SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ cái
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với với các hoạt động học khác như : Hoạt động khám phá khoa học, hoạt động khám phá xã hội, làm quen với toán, tạo hình...Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ là một giáo viên tôi luôn cố gắng tìm ra những phương pháp, biện pháp tốt nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngay từ bậc học đầu tiên này và tôi nhận thấy rằng môn học làm quen chữ cái giúp trẻ phát triển ngôn ngữ rất tốt. Làm quen chữ cái giúp trẻ phát âm đúng chuẩn, trôi chảy, trẻ nhớ tên chữ cái, vốn từ của trẻ được mở rộng phong phú và đa dạng ...Chính vì vậy tôi đã đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra biện pháp tốt nhất nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách toàn diện. Sau đây tôi xin trình bày nội dung của báo cáo sáng kiến cụ thể như sau:“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ cái”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ cái

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên. Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo Trình Ngày Nơi công tác ra sáng Số Chức độ Họ và tên tháng năm (hoặc nơi kiến TT danh chuyên sinh thường trú) (ghi rõ môn đối với từng đồng tác giả, nếu có) Trường Đỗ Thị Mỹ 03/12/19 Giáo Đại 01 MN 100% Lệ 85 viên học Khánh Hòa Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ cái. 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đỗ Thị Mỹ Lệ 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Báo cáo được áp dụng trong hoạt động làm quen chữ cái thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến được áp dụng trong khoảng thời gian 1 năm học 2017 - 2018 ( từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018). một thuận lợi lớn để tôi áp dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ. Tôi được Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi xây dựng hoạt động học phong phú và có nội dung đa dạng về hình thức, hài hoà về thẩm mỹ, phù hợp với khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. B¶n th©n lu«n yªu nghÒ mÕn trÎ, ham häc hái n©ng cao trình độ chuyªn m«n. T×m tßi vµ tù lµm mét sè ®å dïng, ®å ch¬i ®Ó phôc vô tiÕt d¹y. Trẻ ở gần trường lên rất chăm đi lớp, tỷ lệ chuyên cần cao. Đối với phụ huynh: Phụ huynh rất quan tâm tới các cháu, luôn thực hiện tốt các phong trào đóng góp của nhà trường để phục phụ cho công tác giáo dục trong trường. * Khó khăn: Tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A1 do điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường chật hẹp lớp tôi đã phải học tạm phòng họp hội đồng của nhà trường nên trang thiết bị đồ dùng dạy học như: Các góc cho trẻ hoạt động còn chật hẹp; Đồ dùng đồ chơi còn nghèo nàn chưa phong phú và đa dạng; Tranh truyện, băng đĩa, các hình ảnh đẹp theo chương trình giáo dục mầm non mới còn thiếu thốn. Do trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều. Số trẻ nam nhiều gấp 2 lần số trẻ nữ. Nhiều cháu chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trẻ còn nói nhỏ, nói ngọng. Sự quan tâm của gia đình giành cho trẻ là không đồng đều, 90% phụ huynh là làm nông nghiệp qua thực tế tôi thấy phụ huynh còn nói ngọng. *Bảng điều tra thực trạng trẻ trước khi đưa ra giải pháp: Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã điều tra khả năng phát âm, khả năng diễn đạt ngôn ngữ, khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ trong cuộc sống, trong các hoạt động học và kết quả đạt được, được thể hiện dưới bảng thống kê số liệu sau: Kết quả điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ ở đây sự tập trung chú ý chưa bền vững trẻ thích những cái đẹp mới lạ có hấp dẫn cao, nên việc gây hứng thú cho trẻ ở bộ môn này lại càng quan trọng hơn bởi tính chất cứng nhắc và khô khan có phần “kỷ luật”. Nếu như cô giáo cứ ép buộc trẻ ngồi học một cách tuân thủ như một học sinh tiểu học hoặc một tiết dạy không có sáng tạo, dập khuôn chưa có hình thức đổi mới còn theo phơng pháp cũ dẫn đến trẻ uể oải trong tiết học phân tán tư tưởng, nhàm chán, tiếp thu bài hạn chế. Và tôi đã tìm ra một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ đó là: Trước hết là chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cô và trẻ vì đồ dùng rất cần thiết, trẻ mẫu giáo suy nghĩ bằng hình thức tư duy hình tượng, tư duy gắn liền với tình cảm. Trẻ ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh, một câu chuyện hấp dẫn hay một bức tranh đẹp mới lạ ... Chính vì thế khi dạy một tiết “Làm quen chữ cái” tôi cho rằng đồ dùng trực quan là yếu tố đầu tiên yêu cầu điểm đặc biệt phải đảm bảo an toàn. Bước đầu trẻ được làm quen với từng chữ cái có trong nhóm chữ và trẻ được lần lượt làm quen các chữ qua vật chất, tranh ảnh mà trong đó có chứa một chữ cái mà chúng ta định cho trẻ làm quen. Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ cái G - Y (chủ điểm phương tiện giao thông). Trước tiên là cách vào bài đã gây sự hứng thú đối với trẻ, tôi cho cả lớp đọc thơ “Chiếc cầu mới” qua tranh. Trong tranh có cầu, dòng người qua lại, xe ô tô, tàu hoả ... tôi đã chọn hình thức vừa chỉ từng chữ dưới bài thơ vừa đọc. Qua đó trẻ tri giác và hiểu rõ hơn về các phương tiện giao thông và đặc biệt là được đọc và làm quen từng chữ cái tiếp đến tôi đưa bức tranh vẽ về nhà ga hỏi bức tranh này vẽ về cái gì? (Nhà ga) trong nhà ga có những dòng người qua lại dòng người qua lại có người soát vé và đặc biệt là có những đoàn tàu dừng lại đón khách, trả khách qua bức tranh trẻ hiểu rõ hơn và tăng thêm tính tò mò hấp dẫn. Sau đó cô giới thiệu dưới bức tranh có cụm từ “Nhà ga” bạn nào hãy lên chỉ những chữ cái đã được học và cô cho trẻ làm quen chữ “G” Tiếp đến chữ Y cô hỏi trẻ ngoài tầu hoả ra thì còn có những phương tiện giao thông gì nữa? Trả lời (Ô tô, xe máy, máy bay...) cô và trẻ cùng đàm thoại về máy bay dùng để làm gì? Bay ở đâu? Cô đưa máy bay nhựa ra cho trẻ quan sát đàm thoại và ai có thể lên rút cho cô hai chữ cái giống nhau trong từ “máy bay” và trẻ lên rút chữ “Y”. chơi hay giờ rảnh rỗi tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái, các loại quả hay con vật để trang trí theo chủ điểm. Ví dụ: Phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ “Bé cùng làm quen chữ cái” và tôi lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ điểm. Ví dụ như chủ điểm thực vật thì tôi cắt bìa thành một cây to sau đó cho trẻ vẽ cắt dán hoặc sưu tầm hoạ báo tranh ảnh về các loại lá, hột hạt ... sau đó cho trẻ cắt các chữ cái L, M, N (Trong chủ điểm thế giới thực vật) cho trẻ dán chữ cái dưới các loại hột hạt hay tranh ảnh theo sự hướng dẫn của cô giáo như lá thì trẻ dán chữ L, quả mận thì dán chữ M, hạt na thì dán chữ N ... Hoặc cô giáo vẽ các hình ảnh về vườn hoa cúc mùa thu trong bài thơ “Hoa cúc vàng” cô giáo viết chữ in thường hết cả bài thơ nhưng những chữ cái cô định cho trẻ làm quen L, M, N thì cô tô với màu sắc khác nổi bật để trẻ dễ nhận thấy. Và những hình ảnh đó tôi thường thay đổi để phù hợp với chủ điểm. Không những ở góc “Bé cùng làm quen chữ cái” mà xung quanh lớp tôi đều viết tiếng và từ tương ứng, như hộp đựng hoa lá, rổ đựng hình, viết tên các đồ dùng vào nhãn và dán vào. Treo xung quanh lớp một cụm từ như bảng thời tiết, bé đến lớp, tên của trẻ, tất cả những cái đó đều phải vừa tầm nhìn với trẻ. Hoặc có những bức tranh của trẻ được viết tên trẻ vào phía trái, làm như thế trẻ được sử dụng ngay trên hoạt động làm quen chữ cái trẻ học đến nhóm chữ cái gì tôi cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm chữ cái đó, phía dưới tôi đặt giá để đựng đồ dùng phục vụ môn chữ cái đồ dùng của cô và trẻ như bút chì màu, thẻ chữ cái ... ngoài ra còn có đồ dùng phục vụ cho buổi chơi như mũ đội có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ cái rời, các chấm tròn để trẻ ghép chữ, lô tô ...Kết quả các biện pháp này theo đánh giá đạt 90%. Một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ làm quen với chữ cái là các kiến thức khi truyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn tuyệt đối hình thức tránh sự dập khuôn, luôn sáng tạo đổi mới vì thế trước khi lên lớp một hoạt động học làm quen với chữ cái tôi phải chuẩn bị đồ dùng soạn bài nghiên cứu kỹ bài soạn. Nắm rõ yêu cầu của bài dạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động tĩnh phù hợp với chủ điểm. Ngoài ra để tạo hứng thú thì cô phải có nghệ thuật lên lớp ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn để hấp dẫn trẻ vào tiết học. Trước khi vào bài tôi thường kể chuyện (dựa trên chủ điểm) hoặc xong trẻ phải nói được đó là loại gì? Và có chữ cái gì? các tổ kiểm trả lẫn nhau và đọc to chữ cái. * Ví dụ: “Trò chơi chữ cái với những chữ cái đáng yêu u, ư, b, d, đ”. + Trò chơi đầu tiên “ Ai nhanh hơn”. Cô đọc tên chữ cái và giới thiệu cấu tạo chữ cái và khi cô hô hãy chọn tôi đi tôi là ai thì trẻ phải chọn nhanh chữ cái và giơ lên. Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi chữ cái + Tiếp theo trò chơi thứ 2: Cô tổ chức cho trẻ chơi dưới dạng “ Tìm lá cho hoa tìm hoa cho lá”. Trẻ chơi dưới hình thức vừa đi vùa hát bài Hoa lá mùa xuân, khi cô yêu cầu tìm lá cho hoa tìm hoa cho lá thì trẻ phải chạy thật nhanh và chọn đúng theo yêu cầu của cô . + Trò chơi thứ 3 : “Ai tinh mắt” : Cô dùng các thủ thuật như câu đố và cho trẻ xem trình chiếu một số bông hoa có chứa chữ cái u, ư, b, d, d và cô đưa ra các đáp án cô yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe và nhìn thật tinh rồi chọn đáp án đúng . trong sè rÊt nhiÒu c¸c ng«i nhµ ®ã (ng«i nhµ kh«ng gian vµ thêi gian, ng«i nhµ khoa häc cña Sammy) th× ng«i nhµ nµo, phßng nµo phï hîp vµ ®¸p øng ®îc môc tiªu cho bµi d¹y nãi chung vµ ho¹t ®éng cho trÎ Làm quen với chữ cái nãi riªng. Trªn thùc tiÔn, giáo viên sö dông kh¸ hiÖu qu¶ ng«i nhµ “ Happy kid” cho môc ®Ých dÉn d¾t trÎ ®Õn víi thÕ giíi ch÷ c¸i ®Çy Ên tîng vµ cè g¾ng khai th¸c triÖt ®Ó nh÷ng u viÖt mµ tõng phßng trong ng«i nhµ Êy mang l¹i. Cã 2 trong 6 c¨n phßng cña ng«i nhµ “ Happy kid” mµ b¶n th©n t«i thùc sù c¶m thÊy rÊt thÝch thó khi øng dông trong c¸c hoạt động häc cho trÎ làm quen với chữ cái ®ã lµ c¸c c¨n phßng: Lµm quen ch÷ c¸i vµ tËp lµm bu thiÕp. Khi më c¨n phßng “ Lµm quen ch÷ c¸i” cña Happy kid, ®iÒu ®Çu tiªn mµ cô và trẻ nh×n thÊy ®ã lµ sù xuÊt hiÖn cña 29 ch÷ c¸i theo ®óng mÉu ch÷ TiÕng ViÖt, sau khi nhÊn vµo ch÷ c¸i cÇn giíi thiÖu trong bµi häc, lËp tøc trªn mµn h×nh giao diÖn sÏ xuÊt hiÖn ch÷ c¸i ®ã cïng víi mét thÕ giíi ©m thanh vµ h×nh ¶nh sinh ®éng. VÝ dô, ®Ó giíi thiÖu ch÷ “ H”, víi thao t¸c nhÊn chuét vµo ch÷ c¸i nµy, sÏ thÊy xuÊt hiÖn trªn mµn h×nh h×nh ¶nh chó Hµ m· ®ang l¾c l ®a ngêi theo giai ®iÖu ©m nh¹c ®Çy ngÉu høng, đÕn ®©y còng gièng nh tr×nh tù mét ho¹t ®éng làm quen với chữ cái th«ng thêng, chóng ta cã thÓ cïng trÎ trß chuyÖn vÒ h×nh ¶nh qua mét sèc©u hái nh: - Nh©n vËt nµo ®ang xuÊt hiÖn trong ®o¹n phim? - Chó Hµ m· ®ang lµm g×? - C¸c con cã thÓ ®o¸n xem chó Hµ m· ®ang h¸t bµi g× kh«ng? HoÆc cã thÓ khuyÕn khÝch trÎ thùc hiÖn nh÷ng vËn ®éng ngộ nghÜnh. §i kÌm víi nh÷ng ©m thanh vµ h×nh ¶nh thó vÞ nµy lµ côm tõ “ Hµ m· h¸t rÊt hay”. C« gi¸o cho trÎ ®äc l¹i côm tõ, t×m nh÷ng ch÷ c¸i ®· häc vµ giíi thiÖu nh÷ng ch÷ c¸i míi cã trong côm tõ. T¬ng tù víi nh÷ng thao t¸c ®¬n gi¶n nh vËy, giáo viên có thể cho trÎ lµm quen víi nh÷ng ch÷ c¸i kh¸c trong c¸c ho¹t ®éng Làm quen với chữ cái tiÕp theo. Cã thÓ kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng thao t¸c nµy qua c¸c bíc nh sau:
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_5_6_tuoi_t.doc