SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của Lớp Lá 3 Trường Mầm non Cam thượng
Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải hết sức đơn giản và gần gũi với trẻ. Chúng ta dạy kỹ năng sống cho trẻ chính là chúng ta dạy trẻ biết sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Trẻ học cách có được những mối liên hệ mật thiết với các bạn khác trong lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình trong nhóm bạn. Và điều quan trọng mà chúng ta mong muốn sẽ là giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới qua việc phát triển các kĩ năng cho trẻ. Nếu chỉ suy ngẫm và trò chuyện thôi thì chưa đủ, cần có các kĩ năng ứng dụng vào thực tế. Trẻ cần được trải nghiệm, hiểu kết quả của hành vi ứng xử và muốn chủ động đưa ra những quyết định có sức ảnh hưởng lớn.
Trong thực tế ở trường mầm non trẻ thích làm theo ý muốn nhưng kinh nghiệm và kỹ năng sống của trẻ còn quá ít để trẻ thực hiện những mong muốn đó. Hơn thế nữa trong độ tuổi 5- 6 tuổi trẻ được cha mẹ thường bao bọc, nuông chiều trẻ một cách thái quá, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỉ, không quan tâm đến người khác và các kĩ năng trong cuộc sống rất hạn chế, gây khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra. Vì vậy, một số trẻ còn hạn chế trong các kỹ năng sống cơ bản hàng ngày. Một số trẻ rất thụ động khi có những tình huống xảy ra. Chính vì vậy, việc rèn kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm hết sức cần thiết giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống. Hơn ai hết, người giáo viên có tầm quan trọng rất lớn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ, cùng với gia đình giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống.
Trong thực tế ở trường mầm non trẻ thích làm theo ý muốn nhưng kinh nghiệm và kỹ năng sống của trẻ còn quá ít để trẻ thực hiện những mong muốn đó. Hơn thế nữa trong độ tuổi 5- 6 tuổi trẻ được cha mẹ thường bao bọc, nuông chiều trẻ một cách thái quá, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỉ, không quan tâm đến người khác và các kĩ năng trong cuộc sống rất hạn chế, gây khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra. Vì vậy, một số trẻ còn hạn chế trong các kỹ năng sống cơ bản hàng ngày. Một số trẻ rất thụ động khi có những tình huống xảy ra. Chính vì vậy, việc rèn kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm hết sức cần thiết giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống. Hơn ai hết, người giáo viên có tầm quan trọng rất lớn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ, cùng với gia đình giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của Lớp Lá 3 Trường Mầm non Cam thượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của Lớp Lá 3 Trường Mầm non Cam thượng

những việc đó. Họ đâu biết rằng chính những suy nghĩ và việc làm của các bậc cha mẹ đã tước đi quyền tự do của con, trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động... Hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu thiếu kỹ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, và lối sống ích kĩ lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Rèn dạy kỹ năng sống chủ yếu chỉ dành cho người lớn. Nhưng đối với trẻ ở lứa tuổi tập nói, dạy lễ giáo đạo đức ban đầu cho các cháu ở trường mầm non là rất quan trọng trong việc hình thành thói quen và nhân cách của bé sau này. Thực tế từ các trường cho thấy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thường được thực hiện bằng cách cho trẻ xem tranh truyện, tổ chức hội thi: “Bé khỏe, bé ngoan” có giáo viên, cha mẹ và trẻ cùng tham gia thi hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống để khơi dậy lòng nhân ái trong trẻ, giúp trẻ có được những kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử. Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi có hiệu quả. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi - trẻ chủ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế nơi tôi đang giảng dạy, phần lớn phụ huynh là lao động chân tay như làm nghề nông, nghề tự do, một số khác thì làm công nhân, một số phụ huynh chưa chú ý, chưa quan tâm đến việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Ở trường, giáo viên chủ yếu đi sâu truyền thụ những kiến thức cho trẻ qua các giờ học, ít chú trọng đến việc rèn các kỹ năng sống cho trẻ, nên hầu hết trẻ chưa có vốn kiến thức về kỹ năng sống. Vì vậy dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn nhằm giúp cho trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp. Muốn như vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Chính vì vậy tôi đã tôi quyết định tìm và đưa ra: “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của lớp Lá 3 trường Mầm non Cam Thượng”. 3. Lịch sử đề tài Đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của lớp Lá 3 trường Mầm non Cam Thượng.” tôi nghiên cứu và thực hiện trong đầu năm học này vì hiện nay vấn đề dạy kỹ năng sống cho trẻ đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước các ngành, các cấp và của toàn xã hội, đặc biệt lứa tuổi mầm non là những nhân tài tương lai của đất nước, nó ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của đứa trẻ 4. Phạm vi đề tài Đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi của lớp Lá 3 trường Mầm non Cam Thượng.” được nghiên cứu áp dụng đối với trẻ lớp Lá 3 của trường Mầm Non Cam Thượng, Huyện Ba Vì, TP. Hà Nội do tôi đang phụ trách để thực nghiệm và kiểm chứng các biện pháp của đề tài. II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC 1. Thực trạng Năm học 2021 – 2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Lá 3 với tổng số học sinh là 27 cháu, trong đó 15 cháu nam và 12 cháu nữ. Trong quá trình thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi nhận thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau: 1.1. Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, phát tài liệu, băng đĩa để giáo viên tham khảo; Trang bị cho các lớp máy tính, tivi, loa đài; Sân trường rộng, thoáng mát, sạch sẽ có khu vui chơi cho trẻ. BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM Các nhóm kỹ năng sống cần Số trẻ chưa đạt STT thiết Số trẻ đạt/ sỉ số Tỉ lệ % 1 Kỹ năng tự phục vụ 10/27 37 2 Kỹ năng tự bảo vệ 8/27 29.6 3 Kỹ năng hợp tác 8/27 29.6 4 Kỹ năng giao tiếp- ứng xử 10/27 37 5 Kỹ năng tự tin 9/27 33.3 2. Nội dung cần giải quyết Từ những thực tiễn tôi đã nghiên cứu tìm ra và lựa chọn một số biện pháp áp dụng hiệu quả trong việc giúp trẻ 5 – 6 tuổi rèn kỹ năng sống tại lớp Lá 3 Trường Mầm Non Cam Thượng: 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5- 6 tuổi 2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo từng chủ đề. 2.3 Nội dung những kỹ năng cần đưa vào dạy trẻ. 2.4 Lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động học. 2.5 Dạy kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi. 2.6 Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh trong nhà trường. 2.7 Phối hợp với phụ huynh trong việc rèn kỹ năng sống. 3. Các biện pháp thực hiện 3.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5- 6 tuổi Đặc điểm về sự phát triển cảm xúc và tình cảm: Đặc điểm tâm lý trẻ 5 - 6 tuổi phát triển ổn định hơn so với các giai đoạn trước. Theo mối quan hệ giao tiếp với những người xung quanh, sự phong phú và phức tạp sẽ tăng lên. Các sắc thái tình cảm của con người liên quan đến các nhóm tuổi và địa vị xã hội khác nhau được hình thành như sau: quan hệ mẹ con, ông bà, anh chị em, thầy cô và những người khác, bạn bè, người lạ ... Trong thực tế có rất nhiều kỹ năng sống khác nhau, khó có thể liệt kê một cách đầy đủ những kỹ năng con người cần có trong cuộc sống. Chính vì vậy vào đầu năm học tôi cùng các giáo viên trong tổ lên kế hoạch lựa chọn các kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi để đưa vào dạy trẻ nhằm đạt hiệu quả cao. KNS tự KNS tự KNS tự KNS hợp KNS ứng STT Tháng phục vụ bảo vệ tin tác xử. Tự rửa tay trước và sau Mạnh Chơi an Phối hợp Biết chào khi ăn. dạn khi Tháng toàn với với bạn cô, chào bố Tự lấy cất đến nơi 1 9 đồ chơi trong khi mẹ, chào đồ dùng đồ đông ngoài trời. chơi . các bạn. chơi sau khi người. chơi. Phòng tránh 1 số nguy hiểm Đánh răng đối với Cảm ơn Đoàn kết vào buổi bản thân Không đi khi được Tháng 9 với bạn 2 sáng và (Ổ điện, theo giúp đỡ, +10 trong khi buổi tối sau nước người lạ xin lỗi khi chơi. khi ăn. nóng, dao, mắc lỗi. những dồ vật sắc nhọn). Tự lựa chọn Tránh xa Trẻ tự tin Quan tâm Giúp bố Tháng quần áo phù 1 số đồ khi tham tới bố mẹ mẹ những 3 10 + 11 hợp với dùng gây gia biểu và người công việc thời tiết. mất an diễn thân khi vừa sức. Đeo khẩu trang, đeo Cách đội kính khi, Thể hiện Bé thực Bé giúp mũ bảo đội mũ để vai chú hiện đúng Tháng mẹ đội 7 hiểm đảm đảm bảo cảnh sát theo tín 03 mũ bảo bảo an an toàn giao hiệu đèn hiểm toàn.. khi tham thông giao thông. gia giao thông. Rót nước vừa phải Lựa chọn Bé không Khi thấy khi uống, Tháng trang phục chơi gần trời mưa 8 khóa vòi 4 phù hợp nơi có ao, to, sấm nước sau theo mùa. hồ. chớp. khi dùng xong. Đội mũ, Bé cùng mặc trang An toàn bố mẹ Tháng 9 phục phù khi đi du chuẩn bị 5 hợp khi đi lịch. đồ khi đi nắng. thamquan Mạnh Chào hỏi Cất gọn An toàn dạng khi khi gặp Tháng gàng đồ khi đi khi 10 vào môi người lớn, 6 dùng học đi đến trường khách đén tập vào cặp. trường lớp 1. lớp. 3.3. Nội dung những kỹ năng cần đưa vào dạy trẻ 3.3.1 Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, mạnh dạn, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa Kỹ năng sống cho trẻ mầm non này sẽ giúp các bé tự biết chăm sóc bản thân mình mỗi khi không có bố mẹ ở bên. 3.3.5 Kỹ năng vượt qua khó khăn, thử thách Trong suy nghĩ của mỗi trẻ, bố mẹ là người không thể thiếu, là người giúp bé vượt qua các khó khăn, thử thách. Để giúp trẻ có thể tự lập, hòa nhập với môi trường mới thì các bố mẹ nên dạy cho trẻ kỹ năng vượt qua khi gặp các trở ngại. Các phụ huynh nên bắt đầu bằng các việc như tạo cho trẻ thói quen tự đứng dậy sau khi vấp ngã, để cho trẻ tự giải quyết trước khi hướng dẫn cho trẻ mỗi khi gặp trở ngại... Các thói quen nhỏ này sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. 3.3.6 Kỹ năng trồng cây và chăm sóc động vật Một kỹ năng sống cho trẻ mầm non cần thiết khác chính là trồng cây và chăm sóc động vật. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra việc biết yêu thương động vật và thiên nhiên sẽ khiến cho tâm hồn và tính cách của bé trở nên tươi đẹp hơn. Từ đó góp phần giúp trẻ hình thành những cảm xúc tích cực, khả năng tư duy và tấm lòng biết quan tâm đến mọi việc xung quanh. 3.3.7 Kỹ năng tự phục vụ: Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố quan trọng có thể giúp tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công. Dạy cho trẻ biết các kỹ năng tự phục vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, tăng cường tính độc lập, trẻ có trách nhiệm sống hơn đối với chính mình, dạy trẻ biết quan sát làm theo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ hàng ngày như: vệ sinh cá nhân, tự rửa tay, rửa mặt, đánh răng, cất, lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, mặc áo, cởi cúc áo, tự xúc ăn. Trong những kỹ năng về chăm sóc bản thân tôi lựa chọn một số những kỹ năng cơ bản sau để dạy trẻ: Kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tự mặc quần áo, kỹ năng tự chăm lo vệ sinh cá nhân. Kỹ năng tự xúc ăn: Trẻ ở độ tuổi này có khả năng tự xúc ăn, tuy nhiên có nhiều trẻ khi ăn xúc cơm còn rơi vãi, có trẻ không tự xúc mà chỉ đợi cô xúc cho thì mới ăn. Chính vì vậy trước khi vào giờ ăn tôi thường kể cho trẻ nghe một số
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_song_cho_tre_5_6_tuoi_cua.doc