SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây

Trẻ mẫu giáo rất thích âm nhạc nhất là ca hát, hát các bài hát các bản nhạc cho trẻ những xúc cảm mạnh mẽ, thôi thúc trẻ có những cách thể’ hiện vận động tự phát vận động phù hợp. Nhà chỉ huy nhạc nổi tiếng Lô-Tô - K Pxki đã nói “ Khi nghe nhạc cả người lớn và trẻ đều muôn vận động theo nhịp, theo tiêt tấu, tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư theo nhạc nhiều khi các em vừa nghe nhạc vừa ngẫu hứng những điệu múa có tiết tấu độc đáo cho riêng mình ”
Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh... âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể’. Âm nhạc bằng những ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu.. .cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
Một trong những nội dung của âm nhạc là ca hát. Ca hát là hoạt động âm nhạc được trẻ yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để’ trẻ cảm thụ nghệ thuật. Ca hát còn là phương tiện nghệ thuật đặc biệt hỗ trợ tích cực cho các hoạt động giáo dục ở trường mầm non.
Trong nhà trường mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được cùng với cô trò chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát, sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận nghệ thuật và liên hệ đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thông qua nội dung bài hát.
docx 31 trang skmamnonhay 03/09/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây

SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây
 cách của mình. phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung 
chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của mình.
 Trẻ mẫu giáo rất thích âm nhạc nhất là ca hát, hát các bài hát các bản nhạc 
cho trẻ những xúc cảm mạnh mẽ, thôi thúc trẻ có những cách thể’ hiện vận động 
tự phát vận động phù hợp. Nhà chỉ huy nhạc nổi tiếng Lô-Tô - K Pxki đã nói “ 
Khi nghe nhạc cả người lớn và trẻ đều muôn vận động theo nhịp, theo tiêt tấu, 
tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư theo nhạc nhiều khi các em vừa nghe 
nhạc vừa ngẫu hứng những điệu múa có tiết tấu độc đáo cho riêng mình ”
 Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh... âm 
nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể’. Âm nhạc bằng những 
ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu.. .cùng với thời 
gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
 Một trong những nội dung của âm nhạc là ca hát. Ca hát là hoạt động âm 
nhạc được trẻ yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để’ trẻ cảm thụ nghệ 
thuật. Ca hát còn là phương tiện nghệ thuật đặc biệt hỗ trợ tích cực cho các hoạt 
động giáo dục ở trường mầm non.
 Trong nhà trường mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được 
cùng với cô trò chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát, sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận 
nghệ thuật và liên hệ đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thông qua nội 
dung bài hát.
 Trẻ được hát thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái phù 
hợp nội dung bài hát, hát kết hợp sử dụng đồ dùng, đồ chơi gõ đệm theo nhịp 
điệu âm nhạc, tạo cho trẻ có kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú.
 Từ đó trẻ biết yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động 
âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc. Đặc 
biệt đối với trẻ 5-6 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, 
những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát 
triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác 
phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được 
đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại, nếu cuộc 
sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với 
trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, 
trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho 
tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình.
 Một trong những nội dung của âm nhạc là ca hát. Ca hát là hoạt động âm 
nhạc được trẻ yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. 
Ca hát còn là phương tiện nghệ thuật đặc biệt hỗ trợ tích cực cho các hoạt động 
giáo dục ở trường mầm non.
 Trong nhà trường mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được cùng 
với cô trò chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát, sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận nghệ 
thuật và liên hệ đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thông qua nội dung 
bài hát.
 Trẻ được hát thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái phù 
hợp nội dung bài hát, hát kết hợp sử dụng đồ dùng, đồ chơi gõ đệm theo nhịp điệu 
âm nhạc, tạo cho trẻ có kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú.
 Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo môi trường âm nhạc phong 
phú giúp trẻ ngay từ đầu , giúp trẻ phát huy được năng khiếu sẵn có và từ đó có 
được các kỹ năng ca hát thể hiện mạnh dạn hơn.
 Qua thời gian giảng dạy ở trường mầm non Hồng Thái Tây,tôi thấy vấn đề 
rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi được nhà trường quan tâm, chuyên đề âm nhạc, 
những lời ca tiếng hát qua các bài đồng dao ca dao, các chủ đề phù hợp với độ 
tuổi, phong phú các thể loại hò vè, có nội dung trong sáng lành mạnh, mang tính 
chất giáo dục được đưa vào giảng dạy.
 Tuy nhiên việc rèn kỹ năng ca hát của nhà trường cũng còn gặp nhiều bất 
cập, kỹ thuật hát của trẻ còn bị hạn chế, hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ chưa 
cao.
 Trước nhưng vấn đề trên tôi rất băn khoăn, làm thế nào để phát huy được khả tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể’ thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc 
được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.
 Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ 
môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn 
hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực 
cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể 
tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh..., âm 
nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng những 
ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu.. .cùng với thời 
gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
 Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm 
nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca 
hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 5-6 tuổi, giáo 
dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần 
hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là 
bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu 
diễn ở mức độ đơn giản.
 Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình 
nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc 
và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó 
gấn gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích. Trong trường mầm 
non, ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép 
trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác 
và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy 
nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai 
điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung) để
 ................................................................................................Mặt khác kỹ thuật
hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi - Trong nhà trường, hoạt động ngoại khóa, chuyên đề, các buổi thao giảng 
các cô còn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để khả năng của mình, chưa 
dành nhiều thời gian đầu tư nên chất lượng chưa cao.
 - Trẻ còn nhút nhát, hát không rõ lời, tròn tiếng, không mạnh dạn tự tin 
trước bạn bè và trước đám đông, ca hát được nhưng không theo một trường độ cao 
thấp rõ ràng, hát nhưng không thể hiện tình cảm vào lời ca mình hát, không biểu 
hiện trạng thái vui tươi hồn nhiên, mà mang tính chất thuộc bài há t, nên còn gặp 
nhiều hạn chế. Đặc biệt khi trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ vẫn chưa phát 
huy được tính sáng tạo độc lập chủ động của mình, trẻ hát thuộc nội dung bài hát 
nhưng chưa có cảm xúc thực sự, vì thế mà giờ học chưa thực sự sôi nổi, hấp dẫn.
 Đi sâu nghiên cứu ''Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi 
thông qua hoạt động âm nhạc ở Trường Mầm non” năm học 20172018, tôi 
dược tiến hành trong điều kiện sau:
 *Thuận lợi:
 Năm học 2017-2018, việc dạy nói chung, bộ môn âm nhạc nói riêng ở Trường 
Mầm non Hồng Thái Tây có nhiều thuận lợi.Cụ thể là:
 Phòng giáo dục và đào tạo cũng như . Ban giám hiệu nhà trường quan tâm 
đầu tư về cơ sở vật chất bổ sung một số loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết dạy, 
lớp có đồ dùng, phương tiện phục vụ cho bộ môn âm nhạc đặc, biệt là các loại đạo 
cụ như: đàn điện tử, đầu đĩa, máy vi tính, các dụng cụ âm nhạc trống, phách, xắc 
xô, song loan, mõ... các trang phục đẹp, màu sắc phù hợp, các đồ dùng để hoạt 
động góc âm nhạc luôn chuẩn bị đầy đủ cho buổi biểu diễn.
 + Đội ngũ giáo viên trong trường hầu hết giáo viên đều có trình độ trên 
chuẩn, được đào tạo có hệ thống, nắm vững phương pháp, có khả năng âm nhạc 
và giọng hát tốt. luôn đoàn kết, thống nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 + Phụ huynh học sinh: cũng đã quan tâm đến phong trào của lớp: sẵn Sàng 
hỗ trợ những gì cho lớp nếu có thể như: sẵn sàng cho trẻ làm quen các - Trong nhà trường, hoạt động ngoại khóa, chuyên đề, các buổi thao giảng 
các cô còn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để khả năng của mình, chưa 
dành nhiều thời gian đầu tư nên chất lượng chưa cao.
 -Số trẻ đông, khả năng âm nhạc của trẻ thì không đồng đều. vì thế gây khó 
khăn cho việc phân nhóm hoạt động. Có những cháu chưa đi học bao giờ , nên khi 
ra lớp còn nhút nhát không tự nhiên mất đi sự tự tin trong giao tiếp Vì thế khó 
khăn trong việc rèn nế nếp, kỹ năng học tập cho trẻ.
 -Một số phụ huynh bận rộn công việc hoặc lí do khách quan nào đó, ít có thời 
gian quan tâm tới trẻ còn ít, trò chuyện cùng trẻ chưa nhiều về các làn điệu, các 
thể loại âm nhạc dành cho thiếu nhi còn hạn chế. Hoặc có những trẻ được đáp ứng 
đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần. Ví dụ trẻ chỉ cần mẹ mua cho bộ đàn khi trẻ thích, 
nhưng cũng không được đáp ứng. Đây cũng là một nguyên nhân làm hạn chế khả 
năng cảm thụ âm nhạc của trẻ.
 * Mặt mạnh, mặt yếu.
 Nhận thức được vấn đề “ Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho trẻ nói 
chung” và nâng cao chất lượng “Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua 
hoạt động âm nhạc” nói riêng, là một vấn đề thiết thực cần phải làm ngay.
 Đầu năm học 2017-2018 dưới sự chỉ đạo và phân công của ban giám hiệu 
nhà trường tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A3 với sĩ số 
là 36 cháu. Để có được những giải pháp phù hợp, bản thân tôi đã không ngừng tự 
học bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, tự rèn luyện, luôn luôn vận động, sáng tạo 
và tích cực khi tổ chức cho trẻ mỗi giờ học, và hướng cho trẻ tham gia các chương 
trình văn nghệ do trường, lớp, trong thôn tổ chức.
 Tham gia và dự các chuyên đề của trường, phòng giáo dục tổ chức các tiết 
dạy mang hình thức đổi mới. Thường xuyên cập nhật các thông tin trên đài, tivi 
hay internet, thực hiện việc đổi mới hình thức tổ chức tiết học âm nhạc nhằm phát 
hiện các cháu có kỹ năng trong âm nhạc kỹ năng mạnh dạn, Mặt khác giáo viên cũng chưa kết hợp với phụ huynh cùng rèn kỹ năng cho 
trẻ, chưa khuyến khích phụ huynh sưu tầm các tác phẩm âm nhạc để làm giàu thêm 
thư viện âm nhạc cho lớp.... Chính vì vậy mà:
 - Trẻ chưa biết thể’ hiện các giai điệu, chưa hiể’u và chưa cảm nhận được 
giai điệu của tác phẩm chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát.
 - Trẻ hát chưa đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời.
 - Trẻ không tạo đượ c âm thanh h ợp lý khi hát (hát nh ỏ ho ặ c la h ét căng 
cứng).
 - Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể.
 -Trẻ chưa có thói quen đánh giá tác phẩm âm nhạc khi được thưởng thức 
để’ nâng cao kiến thức âm nhạc cho trẻ. chưa khuyến khích được trẻ sáng tạo 
phong cách biể’u diễn khi thể’ hiện các tác phẩm âm nhạc.
 Trên đây là một số điểm mạnh và yếu mà tôi đã rút ra được trong quá trình 
gảng dạy cũng như quan sát được trong thời gian qua. Những điểm cần phát huy 
cũng như những gì cần khắc phục.
 * Các nguyên nhân các yếu tô tác động
 Đầu năm học 2017-2018 dưới sự chỉ đạo và phân công của ban giám hiệu 
nhà trường tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A3 với sĩ số 
là 36 cháu,
 Để kiểm tra và đánh giá sau các hoạt động là hết sức cần thiết vì chỉ có thế 
sau mỗi giờ dạy tôi mới biết mình cần rút ra những bài học gì? hình thức ra sao? 
đã gây được hứng thú cho trẻ không? cùng với việc đánh giá khả năng của trẻ khi 
tham gia các hoạt động sự hứng thú, hiểu bài, cảm nhận, khả năng diễn đạt... Đối 
với trẻ việc kiểm tra đánh giá là phải kịp thời để có sự thay đổi về phương pháp 
hay hình thức sao cho phù hợp với trẻ.
 Kiểm tra kĩ năng ca hát của trẻ, trẻ tự nhiên, trẻ mạnh dạn, tự tin, tôi đã tiến 
hành đo đầu vào của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Theo dõi

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_ca_hat_cho_tre_5_6_tuoi_th.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc tại trường mầm.pdf