SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua hoạt động

Ngôn ngữ là một thứ sản phẩm độc quyền của con người, nó chỉ được hình thành tồn tại và phát triển trong xã hội loài người. Nó là một chuỗi các hệ thống tín hiệu , vừa là công cụ của giao tiếp ,vừa công cụ của tư duy. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua “ làm quen văn học”đòi hỏi người giáo viên khi tổ chức hoạt động học này phải hết sức khéo léo, linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mang đặc trưng riêng của ngành. “ Học mà chơi, chơi mà học” . Với điều kiện trường nông thôn còn rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất,khả năng nhạy bén ,nắm bắt “ đổi mới” của giáo viên còn chưa cao, bên cạnh đó là nhận thức của phụ huynh với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua văn học chưa có. Vì vậy giáo viên cần có những biện pháp phù hợp để thực hiện tốt chuyên đề này đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi để trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.
docx 22 trang skmamnonhay 27/07/2024 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua hoạt động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua hoạt động

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua hoạt động
 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
vào lớp 1.
3. Đối tượng nghiên cứu
 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt 
động làm quen văn học”
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
 Với số lượng trẻ 21 cháu tại lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A2
5. Phương pháp nghiên cứu :
 - Phương pháp nghiên cứu lý luận .
 - Phương pháp điều tra thực trạng.
 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .
 - Nhóm phương pháp quan sát.
 - Nhóm phương pháp thực hành ,trải nghiệm.
6. Phạm vi- thời gian nghiên cứu:
 * Phạm vi : Trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A2 trường mầm non nơi tôi đang 
công tác.
 * Thời gian thực hiện: Trong năm học 2016 - 2017 được củng cố và thực 
hiện trong những năm học tiếp theo.
 2/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
 *Về phía giáo viên
 - Bản thân là một giáo viên có trình độ trên chuẩn , có tinh thần nhiệt tình,yêu 
nghề mến trẻ,có kiến thức và kỹ năng sư phạm.
 - Các chị em đều đạt trình độ chuẩn trở lên, luôn hỗ trợ giúp đỡ,động viên nhau 
trong công việc.
 *Về phía trẻ
 -Các cháu ngoan có thể lực tốt,nhiều trẻ bước đầu có khả năng thể hiện tình 
cảm,thái độ qua một số tác phẩm văn học.Từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn.
 *Về phía phụ huynh
 -Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình trẻ ở nhà cũng như 
nắm được tình hình học tập của trẻ ở trường.
 -Được sự tin cậy và tín nhiệm cao của phụ huynh.
2. Khó khăn
 *Về cơ sở vật chất
 - Đồ dùng trực quan còn ít chưa đa dạng phong phú,về mặt thẩm mỹ chưa đạt,giá 
trị sử dụng còn chưa cao đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động còn ít.
 *Về phía trẻ
 - Một số trẻ lớp tôi còn nhút nhát. chưa phát âm chuẩn, còn nói ngọng. một số trẻ 
hiếu động gây khó khăn cho quá trình tổ chức hoạt động.
 *Về phía phụ huynh
 - Đa số phụ huynh là nông dân đời sống còn gặp khó khăn, trình độ hiểu biết về vệc 
phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua văn học còn thấp, một số phụ huynh còn chưa quan tâm 
giáo dục trẻ tại gia đình.
3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
+ Học sinh : tổng số 21 cháu
 - Về ngôn ngữ của trẻ.
 Kết quả và tỉ lệ
 Phân loại và khả năng
 Tốt khá Trung bình Yếu
 Trẻ phát âm chuẩn 4=19% 7=33.4% 6=28.6% 4=19%
 Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc 3=14.2% 7=33.4% 7=33.4% 4=19%
 Trẻ kể chuyện đơn giản 2=9.6% 4=19% 10=47.6% 5=23.8%
 4/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
 Ảnh Bà bị ốm trong bài “ Giữa vòng gió thơm”
 Tuy nhiên sử dụng biện pháp này đòi hỏi giáo viên khi sử dụng đồ dùng trực quan 
linh hoạt sáng tạo, kết hợp với lời giảng giải về nghĩa của từ trong văn cảnh đó giúp trẻ 
hiểu sâu sắc hứng thú, tích cực tìm tòi khám phá những bí ẩn của thế giới xung quanh,
 - Ngoài ra biện pháp so sánh đối chiếu với những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 
cũng có những hiệu quả đáng kể
 -VD: Trong câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” tôi chon từ ‘’khỏe mạnh”
trong câu “.....lão thuê anh nông dân nghèo khỏe mạnh để cày ruộng....”với từ
này tôi có thể đưa ra từ trái nghĩa như là : “ ốm yếu”><khỏe mạnh. Hoặc từ “ chịu khó” 
trong câu “ anh chịu khó cày ruộng” với từ này tôi co từ đồng nghĩa như: chăm chỉ= 
chịu khó.
 - Tuy nhiên khi chọn từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích tôi chọn 
những từ mà trẻ đã biết phù hợp với khả năng và lứa tuổi của trẻ. Còn nếu trong trường 
hợp này mà cô dùng từ xa lạ với trẻ để giải thích thì sẽ không mang lại kết quả mà ta 
mong muốn.
 - tiếp theo tôi muốn giới thiệu nhằm phát triển vốn từ đó là cach đặt từ vào ngữ 
cảnh: có nghĩa là giúp trẻ hiểu từ bằng một ngữ cảnh quen thuộc, cụ thể với trẻ.
 VD: từ : ‘ khanh khách” trong bài thơ Mưa- Trần đăng Khoa.
 6/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
 Gọi cô gọi chú Tiếng con Tu Hú Gọi chú gọi dì Mau mau tỉnh dậy 
 Mà đi ra đồng
 Tóm lại ở biện pháp phát triển vốn từ và sửa phát âm giáo viên cần linh hoạt sáng 
tạo dựa vào đặc điểm trải nghiệm của trẻ để ứng dụng những phương pháp phù hợp. 
Với thực tế của lớp tôi, tôi đã áp dụng rất thành công biện pháp này.
2. Biện pháp 2. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tức là giúp trẻ sử dụng đơn vị giao tiếp 
ngôn ngữ ở cấp độ hoàn chỉnh mang đủ hai đặc tính cơ bản: tính hoàn chỉnh và tính 
liên kết, với đặc điểm tâm lí trong hoạt động ngôn ngữ của trẻ cho thấy.
 + Về trí nhớ: Trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi là trí nhớ trực quan , chủ yếu là trực quan 
hình ảnh, đặc điểm trí nhớ ngôn ngữ thể hiện ở số lượng từ trẻ nhớ lại trong khoảng thời 
gian nhất định.
 + Về tư duy: Đặc điểm tư duy ngôn ngữ thể hiện trong việc sử dụng câu trong lời 
nói,
 + về cảm xúc: Xúc xảm của trẻ thể hiện nhu cầu muốn được kể những điều mình 
đã trải nghiệm những điều tai nghe mắt thấy, trước những sự vật hiện tượng.
 Vậy việc phát triển ngôn ngữ hay lời nói mạch lạc cho trẻ được thực hiện trong 
sinh hoạt hàng ngày cũng như trong giờ học.
* . Kể lại chuyện văn học : Đây là hình thức thuật lại một văn bản đã học có sẵn thường 
là chuyện kể dân gian.
Lưu ý: ở hình thức này thì việc lựa chọn tác phẩm có trị nghệ thuật cao, có tính sinh 
 động ngắn gọn,thường là tác phẩm của tác giả Võ Quảng, Phạm Hổ..
Với phương pháp này trong tiết học điều tôi quan tâm đến đầu tiên là lưu ý đến lời nói 
 mạch lạc của từng nhóm và đặt ra nhiệm vụ tương ứng với giờ hoạt động này tôi tiến 
 hành như sau:
 1- Kể tác phẩm lần 1: Tôi đọc diễn cảm bằng ngữ điệu nhấn mạnh vào lời thoại của 
 nhân vật-điều này rất quan trọng giúp trẻ có thái độ tương ứng với từng nhan vật.
 2- Đàm thoại tác phẩm: tôi dùng hệ thống cậu hỏi để chính xác hóa biểu tượng cho 
 trẻ, đồng thời cho trẻ xem tranh để kích thích trạng thái cảm xúc cho trẻ.
 3- Kể lại tác phẩm: Ở lần này tôi luôn nhắc trẻ nghe và chú ý ghi nhớ nội dung 
 chuyện
 4- Trẻ tự kể lại chuyện: đây là phần quan trọng và phần chính của tiết học. Với kinh 
 nghiệm của bản thân tôi thì đối với những chuyện ngắn thì cô cho trẻ kể hết tác 
 phẩm,cô chia thành từng đoạn cho trẻ dễ kể.
 Bên cạnh đó cô cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi nhằm giúp trẻ mỗi khi trẻ quên. để trẻ 
 tự tin kể.
 8/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
áp dụng vào thứ 6 cuối tuần.Tôi tổ chức dưới hình thức trò chơi .
 VD: Chủ đề Thế giới động vật
 Cô giáo: hôm nay cô và các con cùng nghĩ ra một câu chuyện cổ tích: “Ngày sinh 
nhật của Thỏ”, cô bắt đầu và các con tiếp tục nhé.
 “ Buổi sáng Thỏ ngủ dậy rất sớm đi ra sau nhà.Nó lấy trống và đánh thật to các con 
vật nghe thấy chạy tới: Thỏ nói với các bạn hôm nay sinh nhật tớ, tớ mời các cậu tới dư 
nhé.” Vậy các con nghĩ xem có những ai đến dự sinh nhật Thỏ và mang quà gì tặng 
Thỏ?
 - (Chú ý: Không nhắc lại lời kể của bạn trước ..)
 - Minh Thươc Sóc chạy về tổ mang hạt dẻ tặng Thỏ
 - Nam: Nhím con nghĩ mãi không biết tặng gì bèn hái hoa tặng Thỏ
 - Thành: Thỏ cùng các bạn nhảy múa suốt buổi tối.
 - Hoặc có thể cô nghĩ ra phần kết thúc trẻ kể đoạn đầu
 - Hoặc cô đưa ra câu chuỵên theo đề tài (chủ đề )
 Nói chung ở biện pháp này trẻ rất hứng thú và phát huy tính sáng tạo cao tính tư duy 
lô gic.Bạn hãy thử với trẻ ở lớp mình xem nhé,
3. Biện pháp 3. Giúp trẻ cảm nhận ngữ âm, ngữ điệu (ngôn ngữ nghệ thuật)
 Trong mỗi giai đoạn lứa tuổi Mẫugiáo có những quy định những nhiệm vụ phát 
triển lời nói khác nhau. Những nhiệm vụ này được khó dần bởi khả năng tri giác tác 
phẩm văn học của trẻ em tăng lên theo lứa tuổi. Dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài 
thơ, ca dao, đồng dao VD Bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến”
Trần Đăng Khoa đã ví trăng bằng rất nhiều hình ảnh
 Trăng hồng như quả chín-Trăng tròn như mắt cá-Trăng bay như quả bóng
 Những câu thơ đó giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của trăng.Từ đó những từ ngữ 
hình tượng chuyển vào vốn từ tích cực của trẻ
 Tôi thường nghe trẻ nói với nhau bằng những câu có tính nghệ thuật rất cao
 VD: Mắt của Lam đen nháy
 Da của Hồng trắng như tuyết.
 Điều đó chứng tỏ ngoài vốn từ vựng phong phú ngôn ngữ mạch lạc, ngữ pháp hoàn 
chỉnh. Ngôn ngữ ở trẻ 5-6 tuổi còn mang tính nghệ thuật rất cao,Qua đó cô giáo nên gần 
gũi và khuyến khích trẻ dùng nhiều tư ngữ mang tính nghệ
 10/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
 Ảnh bé đọc và xem truyện tranh
 -Ở lứa tuổi 5-6 tuổi tuy ngôn ngữ của trẻ phát triển khá mạnh nhưng cần sự quan 
tâm gần gũi của cô giáo để giúp trẻ phát triển hoàn thiện.
 - Song song với các phương pháp trên tôi luôn hoà mình với tâm hồn trẻ,tạo cho 
trẻ cảm giác gần gũi và tin yêu cô giáo.Qua đó trẻ thể hiện rất nhiều tâm tư tình cam của 
mình bằng ngôn ngữ với cô giáo.Bởi vối trẻ tôi luôn là người bạn chia sẻ ở mọi lúc mọi 
nơi
5. Biện pháp 5. Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ phát triển ngôn ngữ
 - Đây chính là lúc người giáo viên phát huy vai trò của mình dưới nhiều hình 
thức: học mà chơi, chơi mà học.
 - Tôi đưa ra những bài đồng dao có nhịp 2/2 có âm vần nhịp điệu vui vẻ.nhằm 
khai thác tích cực vốn từ,cách phát âm mạch lạc ,rõ ràng cho trẻ thông qua giơ chơi của 
trẻ
 VD:Trò chơi :Lộn cầu vồng
 Lộn cầu vồng
 Nước trong nước chảy
 Có cô mười bảy
 Có chị mười ba
 Hai chị em ta
 Cùng lộn cầu vồng
 12/23 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
 làm quen văn học”
 Ảnh góc thư viện
 Hoặc có thời gian tôi quan sát trẻ hoạt động ở góc này để trẻ phát triển ngôn ngữ 
được như kết quả mong đợi,
6. Biện pháp 6. Lồng ghép phát triển ngôn ngữ với các môn học khác: Tạo hình, 
Âm nhạc ,KPKH...
 Như đã trình bày ở phần trên ngôn ngữ luôn là phương tiện giao tiếp không thể 
thiếu với mỗi chúng ta. Chính và vậy để có một vốn từ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc 
thì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi là một việc rất quan trọng cho trẻ mẫu giáo, 
bởi ngoài văn học ra phát triển ngôn ngữ cho trẻ con ở mọi lúc mọi nơi và ở các môn 
học khác.
VD: Hoạt động âm nhạc
Nói đến âm nhạc là nói đến nghệ thuật với âm điệu vui tươi nhẹ nhàng,giúp trẻ hoàn 
thiện hơn ngôn ngữ nghệ thuật của mình
Như bài:Bài ca đi học;Trường chúng cháu là trường Mâm non
Hoặc ở hoạt động KPKH
 Đây là hoạt động giúp trẻ phát triển số lượng vốn từ có hiệu quả nhất. Với những 
câu hỏi kích thích trẻ tư duy của trẻ như: tại sao? Như thế nào?đã giúp trẻ tự mình phát 
ra những từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh lúc đó.có thể nói ở hoạt động này trẻ sẽ đua 
nhau nói đi cùng đó là vốn từ phong phú với các hoạt động mà giáo viên tích cực cho 
trẻ được thể hiện thì kết quả thu về càng cao.
 14/23

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_5_den_6_tu.docx