SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua môn văn học

Môn học truyện thơ có ưu thế hơn các môn học khác trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ, làm cho trẻ có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, vui tươi, nhạy cảm với cái đẹp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp nói năng mạch lạc, diễn đạt gẫy gọn tiếng mẹ đẻ, nó đã tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. vì vậy việc cho trẻ làm quen với văn học trong trường mầm non là rất cần thiết ,bởi vì thông qua văn học ngôn ngữ có sự hấp dẫn và hiệu quả nhất , xác định được tầm quan trọng và cần thiết của bộ môn văn học, với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi, chuẩn bị hành trang bước vào năm học mới. chính vì vậy mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài " một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua môn văn học" góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng làm quen văn học, tăng cường các hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
doc 15 trang skmamnonhay 30/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua môn văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua môn văn học

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua môn văn học
 Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, đem 
lại cho người đọc sự hiểu biết về địa lý, văn hoá, phong tục tập quán, tư tưởng, 
tình cảm của con người. Có thể nói Văn học đã phá vỡ giới hạn của không gian 
và thời gian, làm cho con người luôn hướng tới cái đẹp và làm theo cái đẹp. 
Ngoài ra Văn học còn giúp cho con người cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ, 
của cốt chuyện, của cách câu kết, của bút pháp nghệ thuật mà nhà văn đã lựa 
chọn. Có thể nói văn học được phát triển và phân chia thành nhiều thể loại: 
Thơ,Truyện, kịch, ký....trong đó có chuyện và thơ là những thể loại phù hợp với 
trẻ vì nó mang những đặc trưng phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ. 
 Môn học truyện thơ có ưu thế hơn các môn học khác trong việc hình thành 
và giáo dục nhân cách cho trẻ, làm cho trẻ có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, vui 
tươi, nhạy cảm với cái đẹp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp nói năng mạch lạc, diễn đạt 
gẫy gọn tiếng mẹ đẻ, nó đã tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Vì vậy 
việc cho trẻ làm quen với văn học trong trường mầm non là rất cần thiết ,bởi vì 
thông qua văn học ngôn ngữ có sự hấp dẫn và hiệu quả nhất , xác định được tầm 
quan trọng và cần thiết của bộ môn văn học, với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 
– 6 tuổi, chuẩn bị hành trang bước vào năm học mới. Chính vì vậy mà tôi đã 
mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 
5- 6 tuổi thông qua môn văn học" góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất 
lượng làm quen văn học, tăng cường các hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho 
trẻ.
 2 Từ những cơ sở thực tiễn trên tôi đã suy nghĩ và nghiên cưú đề tài: " Một 
số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua môn 
văn học"
 Ngay từ đầu năm học 2010 - 2011 số học sinh được tuyển vào lớp tuổi là 
58 cháu khảo sát ban đầu thu được kết quả như sau:
 + Trẻ uể oải, mệt mỏi không hứng thú học: 7/58 trẻ chiếm 12%
 + Trẻ nói ngọng, nói lắp: 8/58 trẻ chiếm 13,7%
 + Trẻ nói ấp úng không thể hiên được cảm xúc trong lời nói: 15/58 trẻ 
chiếm 25,8%
 + Chưa nắm vững ngữ âm nói, đọc diễn cảm: 60%
 + Chỉ còn 3/52 trẻ biết dùng ngữ điêụ bổ sung cho lời nói
 - Khi kể chuyện đọc thơ xong hỏi lại trẻ.
 +Trẻ không biết đặt tên chuyện, thơ 13 -15 trẻ
 + Hiểu nội dung bài còn thấp: 35- 40 %
 + Biết kể chuyện theo tranh 18/52 trẻ chiếm 31 %
 + Trẻ chưa có khả năng sáng tạo.
 - Các cháu ở đây chủ yếu là con bố mẹ làm nghề kinh doanh tự do, việc 
giao tiếp của trẻ với xã hội còn hạn chế, một số phụ huynh còn lạc hậu chưa nhận 
thức rõ việc chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường, ít quan tâm tới việc học tập 
của con em mình, coi đó là việc không quan trọng nên khi nhận trẻ vào lớp tôi 
gặp rất nhiều khó khăn.
 Chính vì vậy tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và nhận thấy rằng nguyên nhân 
chính là do phương pháp hình thức tổ chức tiết học chưa phù hợp với đặc điểm 
nhận thức, phát triển tư duy ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi và một nguyên nhân nữa 
là cô chưa biết vận dụng và đưa một số yếu tố đổi mới phương pháp chăm sóc 
giáo dục vào việc dạy trẻ làm quen văn học, chưa có biện pháp phù hợp để giúp 
trẻ nắm vững kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái đúng với tính chất " Học 
mà chơi"
 4 trẻ " Hôm nay cô giáo con dạy bài gì?". Yêu cầu trẻ đọc thơ, kể chuyện múa hát 
cho cả nhà cùng nghe, sửa lỗi ngôn ngữ cho trẻ.
 Cô gần gũi trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, nếu trẻ gặp khó khăn trong 
khi nói, nói lắp, nói ngọng, nói không đủ câu, cô nhắc nhở sửa sai cho trẻ.
 Trước khi học một tiết truyện, thơ, cô và trẻ cùng trò chuyện có nội dung 
gần gũi với nội dung câu chuyện, bài thơ mà trẻ sắp được làm quen. Cùng với 
việc trò chuyện gợi mở với trẻ về đề tài sắp dạy, cô cần phải chuẩn bị đầy đủ 
trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi học liệu cần thiết phù hợp với nội dung yêu cầu.
 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua môn văn học là con đường 
dễ thực hiện và có nhiều hiệu quả. Trước đây trong chương trình chăm sóc giáo 
dục mầm non cải cách. Để tiến hành cho trẻ làm quen văn học thông thường giáo 
viên cho trẻ xem tranh trò chuyện trước khi đọc diễn cảm bài thơ hoặc kể một 
câu chuyện một hai lần sau đó cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ câu 
chuyện giải thích từ khó, cách thể hiện giọng điệu ngữ điệu sau đó mới dạy trẻ, 
cô đọc trước, trẻ đọc sau một cách máy móc thụ động.
 Mặt khác tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số phương tiện cần thiết tạo cơ 
hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc làm quen với tác phẩm văn học 
 4. Biện phỏp 4: Xây dựng môi trường văn học trong lớp theo nội dung 
từng chủ điểm
 - Trong lớp tôi xây dựng góc sách mang nội dung văn học, tôi kết hợp với 
phụ huynh học sinh sưu tầm các loại truyện tranh, tranh ảnh, những câu chuyện 
bài thơ, ca dao, đồng dao trong mảng sách tham khảo phù hợp với chủ điểm, độ 
tuổi của trẻ để cho trẻ xem, hàng ngày cho trẻ hoạt động trải nghiệm với sách, 
truyện tranh, giúp trẻ hình thành cơ sở cho đọc, viết và phát triển ngôn ngữ mạch 
lạc cho trẻ một cách tốt nhất
 5. Biện phỏp 5: Hỡnh thành thúi quen đọc sỏch cho trẻ, phỏt triển cho 
trẻ khả năng kể chuyện sỏng tạo
 - Tạo cho trẻ xem sách cùng với người lớn ( cô giáo hoặc bố mẹ), trẻ cùng 
xem với các bạn để trò chuyện, tạo cơ hội cho trẻ xem người lớn viết chữ dưới 
 6 Lớp tôi đang thực hiện chương trình đổi mới LQVH trẻ đã thuộc ở mọi lúc 
mọi nơi và thực hiện chúng có mục đích học tập tôi thấy trẻ tích cực tri giác qua 
bức tranh thể hiện ngữ điệu, giọng điệu, sử dụng đến vốn từ nhiều hơn. 
 *Với thơ:
 Ví dụ 1: Khi tôi dạy bài thơ " Ba vắng nhà" tôi chuẩn bị tranh theo nội 
dung khi tiến hành đọc lần một tôi đọc diễn cảm, lần hai kết hợp với tranh vừa 
đọc vừa chỉ vào tranh. Trích dẫn làm gợi ý và giảng nội dung bài thơ sau đó đọc 
cho trẻ nghe và đàm thoại cùng trẻ tôi là người gợi ý để trẻ tự trả lời “Vắng ba em 
bộ cú tam trạng như thế nào? Cỏc đồ đạc trong nhà, cảnh vật xung quanh được 
nhà thơ miờu tả như thế nào?”
 - khi trẻ trả lời tôi sửa câu nói cho trẻ trọn vẹn hơn và chú ý đến ca từ mà 
trẻ nói ngọng 
 Ví dụ 2: Khi tôi dạy trẻ bài thơ " Giữa vòng gió thơm" trẻ lớp tôi thường 
xuyên nói ngọng các từ (n và l) trẻ chưa phân biệt chữ n và chữ l tôi lại phải sửa, 
phân tích cho trẻ hiểu và cho trẻ đọc đi đọc lại nhiều lần...
 Ví dụ 3: Học bài thơ " Cô giáo của em" trong chủ điểm "Trường mầm 
non" 
 + Tạo cảm xúc: Cho trẻ múa hát về trường mầm non bài "trường chúng 
cháu đây là trường mầm non" 
 + Trò chuyện : Tên trẻ, tên cô giáo? Tên trường lớp? Ai làm hiệu 
trưởng?Trong trường có những ai?
 + Gợi hỏi trẻ nói ý thích của mình. Con thích đến trường không? Vì sao 
con thích? Đến trường con được cô giáo dạy những gì?
 Khi trẻ trả lời nếu nói chưa đủ câu, không đúng ngữ pháp cô chỉnh sửa lại 
ý của trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại cho rõ hơn. Khi gợi mở hỏi trẻ cô chú ý tới 
những trẻ ngôn ngữ chậm và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và sửa sai cho trẻ
 - Để tạo hứng thú cho trẻ vào giờ học, thoải mái về tinh thần cho trẻ, tôi tổ 
chức cho trẻ chơi trò chơi "Thi ghép tranh" tranh vẽ về những hình ảnh mang nội 
 8 tiếp thể hiện cảm xúc, cử chỉ điệu bộ, ngữ âm nói, đọc diễn cảm, khi trẻ đọc cô 
lắng nghe, quan sát nhẹ nhàng góp ý sửa sai cho trẻ. Động viên khích lệ những 
trẻ biết đọc diễn cảm, giọng điệu phù hợp với nội dung bài, có thể ngừng đọc 
một vài chủ đề và sửa sai, từ ngọng, từ khó, giải nghĩa từ tượng thanh, tượng hình
 Qua hình ảnh kết hợp với lời đọc của cô, lời gợi ý của cô trẻ hiểu mối quan 
hệ giữa biểu cảm đọc khớp với hình ảnh nhịp điệu âm điệu của bài, qua đó trẻ 
hiểu được nghĩa của từ cách đọc diễn cảm nhịp điệu cùng với động tác chỉ tranh 
minh hoạ, cách lật tranh, hết khẩu thơ, ý thơ cô chuyển lật tranh sang tranh khác 
trẻ rất chú ý từ đó đã rèn cho trẻ cách mở sách đọc sách đúng.
 Cuối giờ học thơ cô kết thúc tiết học bằng cách chuyển sang một hoạt 
động khác như trò chơi, vẽ, nặn mục đích củng cố sâu hơn nội dung của trẻ vừa 
được học
 *Với truyện:
 Về hình thức tổ chức cũng tương tự như với thơ, về chuẩn bị tranh, mô 
hình,có phần nhiều hởn để kích thích trẻ kể chuỵên sáng tạo của trẻ
 Trẻ có thể vào tranh minh hoạ để khám phá ra các nhân vật, khám phá 
nghĩa của từ, của câu. Qua đó có thể sử dụng tranh không có chữ để kể lại trình 
tự bằng ngôn ngữ sáng tạo của trẻ
 Ví dụ 1: Tôi kể câu chuyện " Gà tơ đi học" chuẩn bị tranh theo nội dung 
trẻ kể tôi chỉ gợi ý bổ sung cho trẻ, sửa cho trẻ những từ ngọng
 Ví dụ 2: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện " Chú dê đen". Để gây hứng thú 
và sự chú ý tò mò của trẻ, tôi cầm một cành cây ở cuối lớp học, tạo dựng khung 
cảnh gần giống như một khu rừng và bố chí con giống ra phù hợp nội dung của 
đoạn kể và khi kể tôi thể hiện đúng ngữ điệu từng nhân vật trong các thời điểm 
khác nhau như giọng của chó Sói khi gặp Dê trắng cô kể bằng giọng quát lại to 
không sợ, giọng của Dê trắng thì run sợ, yếu ớt và ngắt quãng. Nhưng khi kể đến 
giọng của sói khi gặp Dê đen thì chuyển sang giọng lo lắng ngần ngừ và sau là sợ 
sệt, còn giọng của Dê đen thì bình tĩnh, đanh thép, khi nghe cô thể hiện tính cách 
của từng nhân vật trong chuyện cùng với cử chỉ, động tác minh hoạ, trẻ rất chú ý 
 10 đã góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở 3 lĩnh vực." Ngữ âm - Tứ vựng - Ngữ 
pháp" điều này sẽ giúp trẻ học tốt môn tiếng việt ở lớp một và giúp trẻ có khẳ 
năng giao tiếp dần dần, hình thành nhu cầu đọc, viết cho trẻ.
 Biện phỏp 7: Thường xuyờn trũ chuyện với trẻ về những điều xung 
quanh trẻ 
 Do đặc thù lớp tôi đang thực hiện chương trình đổi mới đang được thực 
hiện tôi mạnh dạn đưa ra các chủ đề để trẻ kể chuyện và sinh hoạt nó là những 
chuyện rất ngần với sinh hoạt của trẻ thì những chuyện trẻ tận mắt nghe thấy, 
nhìn thấy, thích kể bằng ngôn ngữ của chính mình.
 Ví dụ: Chủ đề gia đỡnh, khi kể về cỏc đồ chơi yờu thớch của bộ tụi thường 
hướng dẫn theo 5 bước:
 * Tôi gợi ý cho trẻ.
 - ở nhà các con có nhiều đồ chơi không? con thích đồ chơi nào nhất? đồ 
chơi đó như thế nào? con chơi đồ chơi đó như thế nào?
 * Tôi kể mẫu về đồ chơi mà tôi ưa thích cho trẻ nghe " khi cô còn nhỏ đồ 
chơi yêu thích của cô là một gấu bông màu trắng, điểm đen rất đẹp, khi cô cho 
nó nằm thì hai mắt nó nhắm lại khi cô cho nó ngồi, nó phát ra tiếng hát là lá la 
la...Cô rất thích, khi ngủ cô thường hay ôm gấu bông để ngủ.
 * Tôi nhắc trẻ nhớ lại đồ chơi của mình.
 * Cho trẻ kể lại lần lượt từng bạn một, cô và các bạn theo dõi và giúp đỡ 
bạn, khuyến khích trẻ kể, kể đồ chơi yêu thích của bạn Hà là gì hay bắt đầu kể 
chuyện của mình cho cô và các bạn cùng nghe ( trẻ kể cô sửa câu và giọng cho 
trẻ nếu có)
 Ví dụ 2: Với chủ đề tôi đưa ra " những công việc cháu làm ở nhà giúp bố 
mẹ" 
 *Tôi cho trẻ tự kể tự do dưới sự gợi ý của cô.
 - Thế các con có yêu quý bố mẹ không? Các con ở nhà giúp đỡ bố mẹ 
những việc gì rồi? Khi tôi nghe và sửa câu và từ luôn cho trẻ, từ đó giúp trẻ nói 
mạch lạc hơn.
 12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_mau_giao_5.doc