SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà
Hằng năm, rất nhiều dịch bệnh xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, như Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay - Chân - Miệng. Đặc biệt một dịch bệnh vô cùng nguy hiểm trong tình hình hiện nay đó là dịch bệnh Covid-19. Dịch bệnh Covit- 19 đang bùng phát, lây lan rộng trên khắp địa bàn cả nước nói chung và trên địa bàn huyện Ba Vì nói riêng. Nó được coi là đại dịch của toàn thế giới, là mối nguy hại lớn, đã làm thiệt hại biết bao tiền của và đã cướp đi hàng triệu sinh mạng con người, làm đảo lộn và tàn phá tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó Giáo dục và Đào tạo là lĩnh vực chịu ảnh hưởng không hề nhỏ. Để tránh dịch bệnh lây lan ảnh hưởng tới sức khỏe của học sinh đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định cho học sinh tạm dừng đến trường để việc phòng tránh dịch bệnh đạt hiệu quả cao. Việc cho học sinh nghỉ học tại nhà để phòng tránh dịch bệnh là việc làm vô cùng cần thiết, nhưng bên cạnh đó cũng gây ra rất nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ đối với gia đình và nhà trường.
Nhận thức được việc chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặc biệt là trong thời điểm hiện tại trẻ phải nghỉ học tại nhà để phòng tránh dịch Covid-19. Với phương châm “Ngừng đến trường nhưng không ngừng việc học” toàn Ngành giáo dục đã triển khai việc phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà. Để chung tay phòng chống dịch bệnh, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhà thì gia đình và nhà trường cần có sự phối hợp ăn ý, chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra môi trường thuận lợi và thống nhất về nội dung, phương pháp, cách tổ chức chăm sóc trẻ ở nhà, tránh được sự trái ngược về cách thức tác động đến trẻ, nâng cao hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà” góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phối hợp với phụ huynh phòng chống dịch bệnh khi trẻ ở nhà đạt kết quả tốt hơn.
Nhận thức được việc chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặc biệt là trong thời điểm hiện tại trẻ phải nghỉ học tại nhà để phòng tránh dịch Covid-19. Với phương châm “Ngừng đến trường nhưng không ngừng việc học” toàn Ngành giáo dục đã triển khai việc phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà. Để chung tay phòng chống dịch bệnh, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhà thì gia đình và nhà trường cần có sự phối hợp ăn ý, chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra môi trường thuận lợi và thống nhất về nội dung, phương pháp, cách tổ chức chăm sóc trẻ ở nhà, tránh được sự trái ngược về cách thức tác động đến trẻ, nâng cao hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà” góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phối hợp với phụ huynh phòng chống dịch bệnh khi trẻ ở nhà đạt kết quả tốt hơn.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà
1 sinh nghỉ học tại nhà để phòng tránh dịch bệnh là việc làm vô cùng cần thiết, nhưng bên cạnh đó cũng gây ra rất nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ đối với gia đình và nhà trường. Nhận thức được việc chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặc biệt là trong thời điểm hiện tại trẻ phải nghỉ học tại nhà để phòng tránh dịch Covid-19. Với phương châm “Ngừng đến trường nhưng không ngừng việc học” toàn Ngành giáo dục đã triển khai việc phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà. Để chung tay phòng chống dịch bệnh, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhà thì gia đình và nhà trường cần có sự phối hợp ăn ý, chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra môi trường thuận lợi và thống nhất về nội dung, phương pháp, cách tổ chức chăm sóc trẻ ở nhà, tránh được sự trái ngược về cách thức tác động đến trẻ, nâng cao hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà” góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phối hợp với phụ huynh phòng chống dịch bệnh khi trẻ ở nhà đạt kết quả tốt hơn. II. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc trẻ khi trẻ nghỉ học phòng tránh dịch tại nhà. Góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng chăm sóc sức khỏe trẻ trong tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh. Trang bị cho phụ huynh và học kiến thức về cách tự chăm sóc bản thân để phòng tránh dịch bệnh. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Áp dụng cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non. 2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu. - Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ học do dịch Covid-19 tại trường mầm non năm học 20212022. - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi lớp A1. 3 khỏe cho thế hệ trẻ ở các tường học là mối quan tâm của Đảng, nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội”. Vậy làm thế nào để có thể bảo vệ sức khỏe cho trẻ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất đạt được mục tiêu của độ tuổi mẫu giáo nói riêng và lứa tuổi mầm non nói chung là một vấn đề người giáo viên mầm non băn khoăn trăn trở. II. Cơ sở thực tiễn. Ở trường mầm non nơi tôi công tác rất quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ đặc biệt là trong thời gian dịch bệnh nguy hiểm. Chăm sóc trẻ đúng cách là việc làm hết sức cấp bách để trẻ có sức đề kháng tốt phòng tránh được dịch bệnh. Là một giáo viên mầm non trực tiếp dạy trẻ 5-6 tuổi, tôi luôn có những suy nghĩ và trăn trở làm thế nào? Để vừa có thể truyền đạt được những kiến thức hoạt động học lại vừa có thể phối hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc trẻ tại nhà khi trẻ nghỉ học phòng tránh dịch trong thời gian dài. Từ những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phổi hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ 5-6 tuổi trong thời gian trẻ ở nhà” nhằm giúp trẻ lớp tôi có sức đề kháng tốt, có kiến thức về tự phòng tránh dịch, bảo vệ sức khỏe cho bản thân. III. Khảo sát thực trạng của vấn đề Đầu năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn A1 với số trẻ là 25 cháu, trong đó có 15 trẻ nữ, 10 trẻ nam, lớp có 02 cô phụ trách. Năm học 2021-2022 là một năm học vô cùng đặc biệt với cả cô và trò, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, tôi đã gặp một số thuận lợi, khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Bản thân là giáo viên có trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, yêu nghề mến trẻ. Có khả năng kết nối gần gũi với học sinh, tạo được sự hứng thú của học sinh trong các hoạt động. - Được sự động viên giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và sự giúp đỡ của đồng nghiệp tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Được sự ủng hộ, tin tưởng của phụ huynh học sinh. 5 cho con tham gia đầy đủ. - Một số gia đình bố mẹ bận đi làm, nên không thường xuyên dành thời gian cho con tham gia các hoạt động do giáo viên gửi qua zalo nhóm lớp, việc theo dõi, tương tác với giáo viên còn hạn chế. 3. Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài: Để có biện pháp tốt nhất, tôi cùng giáo viên trong lớp đã tiến hành khảo sát 25 phụ huynh đầu năm và kết quả thu được như sau: Kết quả khảo sát Nội dung Mức độ Số liệu Tỉ lệ % TT Đạt 10/25 40% Chăm sóc bữa ăn đủ chất dinh dưỡng, đa dạng thực phẩm Chưa đạt 15/25 60% Đạt 9/25 36% Chăm sóc giấc ngủ đủ giấc, đúng giờ Chưa đạt 16/25 64% Tạo môi trường sống sạch sẽ, an Đạt 11/25 44% toàn Chưa đạt 14/25 56% Hướng dẫn trẻ biết tự phục vụ bản Đạt 9/25 36% thân Chưa đạt 16/25 64% Bảng 1. Kết quả khảo sát đầu năm trước khi thực hiện đề tài Với thực trạng và tỉ lệ khảo sát như trên, tôi thấy công tác chăm sóc trẻ tại nhà chưa cao. Tỉ lệ phụ huynh đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và giấc ngủ cho trẻ còn thấp. Trẻ chưa có thói quen ngủ đúng giờ, chưa biết tự chủ động bảo vệ bản thân phòng chống dịch bệnh trong thời gian trẻ nghỉ học tại nhà. Từ đó tôi đã tìm hiểu để đưa ra các biện pháp sau: 4. Các biện pháp 4.1. Biện pháp 1: Học hỏi bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân: Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân trong công tác 7 4.2. Biện pháp 2: Cung cấp cho phụ huynh về các loại thực phẩm đảm bảo chế độ ăn uống dinh dưỡng, đa dạng thực phẩm cho trẻ. Dinh dưỡng rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. Nhưng, không phải phụ huynh nào cũng có đủ kiến thức về các loại thực phẩm cũng như cách chế biến các món ăn phù hợp lứa tuổi, đầy đủ chất dinh dưỡng cho các con. Nhiều phụ huynh còn thương con nên thường để trẻ ăn những đồ ăn mà trẻ thích như xúc xích, đồ ăn nhanh, kẹo bánh, nước ngọt, ... mà chưa khuyến khích, động viên trẻ ăn thêm rau củ và trái cây những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Vì vậy, trong thời gian trẻ nghỉ học tại nhà để các bậc phụ huynh có thêm kiến thức về cách chăm sóc bữa ăn cho trẻ, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện quay một số video clip về chế độ dinh dưỡng của trẻ như: Trò chuyện về món ăn hàng ngày, Bữa ăn sáng của bé, hướng dẫn trẻ làm món cơm cuộn, hướng dẫn phụ huynh nấu các món ăn đơn giản đầy đủ chất dinh dưỡng hằng ngày, giới thiệu một số loại thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ,. gửi zalo nhóm lớp. Trước khi quay, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu thật kỹ nội dung (chọn những món ăn dễ chế biến, nguyên liệu dễ kiếm), xây dựng kịch bản, chuẩn bị đồ dùng để làm sao có thể làm ra một video hay, dễ thực hiện giúp phụ huynh có thể chế biến tại nhà, tạo ra món ăn hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng và đầy đủ chất dinh dưỡng. (Hình ảnh 3, hình ảnh 4) Tôi thường lên mạng tìm kiếm những hình ảnh, hình thức tổ chức mới phù hợp nội dung đề tài để thực hiện, lồng ghép vào video tạo nên sự hứng thú cho các con và phụ huynh. Các video khi đã thực hiện hoàn chỉnh được ban giám hiệu cùng tổ chuyên môn kiểm tra, đánh giá đạt yêu cầu sẽ được gửi cho phụ huynh học sinh xem và tham khảo thực hiện chế biến tại nhà cho các con. Qua đó, giúp phụ huynh có kiến thức về cách chọn thực phẩm phù hợp với nhu cầu của độ tuổi trẻ, cách chế biến món ăn, hướng dẫn trẻ tự tay làm ra món ăn theo ý thích của mình. Tạo cho trẻ sự thích thú, ngon miệng khi ăn những món ăn tự tay mình làm ra. (Hình ảnh 5). Khi thực hiện, tôi luôn chú ý chế độ ăn uống điều độ cho trẻ, đảm bảo một 9 trẻ. Việc đảm bảo chế độ ăn uống điều độ vô cùng quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho các cơ quan để cơ thể có thể hoạt động một cách hiệu quả. Nếu không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ sẽ dễ nhiễm bệnh, nhiễm trùng, mệt mỏi và tiếp thu kém hiệu quả. Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 lây lan ngày một nhiều và nguy hiểm hơn thì hệ miễn dịch của con người là yếu tố vô cùng quan trọng để tránh khỏi dịch bệnh. Phụ huynh cần bổ sung các loại thực phẩm nhằm tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho trẻ cũng như cho những người thân trong gia đình là hết sức cần thiết. Tăng sức đề kháng từ bên trong cơ thể là tạo cho cơ thể 1 loại vũ khí để chiến đấu với virut gây bệnh. Ngoài ra, tôi đã chia sẻ tới phụ huynh một số loại thực phẩm có thể bổ sung trong bữa ăn của trẻ để tăng sức đề kháng cho trẻ như: Gừng - cần bổ sung thường xuyên cho trẻ: Gừng không chỉ là gia vị phổ biến trong nhiều món ăn mà còn có tác dụng chữa nhiều bệnh như chữa ho, giải cảm, chữa viêm họng, loại dịch nhầy ra khỏi phổi Tỏi - tăng sức đề kháng cho trẻ: Tỏi chứa allicin - một chất kháng sinh cực mạnh có khả năng chống viêm, diệt khuẩn, ngừa virut hiệu quả. Trái cây họ cam, quýt tốt cho trẻ: Trái cây họ cam, quýt chứa hàm lượng vitamin C dồi dào có tác dụng tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, chống oxy hóa, chống viêm hiệu quả. Nấm - có khả năng tăng cường miễn dịch cho trẻ: Nấm là thực phẩm dễ mua, dễ chế biến và là thực phẩm bổ dưỡng có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Các loại rau màu xanh thẫm: Các loại rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau dền, rau họ cải, súp lơ xanh chứa hàm lượng chất xơ, vitamin C cùng nhiều khoáng chất quan trọng khác. * Kết quả: Thông qua các buổi trao đổi qua zoom, cập nhật các video clip tôi gửi trên zalo nhóm lớp, phụ huynh đã có thêm kiến thức đảm bảo chất dinh dưỡng cho trẻ tại nhà. Trẻ được trải nghiệm tự tay làm món ăn theo ý thích của mình tạo hứng thú cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. Giờ ăn của trẻ sẽ thoải mái, vui vẻ hơn. Trẻ được bổ xung các loại thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng, tốt cho 11 vệ sinh trước khi ngủ. Trong khi ngủ: Để trẻ dễ dàng vào giấc ngủ và có giấc ngủ sâu, ngủ đủ giấc. Phụ huynh có thể mở nhạc không lời nhẹ nhàng, những bài hát ru, dân ca êm dịu, hát ru cho trẻ nghe, trò chuyện hoặc kể chuyện cho con dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn. Với những bé khó ngủ, phụ huynh không nên quát mắng mà cần gần gũi vỗ về trẻ để trẻ dễ ngủ hơn. Sau khi ngủ dậy: Phụ huynh tránh đánh thức trẻ dậy quá sớm trước khi trẻ tự giác dậy vì dễ làm trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi hoặc cho trẻ ngủ dậy muộn tạo thói quen không tốt cho trẻ. Phụ huynh hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như xếp gối, chăn cùng bố mẹ. Phụ huynh cho trẻ mỗi ngày ngủ khoảng từ 9 đến 12 tiếng. Buổi trưa tập cho trẻ ngủ khoảng từ 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng. Buổi tối không nên cho trẻ chơi quá khuya, trẻ nên ngủ vào khoảng lúc 9h tối. (Hình ảnh 8) * Kết quả: Qua thời gian thực hiện và quan sát, bản thân tôi thấy phụ huynh đã có thêm cách tổ chức giấc ngủ cho trẻ hợp lý, đầy đủ. Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, có giấc ngủ sâu. Việc phụ huynh chăm sóc, tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ tại nhà là góp phần phát triển thể chất, nhận thức và cảm xúc ở trẻ. Trẻ được ngủ đủ giấc sẽ có tinh thần thoải mái tiếp thu kiến thức tốt hơn, hiệu quả hơn từ đó góp phần phát triển toàn diện ở trẻ. 4.4. Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ, an toàn phòng tránh dịch bệnh Môi trường sống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ. Do tình hình dịch Covid-19 diễn ra, trẻ mầm non đã được nghỉ học tại nhà để phòng chống dịch bệnh. Hàng ngày trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trường trong nhà và môi trường xung quanh nơi trẻ ở. Môi trường sống của trẻ có sạch sẽ thì trẻ mới có thể phát triển khỏe mạnh. Nếu môi trường sống không đảm bảo vệ sinh sẽ dẫn đến việc trẻ dễ bị mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Do vậy việc vệ sinh nhà cửa là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nhằm giảm bớt nguy cơ mắc các bệnh theo mùa đặc biệt là lây nhiễm Covid-19 trong thời điểm hiện tại và chăm sóc trẻ tốt hơn, phụ huynh cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh. Nơi sinh hoạt của trẻ phải được tiệt trùng,
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phoi_hop_voi_phu_huynh_cham_soc_tre_5.docx