SKKN Một số biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A3 trong Trường Mầm non Trung Sơn
Tai nạn thương tích ở trẻ em nói chung trong trường mầm non Trung sơn nói nói riêng đây không phải là 1 nội dung mới, đây là vấn đề vô cùng quan trọng ở mỗi gia đình, nhà trường và toàn xã hội đòi hỏi chúng ta phải đặt lên hàng đầu, là nội dung chủ đề năm học “Xây dựng trường mầm non xanh, an toàn và thân thiện”. Như vậy là 1 giáo viên trực tiếp CSGD trẻ trong trường mầm non với mong muốn trẻ mầm non nơi tôi đang công tác trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối mọi lúc mọi nơi. Do đó tôi đã lựa chọn đề tài :“Một số biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong trường mầm non Trung sơn”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A3 trong Trường Mầm non Trung Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A3 trong Trường Mầm non Trung Sơn

Ban giám hiệu nhà trường luôn giúp đỡ tạo mọi điều kiện để giáo viên được học tập, rèn luyện tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ năng phòng tránh TNTT cho trẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi trong lớp tương đối đầy đủ đều làm bằng chất liệu an toàn, không gây hại cho trẻ, không có đồ vật sắc nhọn gây nguy hiểm. 1.2.1. Trẻ em Trẻ phát triển khỏe mạnh, nhận thức tốt, ngoan ngoãn, chăm chỉ đi học đều 1.2.3. Giáo viên Giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm yêu nghề mến trẻ mến trẻ tận tâm, có trình độ chuyên môn trên chuẩn, có đủ các điều kiện bằng cấp đảm bảo. 1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 1.2.1. Giáo viên Tôi đã xây dựng mội trường trong và ngoài lớp cho trẻ hoạt động chưa thực sự an toàn Vi du: Môi trường trong lớp tôi để những vật sắc nhọn chưa hợp lý, chưa khoa học. Tôi chưa bao quát tốt được tất cả các trẻ và chưa thực sự quan tâm đến trẻ, chơi cùng trẻ mọi lúc mọi nơi còn để xảy ra tình trạng trẻ cào cấu, tranh giành nhau. Bản thân chưa chủ động trong việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non. * Nguyên nhân: Ở trường mầm non Trung Sơn chúng tôi số trẻ trong 1 lớp tương đối đông, khi cho trẻ chơi ở sân hay những khu vực rộng cô giáo đôi khi chưa bao quát , quan tâm được hết trẻ 1.2.2. Trẻ em Trẻ chưa có nhiều kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích. Trẻ chưa biết tránh những nơi nguy hiểm Trẻ mầm non rất hiếu động, đùa nghịch nên nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích là rất cao. * Nguyên nhân: Do gia đình trẻ nuông chiều vì vậy kỹ năng phòng tránh tai nạn cho bản thân trẻ chưa có 2.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học đảm bảo an toàn. 2.1.1. Nội dung biện pháp Môi trường trong lớp và ngoài lớp học là yếu tố cần thiết cho sự an toàn của trẻ. Không gian trong lớp rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ, các góc sắp xếp hợp lý, đảm bảo khoảng cách cũng là yếu tố hạn chế nguy cơ mất an toàn. 2.1.2. Cách thức quá trình áp dụng biện pháp Môi trường trong lớp và ngoài lớp rất cần thiết để đảm bảo cho trẻ hoạt động và phát triển tuy nhiên cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ do vậy cần đảm bảo an toàn. Đầu tiên Môi trường trong lớp tôi luôn sắp xếp lựa chọn đồ dùng đồ chơi, các tủ góc và tủ để đồ cá nhân, bàn ghế chắc chắn đảm bảo sự an toàn nhưng bên cạnh đó cũng mang tính thẩm mỹ để gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động học. Tôi đã luôn quan tâm sắp xếp lựa chọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp dễ thấy, dễ tìm các góc chơi cho phù hợp đảm bảo động và tĩnh. Đồ dùng trong lớp có cảnh báo nguy hiểm bằng biển báo hay kí hiệu cho trẻ sử dụng. Hàng tuần bản thân tôi luôn sắp xếp, vệ sinh loại bỏ những đồ dùng đồ chơi bị vỡ ,sắc nhọn trong lớp của mình để đảm bảo an toàn cho trẻ. đều trang trí đẹp, hấp dẫn để thu hút trẻ, thuận lợi cho việc di chuyển, cất dọn đồ dùng, đồ chơi mỗi khi chơi xong Góc thư viện Môi trường ngoài lớp học Không gian ngoài lớp học như hiên chơi, hành lang, sân trường luôn giữ gìn sạch sẽ không có chướng ngại vật, chú ý sắp sếp và để các chậu cảnh, các tiểu cảnh trang trí phù hợp, chia khu vực chơi của lớp xây dựng biển báo và nội quy chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ mỗi khi chạy nhảy vui chơi. Các hành lang, cửa sổ, ban công, cầu thang phải có tay vịn đảm bảo an toàn. Có biển báo cấm các loại PTGT đi vào sân trường để tránh sảy ra tai nạn với trẻ. Tu sửa thay thế đồ chơi ngoài trời để cho trẻ chơi an toàn Nhà bếp được xây 1 chiều, đồ dung ăn uống dùng bằng Inox để đảm bảo an toàn khi trẻ sử dụng. Góc thiên nhiên bên ngoài lớp được trang trí các chậu hoa, phù hợp với tầm với của trẻ, để trẻ có thể chăm sóc và tưới cây, sắp xếp các chậu hoa ở nơi đi lại dễ Trẻ mầm non ở trường với cô từ sang đến chiều 1 ngày trẻ trải qua rất nhiều hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ăn, hoạt động ngủ hay hoạt động lao động, vệ sinh cũng đều có thể xảy ra các tai nạn thương tích với trẻ vì vậy tôi luôn quan tâm và để ý đến trẻ mọi lúc, mọi nơi trong tất cả các hoạt động theo chế độ sinh hoạt trong ngày. Trẻ luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng mắt nhìn, tay sờ và cho vào miệng. Vì thế mà trẻ thường mắc phải các tai nạn về đường hô hấp do hít và nuốt phải các dị vật. Tôi phải luôn quan sát nhắc nhở trẻ khi chơi với đồ dùng, đồ chơi để tránh các trường hợp đáng tiếc sảy ra Ví dụ: Trong giờ đón trẻ cô xem trẻ có mang đồ dùng đồ chơi đến lớp có gây tai nạn thương tích và thu lại chiều trả lại cho phụ huynh. Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc, Tạo hình thì cô chú ý cách trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi để tránh trẻ khi chơi cho dị vật vào miệng, mũi và tai, hoặc nhắc trẻ sử dụng kéo cẩn thận để không sảy ra tai nạn cho mình và bạn. Cô bao quát trẻ cùng chơi với trẻ Cô luôn tạo không khí vui vẻ trong mọi hoạt động luôn động viên trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi để không sảy ra thương tích cho bạn và mình 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp biện pháp Trẻ luôn coi cô như một người bạn cùng chơi với trẻ Không chơi những đồ chơi có nguy cơ gây mất an toàn. Trẻ luôn đoàn kết, gắn bó, hợp tác trong khi chơi, không tranh dành đồ chơi của nhau. 2.3. Biện pháp 3: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non. Hàng năm tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nâng cao kiến thức về cách sơ cứu ban đầu kịp thời cho trẻ. Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu tại chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ và Ban giám hiệu và đưa trẻ đến trạm y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ. 2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp Đã có 1 số kỹ năng xử trí ban đầu những tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ Có thái độ tích cực trong việc xử lý tai nạn thương tích ở trẻ và cách phòng chống các yếu tố gây tai nạn thương tích trong thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp mình. 2.4. Biện pháp 4: Dạy trẻ có kiến thức, kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích sảy ra. 2.4.1. Nội dung biện pháp Đây là biện pháp đặc biệt được tôi quan tâm. Để trẻ có những kiến thức, kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích. Tôi trang bị cho trẻ những kiến thức kỹ năng Ví dụ: Khi học về phòng tránh tai nạn do điện.Tôi đàm thoại cùng trẻ để biết được sự hiểu biết của các con được đến đâu. Qua ý kiến của cá nhân trẻ và sự hiểu biết của trẻ tôi sẽ đưa ra những biện pháp giáo dục: Các con tuyệt đối không được trèo lên cột điện. Khi có sợi dây điện đứt rơi xuống thì phải đi vòng qua, có thể vẫn còn có điện trong sợi dây đấy. Khi tay còn ướt, các con không được chạm vào công tắc điện, bật tắt đèn. Không nghịch ổ cắm. Không được chọc tay, chọc dao, chọc bút máy vào ổ cắm, làm như vậy sẽ bị điện giật nguy hiểm Để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng. 2.5.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp Do đặc thù của địa phương và tính chất công việc, phụ huynh đa phần làm nông nghiệp và công nhân nên rất bận, vì vậy tôi tuyên truyền trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ vào giờ đón trả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh hoặc tuyên truyền trên tin nhắn của lớp, zalo nhóm của lớp, loa đài của nhà trường, khẩu hiệu, tranh áp phích...về cách phòng tránh tai nạn thương tích tại nhà giúp cho phụ huynh hiểu rõ hơn về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Giáo viên trao đổi với phụ huynh nước, các loại thuốc thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây mất an toàn ở nhà, kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có côn trùng bám vào khi phơi lại mặc cho trẻ khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu. Qua các lần tuyên truyền về cách phòng tránh những tai nạn cho trẻ với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ giúp giáo viên và phụ huynh có những biện pháp hiệu quả trong việc phòng tránh tai nạn cho trẻ. Phụ huynh của lớp đã có những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Từ đó giúp tôi thuận lợi trong việc giáo dục trẻ tránh những nơi nguy hiểm, không an toàn với trẻ. Tôi thực sự yên tâm hơn trong công tác phòng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có kiến thức và kĩ năng cơ bản về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho con mình. 2.5.3. Kết quả khi áp dụng biện pháp: Trẻ biết đâu là vật nguy hiểm và nơi nguy hiểm để phòng tránh. Trẻ tự nhắc nhau tránh xa những côn trùng gây hại. Không chơi những đồ chơi có nguy cơ gây mất an toàn. Qua một năm nghiên cứu và áp dụng đề tài “Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở trường mầm non” này vào dạy tại lớp tôi phụ trách là lớp 5 tuổi A3, đến nay trẻ trong lớp tôi tham gia đã đạt những kết quả nhất định: Bảng số liệu so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp tổng số là 35 học sinh: Số trẻ Trước khi áp Sau khi áp dụng Tăng so khảo dụng với đầu sát năm STT Nội dung khảo Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ sát đạt % đạt % 1 Nhận ra các đồ 35 18/35 51,4% 31/35 88,5% 37,1% vật, địa điểm có thể gây nguy hiểm 2 Biết tránh xa 35 16/35 45,7% 32/35 91,4% 45,7% các mối nguy hiểm đìnhHình thành các thói quen tốt, các kĩ năng tự bảo vệ của trẻ của trẻ. Đó cũng đã góp phần thực hiện tốt việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Phụ huynh có niềm tin vào giáo viên, yên tâm, tin tưởng vào phương pháp giáo dục của cô. PHẦN C: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Trong quá trình nghiên cứu áp dụng biện pháp trên tôi đã sưu tầm và nghiên cứu 1 số văn bản chỉ đạo như sau: Thông tư số 45/2021/TT- BGDĐT ngày 31/12/2021 quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nan thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non Kế hoạch số 50/KH ngày 12/9/2021. Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi Trường mầm non Trung Sơn. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) theo thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm non. Chương trình giáo dục mầm non (dành cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non) ban hành kèm theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 được sửa đổi bổ sung1 số nội dung bởi thông tư số 51/2020/TT-BGD ngày 31/12/2020 Quyết định 31 QĐ/TMN – Quyết định phân công nhiệm vụ cho CBGV – NV năm học 2022- 2023 Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn năm 2022-2023 Tài Liệu BDTX năm 2019-2020 Theo tài liệu hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn thương tích của bộ y tế và hướng dẫn giám sát thương tích của tổ chức y tế thế giới. PHẦN D: CAM KẾT Trên đây là “Biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non” Tôi xin cam kết đề tài này là do chính bản thân qua nhiều năm giảng dậy và nghiên cứu sách báo chứ không sao chép. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học của nghành. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trung Sơn ngày tháng năm 2023 Người thực hiện Lê Thị Liễu
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_phong_tranh_tai_nan_thuong_tich_cho_tr.docx