bà, người giúp việc đưa đón con nên việc trao 
đổi thống nhất quan đi m giáo dục trẻ giữa cô và phụ huynh c n gặp khó khăn.
 Chưa có sự hợp tác trao đổi các thông tin phản hồi sau khi trẻ đã ra trường 
cho GVMN.
3. Các biện pháp
 Đ ể chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, điều căn bản không phải là cho trẻ học trước 
cả một chương trình: Đọc thông, viết thạo, cộng trừ, giải toán nhanh như xu hướng 
của một số cha mẹ các cháu mà điều quan trọng hơn cả là trang bị cho trẻ một số 
hành trang cơ bản thông qua các hoạt động giáo dục ở lớp MG lớn của trẻ ( vui 
chơi, học tập, lao động tự phục vụ - trực nhật, sinh hoạt cùng tập thể, nhóm bạn, 
tham gia các hoạt động ngày hội, lễ, tham quan, giao lưu ngoài trường học... theo 
các sự kiện trong năm học.
 Đứng trước những thuận lợi và khó khăn như trên, tôi đã đề ra một số biện 
pháp cụ thể sau:
3.1. Biện p h áp 1: Rèn trẻ kỹ năng tự ph ụ c vụ và ch u ẩn bị tâm th ế ch o trẻ 
th ông qua tổ ch ức các h oạt động học
a. Mụ c đích:
 Thông qua các hoạt động học, trẻ có kiến thức kỹ năng phát triển theo độ 
tuổi của trẻ 5 tuổi, phát ti ể n toàn diện theo 5 lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận 
thức, tình cảm - quan hệ xã hội và thẩm mỹ cần thiết cho trẻ lớp 1.
b. Cách th ực hiện:
* Hoạt động tạo hình: Trong thời đại công nghệ ngày nay, trẻ em dường như được 
học cách làm thế nào để sử dụng máy tính truy cập vào mạng Internet nhiều hơn 
kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống cơ bản nhưng khi vào lớp 1 trẻ bắt đầu tập viết, 
động tác cầm bút viết có tác động các cơ nhỏ ở bàn tay và ngón tay, nếu trẻ không 
quen với các hoạt động tinh phát triển cơ tay thì trẻ sẽ chóng mỏ i, gây chán viết. 
Vì vậy thông qua các hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, vo -
 6/28 (Minh ch ứng 9: Trẻ h oạt động góc làm qu en với ch ữ cái)
c. Kết quả đạt được:
 Trẻ hình thành các thói quen mở vở, mở sách, có kỹ năng cầm bút tay phải 
bằng 3 đầu ngón tay, ng ồ i đúng tư thế;
 Có thể lực khỏ e mạnh, có ý thức kỷ luật trong giờ học; biết tập trung chú ý 
với thời gian tăng dần ( đặc biệt đối với các trẻ thiếu tập trung như: Huy Hoàng, Lê 
Khoa, Minh Khôi, Hải Long, Lê Hoài Anh, Phương Linh, ... ) để đến cuối năm trẻ 
có thể ngồ i học khoảng 35- 40 phút mà không cảm thấy gò bó.
 Trẻ nhận biết được số, số lượng thêm bớt, phân chia trong phạm vi 10, định 
hướng không gian, thời gian, biết xem giờ.
 Phát tri ển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ phong phú, tính mạnh dạn trong giao 
tiếp.
 Có kỹ năng tự phục vụ: Trẻ lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
3.2. Biện p h áp 2: Rèn trẻ kỹ năng tự ph ụ c vụ và ch u ẩn bị tâm th ế ch o trẻ th 
ông qua các h oạt động kh ác.
a. Mụ c đích:
 Rèn luyện cử động các cơ tay một cách khéo l é o đôi bàn tay - kỹ năng cơ 
bản cần thiết khi trẻ vào lớp 1; Tính kỷ luật, sự tập chung, chú ý; Kỹ năng tự phục 
vụ; Tinh thần yêu lao động
b. Cách th ực hiện:
* Hoạt động thể dục sáng:
 Để bắt đầu một ngày mới tràn đầy năng lượng cho trẻ và tạo không khí vui 
tươi khi trẻ đến trường đồng thời giúp cơ thể trẻ khỏ e mạnh, dẻo dai, đặc biệt giúp 
cơ tay cử động một cách khé o léo, uyển chuyển qua các bài tập TD sáng phong phú, 
hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi mầm non, cụ thể lịch tập TD sáng như sau:
 + Thứ 2: Chào cờ, tập dân vũ Việt Nam ơi.
 + Thứ 3, 5: Tập theo nhạc (Hoặc trống ) Thật đáng yêu - kết hợp dụng cụ thể 
dục/ Mặt trời
 + Thứ 4, 6: Tập theo nhạc Baby Shark/ Vũ điệu rửa tay (Minh ch ứng 10: Bé 
 tập th ể dụ c sáng)
* Qua các hoạt động trải nghiệm kỹ năng tựphục vụ, trẻ được tập sử dụng các đồ 
dùng, dụng cụ chuyên dụng cơ ngón tay của trẻ sẽ nhanh chóng mềm mại, khé o lé 
o, dẻo dai hơn.
VD: Cách lu n dây
 Trẻ biết cầm đầu dây luồ n từ trên xuống dưới, rồ i từ dưới lên trên, từ l ỗ này 
cho đến l ỗ tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết.
VD: Cách ké o khóa áo bằng áo khoác nhẹ của trẻ
 8/28 VD: Đóng mở cửa
 Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nhẹ nhàng, rồ i kéo cửa ra một cách 
từ từ không gây ra tiếng động.
 Biết xoay ngang ghế, 1 tay nắm thành trên của ghế, một tay nắm thành 
 dưới của ghế bê ngang sát người
VD: Cách bê ghế: Trẻ biết bê ghế bằng 2 tay.
 Khi đặt ghế, đặt 2 chân sau trước sau đó đặt 2 chân trước xuống, không phát 
ra tiếng động.
 Trẻ đứng sau ghế, biết kéo ghế, nhích dần, nhích dần về phía mình, không 
gây ra tiếng động
VD: Đứng lên ng i xuống ghế
 Biết đứng cạnh ghế, ngồ i xuống xoay chân về phía bên phải, xoay thân 
mình về phía mặt bàn, nhích dần ghế vào phía bên trong đến khi ng i thoải mái. 
VD: Cách đóng mở cúc áo; ké o khóa áo bằng áo khoác nhẹ của trẻ
 Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, ké o từ từ từ trên xuống, mở vạt 
 sang hai bên. (Minh ch ứng 12: Rèn kỹ năng đóng mở cúc áo)
 Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 mé p. Một tay cầm khoá tay kia cha vạt c ò n 
lại vào rãnh khoá, k o từ dưới lên trên.
VD: Cách quét rác trên sàn: Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng
 Dùng chổi vun vòng trò n rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào thùng 
rác đúng nơi quy định
* Qu a các ho ạt động đón trả, h oạt động ch iều, giờ ăn, ngủ:
 Trò chuyện, nhắc nhở trẻ về nhà cùng chuẩn bị cho sự kiện tiếp theo, sẽ giúp 
trẻ tập trung lắng nghe, ghi nhớ, cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ cô giáo dặn d .
 Ở tuổi MG nhiều trẻ c òn được sống theo cá tính của bản thân, vào lớp 1 
trẻ thường được yêu cầu hò a nhập vào một tinh thần kỷ luật về giờ giấc và các nội 
quy trường lớp khá nghiêm ngặt. Nếu được chuẩn bị trẻ cảm thấy đỡ bị gò ép hơn, 
nên ngay từ MG lớn trẻ cần được cha mẹ cho đi học đúng giờ, không nghỉ học tự 
do, nghỉ ốm phải có xin phé p, ăn không nói chuyện, đi lại trong lớp nhẹ nhàng, nói 
cá nhân phải to, rõ, khi có cả lớp đông phải nói nhỏ...) GV cũng yêu cầu cần có 
tính kỷ luật để giúp trẻ nhanh chóng hò a mình vào một môi trường mới. Trẻ cùng 
cô nêu ra các yêu cầu, nội quy của lớp, của các góc, nhóm chơi, các thời điểm 
trong ngày và cùng thực hiện cho đúng — sẽ có khen thưởng kịp thời khi trẻ tự 
giác thực hiện tốt.
 10/28

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_tu_phuc_vu_va_chuan_bi_tam.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1.pdf