SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học
Thấm nhuần lời dạy của Bác, muốn ngày mai có những nhân tài, những con người có đầy đủ những tri thức, hiểu biết để cống hiến cho nhân loại thì ngay lúc này giáo dục mầm non là điều thiết yếu cho mỗi chúng ta và đặc biệt là giáo viên mầm non. Chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc giáo dục cho những mầm non tương lai của đất nước. Ngày nay giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đánh giá một cách toàn diện,sâu sắc thì công tác chăm sóc giáo dục trẻ càng mang một ý nghĩa nhân văn cụ thể,càng trở thành một đạo lý của thế giới văn minh.Đúng như vậy,trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập vui chơi trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kì lạ,thần tiên.
Đối với trẻ mầm non hoạt động khám phá khoa học là hoạt động có ý ngĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hơn nữa, hoạt động khám phá khoa học còn là hoạt động hấp dẫn trẻ hơn cả nếu được tổ chức một cách khoa học. Đặc biệt thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ ghi nhớ khắc sâu những biểu tượng về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Nhờ đó trẻ chủ động nhận thức những gì chúng nhìn thấy, những gì làm cho chúng thích thú, tạo cho chúng những cảm xúc, tình cảm tích cực trong hoạt động.
Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tìm hiểu, đồng thời cũng là thực tế của lớp tôi và dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuồi thông qua hoạt động khám phá khoa học”
Đối với trẻ mầm non hoạt động khám phá khoa học là hoạt động có ý ngĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hơn nữa, hoạt động khám phá khoa học còn là hoạt động hấp dẫn trẻ hơn cả nếu được tổ chức một cách khoa học. Đặc biệt thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ ghi nhớ khắc sâu những biểu tượng về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Nhờ đó trẻ chủ động nhận thức những gì chúng nhìn thấy, những gì làm cho chúng thích thú, tạo cho chúng những cảm xúc, tình cảm tích cực trong hoạt động.
Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tìm hiểu, đồng thời cũng là thực tế của lớp tôi và dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuồi thông qua hoạt động khám phá khoa học”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Tên đề tài: “ Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học”. II. Lý do chọn đề tài: Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn,biết ngủ,biết học hành là ngoan”. Cũng bởi vậy mà Bác đã có lời dặn dò với nghành học Mầm non: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ.Muốn làm được thế nào trước hết phải yêu trẻ.Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu.Dạy trẻ như trồng cây non,trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành người tốt.Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt.” Thấm nhuần lời dạy của Bác,muốn ngày mai có những nhân tài, những con người có đầy đủ những tri thức, hiểu biết để cống hiến cho nhân loại thì ngay lúc này giáo dục mầm non là điều thiết yếu cho mỗi chúng ta và đặc biệt là giáo viên mầm non. Chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc giáo dục cho những mầm non tương lai của đất nước. Ngày nay giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đánh giá một cách toàn diện,sâu sắc thì công tác chăm sóc giáo dục trẻ càng mang một ý nghĩa nhân văn cụ thể,càng trở thành một đạo lý của thế giới văn minh.Đúng như vậy,trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập vui chơi trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kì lạ,thần tiên. Đối với trẻ mầm non hoạt động khám phá khoa học là hoạt động có ý ngĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hơn nữa, hoạt động khám phá khoa học còn là hoạt động hấp dẫn trẻ hơn cả nếu được tổ chức một cách khoa học. Đặc biệt thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ ghi nhớ khắc sâu những biểu tượng về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Nhờ đó trẻ chủ động nhận thức những gì chúng nhìn thấy, những gì làm cho chúng thích thú, tạo cho chúng những cảm xúc, tình cảm tích cực trong hoạt động. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tìm hiểu, đồng thời cũng là thực tế của lớp tôi và dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuồi thông qua hoạt động khám phá khoa học” 1. Cơ sở lý luận: Trẻ em cần được chăm sóc, giáo dục bằng tình yêu thương và sự trân trọng, tạo những cơ hội để trẻ được vui chơi, học tập và phát triển toàn diện nhân cách. Ở lứa tuổi mầm non thể lực và tâm lý được phát triển trong quá trình đứa trẻ tiếp 2/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019 và những năm tiếp theo. VII. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: + Phương pháp điều tra. + Phương pháp quan sát. + Phương pháp trao đổi đàm thoại. + Phương pháp thực hành, thí nghiệm. + Kiểm tra, so sánh. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. + Phương pháp dùng tình cảm động viên,khích lệ. Trong khi nghiên cứu đề tài tôi luôn sử dụng lồng ghép và linh hoạt các biện pháp để có được kết quả tốt. 4/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học chất,nhận thức,ngôn ngữ và tình cảm xã hội,cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.Đó là một thuận lợi lớn để tôi rèn luyện việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá kha học. - Tôi được ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi xây dựng môi trường lớp học phong phú và có nội dung đa dạng về hình thức,hài hòa về thẩm mĩ,phù hợp với khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. - Nhà trường cũng thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và tổ chức các đợt chuyên đề, hội thi đồ dùng,đồ chơi cho giáo viên học tập và rút kinh nghiệm. - Bản thân tôi luôn yêu nghề mến trẻ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn,tìm tòi và tự làm một số đồ dùng,đồ chơi để phục vụ tiết dạy. - Trẻ ở gần trường nên rất chăm đi học,tỷ lệ chuyên cần cao. - Phụ huynh ở khu trung tâm rất quan tâm tới các cháu,luôn thực hiện tốt các phong trào đóng góp của nhà trường để phục vụ cho công tác giáo dục trong trường. 2. Khó khăn : - Các trang thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu thốn như: máy tính,tranh truyện,băng đĩa,các hình ảnh đẹp theo chương trình giáo dục mầm non mới... - Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn chưa đủ,đồ chơi của trẻ chưa được đồng bộ,thiếu những hình ảnh đẹp,sinh động để trẻ quan sát,chủ yếu đồ dùng của trẻ là do giáo viên tự làm. - Đôi khi giáo viên còn thụ động và thiếu kinh nghiệm trong việc tìm kiếm, sử dụng và vận dụng sáng tạo các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non. - Trẻ thiếu vốn kinh nghiệm sống nên đôi khi cô cần phải gợi ý cho trẻ. - Một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục mầm non nên chưa phối kết hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Vì vậy công tác tuyên truyền còn gặp rất nhiều khó khăn. - Với những khó khăn như vạy tôi phải dần khắc phục, sửa đổi và hướng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thế giới xung quanh nhiều hơn. Từ đó, mở rộng vốn kiến thức cũng như góp phần hoàn thiện nhân cách cho trẻ. 3. Khảo sát thực trạng : Với mong muốn nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá, tôi đã dành nhiều thời gian khảo sát thực tế trên trẻ và nhận thấy ở trẻ như sau: - Do đặc điểm của trẻ mầm non sự tập chung chú ý của trẻ chưa cao, trẻ dễ nhàm chán do cách dạy của cô còn dập khuân. - Trẻ luôn bị động trong giờ học, tính tích cực chưa cao, khả năng tìm tòi khám phá, thực hành còn nhiều hạn chế. - Đa số trẻ chưa có hiểu biết hoặc những hiểu biết còn sơ sài, đơn giản về môi trường xung quanh trẻ. 6/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của trẻ về thế giới xung quanh trẻ. Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường sử dụng đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết học sinh động và có sự sáng tạo và đảm bảo an toàn cho trẻ. Hình ảnh:một số sản phẩm đẹp cô và trẻ tự làm từ phế liệu. Đặc biệt tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách. Đọc sách theo từng chữ, từng dòng, tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô, các loại hột hạt Ngoài ra tôi cũng dùng vỏ hến, ốc, trai, sò, vỏ trứng được vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm . Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được khám phá môi trường xung quanh bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn thì điều kiện khuôn viên trong trường và ngoài trường cần đảm bảo đủ các yêu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo yêu cầu cho phép. Ví dụ: Trẻ được tìm hiểu các loại rau ăn lá( rau ngót, bắp cải, rau rền.) trong vườn trường có trồng vườn rau xanh trẻ sẽ được đi tham quan, quan sát và tìm hiểu về ( đặc điểm, công dụng, môi trường sống) của các loại rau ăn lá. Sau 8/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Cho trẻ tìm ra nguyên nhân. Thử ly nước A sao thấy mặn quá, thử ly nước B không mặn bằng hoặc bạn đổ vào ly A bao nhiêu muỗng muối, đổ vào ly B bao nhiêu muỗng muối. Từ đó cháu suy ra: vì ly B ít muối nên trứng không thể nổi lên được. Muốn trứng nổi lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm là phải thêm muối vào ly B) Vậy trứng ở trong nước muối có nổi được không? Trứng còn nổi được ở đâu nữa không? Mở rộng: nước đường, dầu ăn. tiếp tục cho trẻ khám phá. Hình ảnh: Thí nghiệm trứng chìm, trứng nổi Thí nghiệm 2 : Chất lỏng tách tầng * Mục đích : Trẻ hiểu được vì sao một số chất lỏng lại tách ra thành tầng và làm thế nào để hòa trộn chúng lại với nhau. * Chuẩn bị : chai nhựa cao, nước, dầu ăn, phẩm màu, si-rô. * Cách tiến hành: Cho 4 thìa canh nước vào chai nhựa cao và nhỏ thêm vài giọt phẩm màu. Đổ 4 thìa canh dầu ăn vào chai nhưng đừng khuấy dầu với nước cuối cùng cho 4 thìa canh si-rô và quan sát điều kỳ diệu. 10/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học thông tin vào trong giảng dạy. Nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là kiến thức nghiên cứu các phần mềm ứng dụng, từ đó áp dụng vào việc giảng dạy, nhằm tạo sự hứng thú và kích thích được sự tò mò khám phá của trẻ vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục "Dạy học lấy trẻ làm trung tâm" một cách dễ dàng. Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biến đổi về “chất” trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ. Hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ rất thích xem phim hoạt hình, trong khi công nghệ thông tin đã cập nhật và trở nên phổ biến. Vì vậy trong tiết học, tôi đã mạnh dạn sử dụng băng hình, màn hình có lồng tiếng. Kết quả là trẻ rất hứng thú học bài, tiết học của tôi thành công nhiều hơn. *Ví dụ: Tiết làm quen với 1 số con vật sống trong rừng Tôi sử dụng màn chiếu: hình ảnh chú voi, khỉ, gấu, hổ... Thật sinh động, hấp dẫn với những dáng đi rất thật, tiếng kêu thật to, rõ, khiến cho các bé như được khám phá trong khu rừng trước mặt mình, màn chiếu này tôi sử dụng trong quá trình cho trẻ tri giác đối tượng. Hình ảnh: Áp dụng công nghệ thông tin vào giờ học khám phá 12/20 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Hình ảnh cô cho trẻ quan sát hoa quanh vườn trường Qua đó giáo dục trẻ những hình ảnh chân thực về thế giới khách quan, giúp trẻ tích luỹ kiến thức và ứng dụng trong thực tế. Đồng thời giúp trẻ tăng cường sức khỏe và thể lực, tích cực vận động. Với hoạt động này tôi cho trẻ quan sát,trải nghiệm, thí nghiệm, lao động. Tổ chức trò chơi vận động và chơi tự do. * Qua hoạt động góc: Đây cũng là một hoạt động cho trẻ khám phá khoa học. Là cơ hội cho trẻ ứng dụng kiến thức kinh nghiệm vào các trò chơi như đóng vai, xây dựng, thiên nhiên, thư viện, học tập, tạo hình. Ví dụ: Góc phân vai trẻ đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ con...Trẻ được làm công vệc khác nhau. Góc xây dựng như xây dựng trường học...Góc thiên nhiên quan sát sự phát triển và chăm sóc cây...Góc thư viện xem và “ đọc” truyện phù hợp chủ điểm... * Qua giờ ăn, ngủ: Tôi khuyến khích trẻ chuẩn bị bàn ăn. Trò chuyện về tên gọi, công dụng, chất liệu sự đa dạng của đồ dùng. Giới thiệu món ăn. Nhắc trẻ hành vi thói quen văn minh trong ăn uống. Tương tự giờ ngủ cũng hỏi trẻ tên gọi, công dụng của đồ dùng. Giải thích vì sao phải sử dụng đồ dùng để ngủ. Khi trời dâm mát, tôi tổ chức cho các cháu đi dạo chơi ngoài cánh đồng lúa, vườn trường. D¹o ch¬i ngoµi trêi cßn cung cÊp kiÕn thøc míi, cñng cè kiÕn thøc cò cho trÎ. TrÎ nhËn biÕt ®îc nhiÒu lo¹i c©y, cá d¹i mµ trÎ cha hÒ biÕt. TrÎ ®îc quan s¸t trêi m©y, s«ng suèi, biÕt nhËn xÐt vÒ thêi tiÕt h«m nay. 14/20
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_nhan_thuc_cho_tre_5_6_tuoi.doc