SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng Toán cho trẻ 5-6 tuổi Trường Mầm non Cư Pang
Nhiệm vụ mà đề tài đặt ra nhằm cung cấp một số biện pháp nâng cao kỹ năng học toán của trẻ 5-6 tuổi
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với toán là không thể thiếu. Làm quen với toán có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực ... Làm quen với toán là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy. Vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp để cho trẻ tiếp cận với các kỹ năng toán.
Xây dựng một số biện pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí theo từng lứa tuổi để trẻ dể dàng tiếp thu kiến thức vừa sức “Học mà chơi, chơi mà học.” theo hướng tích hợp đổi mới về phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, là hoạt động chủ đạo, còn cô giáo là người gợi ý hướng dẫn giúp trẻ tìm tòi khám phá, phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ khi học môn làm quen với toán.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với toán là không thể thiếu. Làm quen với toán có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực ... Làm quen với toán là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy. Vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp để cho trẻ tiếp cận với các kỹ năng toán.
Xây dựng một số biện pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí theo từng lứa tuổi để trẻ dể dàng tiếp thu kiến thức vừa sức “Học mà chơi, chơi mà học.” theo hướng tích hợp đổi mới về phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, là hoạt động chủ đạo, còn cô giáo là người gợi ý hướng dẫn giúp trẻ tìm tòi khám phá, phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ khi học môn làm quen với toán.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng Toán cho trẻ 5-6 tuổi Trường Mầm non Cư Pang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng Toán cho trẻ 5-6 tuổi Trường Mầm non Cư Pang
Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TOÁN CHO TRẺ 5-6 TUỔI I. Phần mở dầu 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của giáo dục mầm non nói chung và bộ môn làm quen với toán nói riêng là hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và bền lâu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỉ năng cơ bản trong lao động để các cháu tiếp tục bước vào trường phổ thông một cách vững chắc, không bị bỡ ngỡ Dạy trẻ làm quen với toán là một trong những môn học rất quan trọng, mà cũng là môn học trẻ yêu thích ở trường mầm non. Vì qua môn học này trẻ học tập vui chơi, trẻ được thực hành đếm số lượng bằng nhiều hình thức, không những thế trẻ còn được làm quen với các khái niệm sơ đẳng về dài ngắn, rộng hẹp, cao thấp, kích thước và định hướng trong không gian, trẻ được tiếp xúc, được sờ vào các đồ vật, quan sát làm quen với các hình dạng của các vật thể của môi trường xung quanh rất đa dạng và phong phú. Trẻ biết xác định được phía phải, phía trái, phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân và của đối tượng khác, cũng như kỹ năng định hướng trong không gian giúp trẻ phát triển về các giác quan. Qua môn học này giúp trẻ tích lũy số vốn kiến thức sơ đẳng về hình thành biểu tượng toán học vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của trẻ từ đó giúp trẻ có 1 tâm thế vững vàng, có kiến thức nhất định tạo tiền đề tốt cho việc học tập và hoạt động chính ở trường phổ thông sau này. Phải coi trọng hình thành các biểu tượng về tập hợp, con số, kích thước, hình dạng định hướng các mối quan hệ vị trí sắp xếp trong không gian giữa các đồ vật. Bên cạnh đó việc dạy trẻ làm quen với toán nhằm bồi dưỡng và phát triển khả năng quan sát, tri giác có mục đích chính xác, ngôn ngữ của trẻ phát Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy2 Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang Đối với môn học này, như chúng ta đã biết rất đa dạng và phong phú, về nội dung có tầm quan trọng cho trẻ phát triển, tạo tiền đề cho việc học tập là hoạt động chính ở trường phổ thông sau này. Nếu có một số biện pháp phù hợp khi dạy trẻ thì trẻ sẽ nắm vững vàng kiến thức, kỹ năng học đếm, thêm bớt, chia nhóm đối tượng để mọi góc độ thì trẻ cũng dể dàng đếm và đếm một cách chính xác. Tổ chức cho trẻ học theo phương pháp đổi mới lấy trẻ làm trung tâm, qua đó trẻ được trãi nghiệm, được tự đưa ra ý kiến của trẻ sẻ giúp trẻ rất hứng thú học tập và sáng tạo, xây dựng đề tài càng mở rộng thì nhận thức của trẻ càng phát triển. Nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5- 6 tuổi về hình thành biểu tượng toán học, về dài ngắn, rộng hẹp, cao thấp, kích thước và định hướng trong không gian, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10, nên việc góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả về mọi mặt, phát triển nhân cách cho trẻ. 3. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sư phạm nhằm phát triển kỹ năng toán của trẻ 5-6 tuổi . 4. Giới hạn phạm vi Nghiên cứu: Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán của trẻ 5-6 tuổi. Đối tượng khảo sát: Trẻ lớp lá 1 ở trường Mầm Non Cư Pang huyện Krông Ana - Đăk Lắc. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu qua tài liệu hướng dẫn trong chương trình của môn học làm quen với toán. Để phát hiện ra quy luật của quá trình hình thành biểu tượng toán học về số lượng cho trẻ mẫu giáo chúng ta cần phải tìm hiểu nghiên cứu những cuốn sách có liên quan đến môn học và tâm lý trẻ 5 – 6 tuổi. Tâm lý học đại cương, Tâm lý học mầm non. Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy4 Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang Kết hợp trao đổi với phụ huynh và các đoàn thể hỗ trợ việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, đạo đức phẩm chất người giáo viên mầm non yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề. II. Phần nội dung: 1. Cơ sở lí luận: Với tôi “Làm quen với môn toán” là một môn học khó và khô khan, mà theo tôi quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động ở trẻ như quan sát, tìm tòi, so sánh. Qua đó giúp trẻ hình thành những khả năng tìm tòi, quan sát thúc đẩy sự phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành các biểu tượng về môn toán như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướng trong không gian, thời gian, hình thành và phát triển khả năng nhận thức các biểu tượng ban đầu về môn toán, các thao tác tư duy: Quan sát, tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, khả năng tranh luận, phán đoán, ước lượng và tìm cách giải quyết vấn đề cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: To – nhỏ; cao – thấp; phải – trái; nhiều hơn – ít hơn. Cung cấp những kinh nghiệm, những vấn đề có ý nghĩa và thú vị gần gũi có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của trẻ, góp phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, giúp trẻ có những phản ứng nhanh nhạy xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của môn toán ở giai đoạn tiếp theo của cuộc đời, không những thế làm quen với toán còn góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ. Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán học về số lượng mỗi vật ở môi trường xung quanh đều mang những dấu hiệu nhất định như đếm nhận Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy6 Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang hoạt động nhận biết của trẻ gắn liền với hoạt động thực tiễn và đóng vai trò quan trọng trong giáo dục dạy học. Với định nghĩa, phương pháp dạy học mầm non không chỉ được xem dưới góc độ nhà giáo dục đưa ra ý kiến thức đến trẻ theo cách thức nào, mà còn xem xét cả hoạt động nhận thức của trẻ diễn ra như thế nào. Bởi những kiến thức mà trẻ nắm được là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ chứ không phải của nhà giáo dục. Thông qua hoạt động có tính khác nhau mà trẻ nắm được những kiến thức. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đóng vai trò quyết định nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức. Nên khi xác định phương pháp dạy học không chỉ xuất phát từ hoạt động của nhà giáo dục mà còn có tính chất nhận biết hoạt động thực tiễn của trẻ. Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng Số lượng là hình thể bên ngoài của các vật vì vậy giáo viên cần tiếp tục luyện tập trẻ sử dụng chúng như đếm, thêm bớt, chia nhóm chuẩn để xác định số lượng của những vật thể xung quanh trẻ và làm phong phú hơn biểu tượng về các biểu tượng cho trẻ. Dạy trẻ biện pháp đếm, thêm bớt, chia nhóm nhằm giúp trẻ nắm được nắm được các dấu hiệu đặc trưng của các số lượng. Như số lượng của đối tượng, đối tượng nhiều hay ít, so sánh hai nhóm đối tượng với nhau. Luyện tập cho trẻ xác định số lượng của chúng đếm, thêm bớt, chia nhóm 2. Thực trạng: Học sinh chưa thật sự hứng thú với môn làm quen với toán vì giáo viên chưa biết cách truyền tải đến học sinh theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo ở trẻ mà giáo viên chỉ dạy đúng phương pháp, đầy đủ các bước khô khan. Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy8 Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang Trẻ có cơ hội để được trò chuyện, được thể hiện mình, được làm người lớn, được giúp đỡ bạn bè Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng ngăn nắp Qua các hoạt động trẻ thực hiện cô nắm được đặc điểm tâm sinh lý cũng như tính cách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn * Mặt yếu Tâm lý trẻ vẫn thích học những môn học khác vui nhộn và hứng thú hơn là môn toán 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: Nhận thức của trẻ về môn làm quen với toán về số lượng. Nhìn chung việc đổi mới của ngành học mầm non hiện nay là rất phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nước để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi giáo viên mầm non phải học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp và tiếp cận với chương trình đổi mới để thực hiện dể dàng hơn. Nên việc xây dựng những biện pháp tại lớp mình để dạy trẻ là hoàn toàn chính xác và phù hợp. Nhưng bên cạnh những yêu cầu đó thì tôi gặp không ít khó khăn về nhận thức của trẻ, một số cháu chưa qua những lớp dưới lên việc tiếp cận học đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém, chia nhóm đối tượng thành 2 phần rất khó khăn, còn một số cháu chậm phát triển về mặt trí tuệ, có cháu cá biệt không thích làm theo cô mà chỉ tự ý làm theo ý mình nên việc tiếp cận học môn toán về số lượng còn hạn chế về cách đếm không theo một vị trí nhất định. Việc hình thành biểu tượng toán học về hình dạng cho trẻ rất quan trọng vì môn học này giúp trẻ tích luỹ một số vốn kiến thức sơ đẳng vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của trẻ xác định số lượng, đếm, thêm bớt, chia nhóm từ đó giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, một kiến thức nhất định tạo tiền đề tốt cho việc học tập là hoạt động chính ở trường phổ thông sau này. Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy 10 Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang với môn toán” phải đẹp, an toàn, dễ sử dụng, sinh động thì giờ học mới đạt kết quả cao. Khi nói đến toán người ta hay nói đến sự khô khan, sự nhàm chán, trẻ thường không thích học, đặc biệt là đến cuối tiết học sự tập trung chú ý của trẻ kém nên để thu hút sự chú ý, tích cực tham gia của trẻ người giáo viên cần có những phương pháp và biện pháp cụ thể 3. Giải pháp, biện pháp: 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan: Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kích thước phong phú. Xác đinh loại tiết để chọn phương pháp thích hợp Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu về đồ dùng trực quan của từng loại tiết Lồng ghép vào các tiết học khác và các trò chơi. Hệ thống câu hỏi, phù hợp với đặc điểm của từng cháu để cháu hiểu và nắm rỏ kiến thức cần chuyền đạt.Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi nghiên cứu và xây dựng một số biện pháp hình thành biểu tượng toán học về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi. Cụ thể các biện pháp. Củng cố và làm quen kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ kiến thức hình thành biểu tượng toán học vào cuộc sống . Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, trên các phương tiện thông tin đại chúng về các chương trình giáo dục mầm non theo phương pháp đổi mới. Tìm hiểu các đối tượng trẻ trong lớp về các mặt: tiếp thu nhanh, tiếp thu chậm, trẻ hiếu động, thụ động. Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế và tổ chức các trò chơi nhằm cho trẻ hình thành các biểu tượng về toán học Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thúy 12
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ky_nang_toan_cho_tre_5_6_tu.doc