SKKN Một số biện pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với Toán phù hợp với bối cảnh địa phương
Như chúng ta đã biết, để phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán tại nhà trong thời gian nghỉ dịch do ảnh hưởng của dịch Covid -19 cho trẻ mầm non là một việc làm rất khó đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiên trì, bền bỉ. Phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và giáo viên một cách chặt chẽ đồng thời phải có các kiến thức về giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ một cách chính xác nhất.
Xuất phát từ nhận thức đó là một giáo viên mầm non trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc - giáo dục trẻ, tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ để đưa ra các biện pháp nhanh chóng giúp trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin trong các tiết học toán, giúp các con có được các biểu tượng về toán, nhận biết các biểu tượng về con số, hình dạng, màu sắc, kích thước,...một cách chính xác nhất, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo. Giúp bản thân có kiến thưc, kỹ năng trong việc dạy trẻ học tốt môn toán, từ đó tạo ra được niền tin yêu từ trẻ cũng như các bậc phụ huynh.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, khi dịch bệnh covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ mầm non, nhà nước ta đã thực hiện biện pháp trẻ không tới trường và ở nhà để thực hiện dãn cách xã hội, tránh lây nhiễm, nhưng vấn đề đặt ra cho chúng ta những nhà giáo dục là cần phải làm gì và làm như thế nào để đảm bảo khi ở nhà, ở tại gia đình trẻ cũng được làm quen với toán một cách tích cực nhất.
Xuất phát từ nhận thức đó là một giáo viên mầm non trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc - giáo dục trẻ, tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ để đưa ra các biện pháp nhanh chóng giúp trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin trong các tiết học toán, giúp các con có được các biểu tượng về toán, nhận biết các biểu tượng về con số, hình dạng, màu sắc, kích thước,...một cách chính xác nhất, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo. Giúp bản thân có kiến thưc, kỹ năng trong việc dạy trẻ học tốt môn toán, từ đó tạo ra được niền tin yêu từ trẻ cũng như các bậc phụ huynh.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, khi dịch bệnh covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ mầm non, nhà nước ta đã thực hiện biện pháp trẻ không tới trường và ở nhà để thực hiện dãn cách xã hội, tránh lây nhiễm, nhưng vấn đề đặt ra cho chúng ta những nhà giáo dục là cần phải làm gì và làm như thế nào để đảm bảo khi ở nhà, ở tại gia đình trẻ cũng được làm quen với toán một cách tích cực nhất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với Toán phù hợp với bối cảnh địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với Toán phù hợp với bối cảnh địa phương
MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................1 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.....................................................................3 I. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm...........................................................................................................3 II. Thực trạng vấn đề. ............................................................................................3 1. Tình hình chung: ...............................................................................................3 2. Thuận lợi: ..........................................................................................................4 3. Khó khăn: ..........................................................................................................5 III. Các biện pháp. .................................................................................................6 1.Tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm xây dựng các bài video làm quen với toán cho trẻ tại nhà phù hợp, hiệu quả. ...........................................................6 1.1. Tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.............................................................6 1.2. Tìm hiểu cách xây dựng video. ......................................................................7 2. Xây dựng kế hoạch kết nối với phụ huynh cho trẻ làm quen với toán phù hợp với bối cảnh của địa phương. ................................................................................8 3. Ứng dụng CNTT nhằm xây dựng video, thiết kế các trò chơi với toán sinh động, hấp dẫn phù hợp với trẻ tại nhà. ................................................................11 3.1. Thiết kế video làm quen với toán phù hợp với trẻ tại nhà............................12 3.2. Thiết kế các trò chơi toán sinh động, hấp dẫn nhằm phát triển vận động, mạnh dạn, tự tin cho trẻ.......................................................................................13 4. Hướng dẫn phụ huynh sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ làm quen với toán. .............................................................................................................................14 5. Đổi mới hình thức, nội dung kết nối với phụ huynh. ......................................15 IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm...................................................................18 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................19 1. Kết luận chung.................................................................................................19 2. Khuyến nghị - đề xuất .....................................................................................19 PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................1 2 pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán phù hợp với bối cảnh địa phương”. * Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các biện pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán phù hợp với bối cảnh địa phương. * Đối tượng nghiên cứu: Đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi có thêm kiến thức, làm hành trang cho các con học tốt môn toán ở bậc học tiếp theo. * Phạm vi đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non . * Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu: - Năm học 2021- 2022. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tham khảo tài liệu - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp quan sát. 4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP (Tổng số có: 40 trẻ) KẾT QUẢ KẾT QUẢ ĐẠT CHƯA ĐẠT STT NỘI DUNG GIÁO DỤC Chưa Trẻ đạt Tỷ lệ Tỷ lệ đạt 1 Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham 17/40 42,5% 23/40 57,5% gia vào hoạt động làm quen với toán. 2 Trẻ nhận biết về các biểu 18/40 45% 22/40 55% tượng con số từ 1-10. 3 Trẻ có khái niệm về số lượng 11/40 27,5% 29/40 72,5% ( Nhiều hơn, ít hơn....). 4 Khả năng nhận biết kích 11/40 27,5% 29/40 72,5% thước, hình dạng, màu sắc . * Đánh giá: Qua khảo sát tôi thấy việc giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có các kiến thức sơ đẳng về toán là không đồng đều. Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau: 2. Thuận lợi: * Về Ban giám hiệu: Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là bồi dưỡng cho giáo viên chuyên đề hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương để giáo viên vận dụng vào dạy trẻ nghỉ tại nhà. Nhà trường phối hợp với giáo viên ở các lớp, thường xuyên xây dựng các video giáo dục và hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trong đó có nội dung cho trẻ làm quen với toán. * Về giáo viên: - 3/3 giáo viên trong lớp có trình độ trên chuẩn, cùng có sự quyết tâm, đoàn kết để thay đổi bản thân và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong năm học. Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh. - Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ, tận tình với công việc, luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bản thân đã được tham 6 trẻ các nhận thức sơ đẳng về toán làm hành trang cho trẻ bước vào bậc học tiếp theo một cách tự tin nhất. Với suy nghĩ đó, đã giúp tôi đưa ra được một số biện pháp phối hợp cùng phụ huynh giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán phù hợp với bối cảnh địa phương. III. Các biện pháp. 1.Tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm xây dựng các bài video làm quen với toán cho trẻ tại nhà phù hợp, hiệu quả. 1.1. Tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng thường xuyên giúp tôi học tập, cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, nhiệm vụ năm học, phát triển giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong đơn vị. Tôi đã tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bồi dưỡng do sở giáo dục, phòng giáo dục, nhà trường tổ chức để trau dồi kiến thức, làm tư liệu, tập huấn, truyền tải chia sẻ nội dung đến giáo viên trong khối mình phụ trách. Năm học này tôi rất vinh dự được Ban giám hiệu nhà trường tin tưởng, giao nhiệm vụ tổ chức tập huấn chuyên đề: “ Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương” (Hình ảnh minh họa ở phần phụ lục 1) Để hoạt động phối hợp với gia đình trong việc giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán trong thời gian nghỉ dịch covid-19 tại nhà đạt hiệu quả cao yêu cầu người giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thể trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ sau đó trên cơ sở mục tiêu đề ra, giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán khi ở nhà một cách phù hợp. Tôi đã xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen với toán cho trẻ như sau: Tháng Xây dựng video thực hiện Tháng 9 - Ôn số lượng trong phạm vi 5 Tháng 10 - Dạy trẻ đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 - Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ Tháng 11 - Dạy trẻ nhận biết chữ số 7, số lượng và thứ tự trong phạm vi 7 - Tách, gộp 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau Tháng 12 - Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số trong CS hàng ngày Tháng 1 - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai 8 Các biện pháp đưa ra được tôi tiến hành sử dụng các phần mềm cắt ghép chỉnh sửa tạo thành các hình ảnh, video, các bài giảng giúp trẻ dễ dàng tri giác nhất, đặc biệt là các hình ảnh ấy luôn gần gũi quen thuộc với đời sống hàng ngày tại gia đình trẻ. * Kết quả: Nhờ việc tham gia bồi dưỡng và tự bôi dưỡng trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho bản thân để giúp trẻ làm quen toán phù hợp với bối cảnh địa phương mà bản thân tôi đã tự tin và chủ động hơn trong công tác tuyên truyền với phụ huynh, giúp hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường đạt chất lượng cao hơn. 2. Xây dựng kế hoạch kết nối với phụ huynh cho trẻ làm quen với toán phù hợp với bối cảnh của địa phương. Năm học 2021- 2022 là năm học đầu tiên với tôi và với tất cả chị em trong trường dạy học trực tuyến. Vì dịch bệnh trẻ ở nhà phòng dịch, trẻ học trực tuyến sự tương tác trực tiếp cô và trò là không có. Trẻ tiếp nhận kiến thức của cô qua các ứng dụng công nghệ thông tin điện thoại, máy tính. Vậy cách kết nối như thế nào? Đó thực sự là bài toán khó với giáo viên mầm non khi mà trước kia các cô luôn giáo dục trẻ trực tiếp. Chúng tôi phải thay đổi, phải xây dựng, tìm hiểu cách giáo dục phù hợp với trẻ, với bối cảnh của địa phương. Là một giáo viên công tác lâu năm, tôi nhận thấy cách xây dựng kế hoạch truyền thống còn nhiều nhược điểm, hạn chế như chưa có sự tương tác, kết hợp với phụ huynh trong hoạt động làm quen với toán của con nên phụ huynh không nắm được điểm mạnh, yếu, khả năng tiếp thu của con. Các con không có nhiều hoạt động được thực hiện cùng cha mẹ. Những tiết học truyền thống chưa có nhiều sự đổi mới về cách thức học, tiếp nhận của trẻ, sự truyền đạt của giáo viên còn theo khuôn mẫu không linh hoạt đổi mới được nhiều. Cụ thể tôi đã làm bảng so sánh giữa cách xây dựng truyền thống và cách xây dựng theo hướng kết nối đổi mới để thấy rõ hơn: CÁCH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỂN THỐNG VÀ KẾ HOẠCH KẾT NỐI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Năm học 2021-2022 Nội dung Kế hoạch truyền thống Kế hoạch kết nối Cách thức - Dạy học trực tiếp tại trường - Dạy học trực tuyến qua zoom, video clip. Thời gian, - Thứ 3 hàng tuần tại trường, - Mọi lúc mọi nơi tại nhà. địa điểm lớp. Tuyên truyền - Bảng thông tin ở lớp: - Qua ứng dụng công nghệ 10 Với bảng so sánh cụ thể như trên, nhất là trong năm học 2021 - 2022 qua tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn ra phức tạp tôi nhận thấy cần có sự điều chỉnh bằng cách xây dựng kế hoạch mới với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ theo hướng kết nối, đặc biệt với hoạt động làm quen với toán. Cụ thể như sau: Cách xây dựng kế hoạch mới trong thời gian nghỉ dịch: KẾ HOẠCH KẾT NỐI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Nội dung Giáo viên Phụ huynh - Trẻ Cách thức - Dạy học trực tuyến qua - Mở, học cùng con và tương Zoom, video clip. tác lại cho cô. - Qua ứng dụng công nghệ - Qua ứng dụng công nghệ thông tin, zalo, zoom, video thông tin, zalo, zoom, gmail, clip, điện thoại, latop. facebook, webside Đồ dùng - Phụ huynh chuẩn bị đồ dạy học dùng cho con học và làm bài tập toán theo hướng dẫn của cô giáo. - Trao đổi với phụ huynh qua - Tiếp nhận thông tin và có ứng dụng công nghệ thông kế hoạch giáo dục con trong Tuyên truyền tin, điện thoại, zalo, zoom, hoạt động với toán tại nhà. gmail, facebook - Quay các video clip hoạt - Cha mẹ hoạt động cùng động làm quen với toán theo con, phụ huynh trực tiếp dạy theo tháng, theo tuần. con, phụ huynh quay video trong quá trình con thực hiện hoạt động toán và gửi lên Chương trình, zalo nhóm lớp cho cô giáo và nội dung học các bạn cùng xem. - Bổ sung thêm hoạt động - Phụ huynh có sự trao đổi về trải nghiệm, vận dụng thực tế kết quả thực hiện của trẻ. tại nhà, hội thi tại nhà cho trẻ Quá trình hướng dẫn của phụ trong mùa dịch. huynh xem có phù hợp chưa để giáo viên có sự điều chỉnh * Kết quả: Để thực hiện tốt nội dung trao đổi và kết nối với phụ huynh cho trẻ làm quen với toán phù hợp với bối cảnh địa phương thì cần phải có kế hoạch rõ ràng và kế hoạch đó tôi đã bám sát vào kế hoạch hoạt động của phòng giáo dục, nhà trường, kế hoạch hoạt động của lớp và dựa vào tình hình thực tiễn
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phoi_hop_cung_phu_huynh_giup_tre_5_6_t.doc