SKKN Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại Lớp Lá 5 Trường Mầm non Krông Ana

Trong chương trình giáo dục mầm non môn hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được thử sức trong việc thể hiện và sáng tạo về thế giới riêng theo tư duy của mình.
Từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi, đây là giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay tương đối tốt, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, cắt, xé ,dán, nặn ) vì trong hoạt động này trẻ có thể tự do sáng tạo cũng như trẻ có cơ hội để luyện tập các vận động tinh như sự khéo léo của đôi bàn tay, sự dẻo dai của các ngón tay. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về nội dung của cái đẹp, có tình cảm với đẹp mà trẻ sắp tạo ra và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được mmột cách tốt nhất. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Cho nên ở tuổi mẫu giáo cần có các hình thức, biện pháp phù hợp để tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ.
Chính vì thế qua việc nghiên cứu tâm lý và sinh lý của trẻ mẫu giáo là một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ chuẩn cảm giác về hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí không gian, cảm xúc Một sỐ biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại lớp Lá 5 trường MN Krông Ana về hình thái, nhịp điệu từ đó ấn tượng về cái đẹp, những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người.
docx 18 trang skmamnonhay 23/10/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại Lớp Lá 5 Trường Mầm non Krông Ana", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại Lớp Lá 5 Trường Mầm non Krông Ana

SKKN Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại Lớp Lá 5 Trường Mầm non Krông Ana
 Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình 
tại lớp Lá 5 trường MN Krông Ana che bài của mình vì sợ làm vẽ chưa đẹp, điều đó 
làm mất đi hứng thú học tập của trẻ sau này và làm cho tiết học khô cứng, nhàm chán, 
chưa gây được sự mới lạ và lôi cuốn trẻ vào tiết học. Do đó tiết học chưa thật sự thu 
hút, kích thích được tính sáng tạo, tích cực, độc lập, chủ động cho trẻ, nên hiệu quả 
trong hoạt động, phát triển thẩm mỹ, trí nhớ, tư duy và hoạt động nghệ thuật sáng tạo 
của trẻ chưa cao.
 Bên cạnh đó, phụ huynh vì mải mê công việc và hầu hết phụ huynh chỉ quan 
tâm đến môn học như: Làm quen chữ cái, làm quen với toán còn những môn học như 
hoạt động tạo hình và các môn học khác lại chưa thật sự quan tâm, tất cả đều giao phó 
cho cô giáo nên dẫn đến việc không tạo ra được sự thống nhất trong công tác chăm 
sóc giáo dục trẻ, vì vậy hiệu quả dạy và học môn hoạt động tạo hình không cao.
 Ngoài ra, tôi nhận thấy với điều kiện môi trường xung quanh đa dạng phong 
phú rất thuận lợi cho trẻ khi hòa mình vào thiên nhiên và dựa vào sự hướng dẫn của 
người lớn cũng như cách cảm nhận về vẻ đẹp môi trường, thiên nhiên mà trẻ có thể’ 
thể’ hiện sự ghi nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo qua những tác phẩm mà mình tự tạo 
ra. Vì vậy tôi rất mong muốn được tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng cho 
trẻ khi làm quen với hoạt động tạo hình.
 2. Đối tượng nghiên cứu:
“Một số biện pháp phát triển thâm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình 
tại trường Mầm non Krông Ana” huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
 3. Phạm vi nghiên cứu:
 Lớp Lá 5, trường mầm non Krông Ana, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
 - Thời gian: Từ đầu tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019
 Là một người giáo viên đứng lớp và gần gũi với trẻ, nhận thức được tầm quan 
trọng cũng như những khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tôi 
không khỏi băn khoăn và tự hỏi phải làm thế nào để’ trẻ thật sự hứng thú nâng và cao 
chất lượng phát triể’n thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ. Với những lý 
do trên vậy là lòng quyết tâm trong tôi đã mạnh dạn chọn đề “Một số biện pháp phát 
triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuôi thông qua hoạt động tạo hình tại lớp Lá 5 trường Mầm 
non Krông Ana”. Với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để 
giúp trẻ tiếp thu cái đẹp, sáng tạo để’ tạo ra cái đẹp thông qua môn hoạt động tạo hình.
 II.Mục đích nghiên cứu:
 Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng trong công tác giảng dạy 
môn hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi lớp Lá 5 trường Mầm Một sô biện pháp phát 
triển thẩm mỹ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại lớp Lá 5 trường MN 
Krông Ana non Krông Ana đồng thời đưa ra được những biện pháp nhằm nâng cao 
chất lượng trong việc tổ chức cho trẻ phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 
nhằm giúp trẻ biết cảm nhận cái đẹp theo con mắt riêng, trẻ cũng tìm ra những quy 
chuẩn về cái đẹp theo sự hiểu biết của cá nhân trẻ.
 Người thực hiện: Trần Thị Kim Hạnh - Trường Mầm non Krông Ana
 2 0 trẻ , 100% học sinh trong lớp có cùng độ tuổi, tỷ lệ trẻ chuyên cần đạt trên 90%. Trẻ 
năng động tham gia hoạt động tích cực, trẻ cùng một lứa tuổi nên khả năng nhận thức 
của trẻ đồng đều nên thuận lợi cho việc áp dụng đề tài.
 Là một giáo viên trẻ mới vào trường được 4 năm kinh nghiệm còn hạn chế 
nhưng tôi luôn cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để’ công tác chăm sóc, giáo dục 
trẻ đạt chất lượng ngày càng tốt hơn. Bản thân tôi đã được dự các buổi chuyên đề do 
chuyên môn của trường tổ chức, và học hỏi đúc kết được một số kinh nghiệm từ các 
đồng nghiệp đi trước, nghiên cứu thêm một số tài liệu, lên mạng tìm hiể’u để’ có thêm 
một số biện pháp tốt giúp trẻ phát triể’n thẩm mỹ thông qua môn tạo hình.
 Lớp đã được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho việc 
dạy và học.. .Không gian lớp học rộng, thoáng dễ tạo các góc mở.
 Được sự quan tâm, chỉ đạo của phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, 
giáo viên được tạo điều kiện tham gia học tập các chuyên đề do phòng giáo dục tổ 
chức, Giáo viên đã biết tận dụng nguyên vật liệu có sẵn tại địa phương để làm đồ 
dùng phục vụ hoạt động học tạo hình phù hợp theo từng chủ đề, chủ điểm, ứng dụng 
công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy.
 * Khó khăn:
 Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, việc tổ chức cho trẻ phát triển thẩm mỹ 
thông qua hoạt động tạo hình còn nhiều khó khăn cụ thể như mới đầu năm, một số trẻ 
còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động, một số cháu rất hiếu 
động, nghịch ngợm, khả năng tập trung chú ý chưa cao .Một số cháu chưa qua lớp 
mẫu giáo nhỡ nên các kỹ năng tạo hình còn hạn chế, khả năng nhận thức của trẻ chưa 
đồng đều, nhiều cháu không có năng khiếu về vẽ.
 Một số phụ huynh vẫn chưa thật sự chú trọng đến việc học tập của con dẫn đến 
khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.
 Giáo viên chưa chú trọng xây dựng kế hoạch, còn rập khuôn máy móc, chưa 
linh hoạt, chưa tận dụng được môi trường xung quanh để tạo cảm xúc Một sô biện 
pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại lớp Lá 5 
trường MN Krông Ana thẩm mỹ cho trẻ. Hình thức tổ chức nhiều khi còn đơn giản 
nghèo nàn, chưa phong phú, khiến trẻ nhàm chán, không hứng thú khi tham gia hoạt 
động .Tranh và vật mẫu chưa đẹp, chưa hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép 
hoạt động tạo hình trong các hoạt động học tập và vui chơi chưa linh hoạt sáng tạo 
nên kết quả trên trẻ chưa cao.
 Trước tình hình thực tế đó, tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu đề ra những giải pháp 
cụ thể’, nhằm giải quyết những khó khăn trong công tác giảng dạy của giáo viên, nâng 
cao nhận thức về công tác giáo dục trẻ cho phụ huynh, tạo tâm lý sẵn sàng cho trẻ, 
kích thích sự thích thú, sáng tạo, chơi những trò chơi giúp trẻ phát huy cái đẹp cùng 
cô và các bạn.
 Lớp lá 5, năm học 2018- 2019, số trẻ : 35 cháu. Nữ 17
 Kết quả khảo sát thực trạng của trẻ mầm non 5-6 tuổi tại lớp lá 5 trong hoạt 
động tạo hình đầu năm học 2018-2019 trường mầm non Krông Ana.
 Người thực hiện: Trần Thị Kim Hạnh - Trường Mầm non Krông Ana
 4 Một sô biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình 
tại lớp Lá 5 trường MN Krông Ana với lứa tuổi và phương pháp dạy trẻ đó là lấy trẻ 
làm trung tâm, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được 
động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với 
sự vật, trẻ muốn được lựa chọn.
 Giải Pháp 2: Tạo môi trường học tập và cung cấp cho trẻ hiểu biết về cái đẹp 
có cảm xúc về cái đẹp
 Biện pháp 1: Với môi trường trong lớp
 Trước tiên cần tạo môi trường đẹp trong lớp để gây cảm xúc, ấn tượng đầu tiên 
tác động vào trẻ là sự bố trí, cách sắp xếp trang trí lớp học để tạo môi trường học tốt 
và thoải mái cho trẻ, chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé, đây 
là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tôi đã tìm hiểu 
yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí 
của trẻ mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ. Tạo môi trường học tập mở, 
cho trẻ có thời gian tiếp xúc với các đối tượng tri giác, để tự trẻ nêu lên những nhận 
xét so sánh sự giống nhau, khác nhau về mặt kích thước, tính chất... của các sự vật, 
hiện tượng. Để trẻ tự cảm nhận, lĩnh hội cảm xúc từ những điều xung quanh trẻ thấy.
 Sắp đặt các nguyên vật liệu tạo hình phù hợp, gần gũi, dễ cho trẻ hoạt động bất 
cứ lúc nào, và để trẻ tự trưng bày sản phẩm của mình làm ra.
 VD: Tạo góc tạo hình trong lớp có sẵn các nguyên vật liệu tạo hình, có giá treo, 
trưng bày sản phẩm của trẻ.
 Tạo môi trường nghệ thuật đẹp mắt xung quanh trẻ như bầy đồ chơi đẹp, xắp 
xếp các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt,...Từ đây tạo cho trẻ cảm 
giác thích thú và mong muốn được tái tạo.
 ơ các góc để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh 
ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ.
 Để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển chủ đề 
tôi đã cùng trẻ thảo luận, gợi mở những ý tưởng hay và đặt tên cho chủ đề mới và tên 
các góc chơi của mình. Từ đó kích thích lòng ham muốn, thích tham gia tạo sản phẩm 
nghệ thuật để có sản phẩm được trưng bày, trang trí trong lớp học của mình.
 VD: ở góc hoạt động tạo hình:
 Tôi giới thiệu đây là ngôi nhà nghệ thuật của chúng mình và cùng trẻ đặt cái 
tên thật hay như: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon. Cho trẻ thảo 
luận và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tên khác hay hơn cô có thể chọn làm tên góc 
hoạt động. Cô giới thiệu các bức tranh và khuyến khích động viên trẻ hãy làm thật 
nhiều những sản phẩm đẹp để trang trí cho ngôi Một sô biện pháp phát triển thẩm mỹ 
cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại lớp Lá 5 trường MN Krông Ana 
nhà của chúng mình, từ lời gợi mở như vậy đã kích thích trẻ tạo ra sản phẩm mới.
 Biện pháp 2: Môi trường ngoài lớp học
 Với quan điểm giúp trẻ sáng tạo trong việc học mọi lúc, mọi nơi và để tạo ấn 
 Người thực hiện: Trần Thị Kim Hạnh - Trường Mầm non Krông Ana
 6 Các tiết học tạo hình trong trường mầm non được phân theo các loại hình của 
hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, xé dán.Ngoài ra còn mốt số tiết học mang tính ứng dụng 
như: xếp hình, gấp giấy.
 Dạy trẻ tự xé hoặc sắp xếp những chiếc lá như chúng ta đã biết sản phẩm của 
hoạt động tạo hình là một dạng sản phẩm đặc biệt. Trong sản phẩm nó chứa đựng tâm 
hồn, cảm hứng của người tạo ra nó, nó còn là ngôn ngữ riêng để’ biể’u đạt tình cảm 
của người sáng tạo ra sản phẩm.
 Tôi thấy rằng phương tiện giúp trẻ đạt được mục đích đó là sự sáng tạo nghệ 
thuật ở trẻ. Tôi đã tận dụng các học liệu có sẵn để’ dạy trẻ làm đồ chơi.
 Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt các loại lá ở sân trường, cô 
chuẩn bị 1 ít lá xanh các loại để vào giờ hoạt động tạo hình hoặc hoạt động góc hướng 
cho trẻ làm như tạo ra con trâu, con bướm, con thỏ ...
 Tôi từng bước cung cấp các biể’u tượng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy 
động các giác quan các quá trình tâm lý khác nhau đồng thời cho trẻ tự khám phá so 
sánh, tổng hợp những đặc điể’m chung dưới sự điều chỉnh của cô giáo. Trẻ vẽ cây ăn 
quả có đầy đủ các loại cây ăn quả cô luôn gợi ý cho trẻ trong khi trẻ thể’ hiện tác 
phẩm của mình.
 VD: Chủ đề bản thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm ra các trang phục ngộ nghĩnh 
bằng lá cây thành bộ sưu tập thời trang giành cho trẻ từ vải vụn trẻ xếp thành nhứng 
chiếc váy, quần áo mùa đông..
 VD: Qua bài vẽ Voi Con chủ đề thế giới động vật:
 Tôi nhắc trẻ về nhà quan sát con Voi trên ti vi, qua giờ tìm hiểu môi trường 
xung quanh trẻ quan sát thực tế đi vườn bách thú xem voi con. Khi vẽ trẻ biết kết hợp 
các kỹ năng như vậy kết quả quan sát và ghi nhớ đã tạo cho trẻ vẽ được sản phẩm 
đẹp.
 Người thực hiện: Trần Thị Kim Hạnh - Trường Mầm non Krông Ana
 8

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_tham_my_cho_tre_5_6_tuoi_th.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại Lớp Lá 5.pdf