SKKN Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình

Hoạt động tạo hình ở lứa tuổi mầm non là một hoạt động mang tính sáng tạo, mang tính nghệ thuật, là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức năng tâm lý hình thành ở trẻ tình yêu đối với con người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu cái đẹp... Trong trường mầm non hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình, thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình, nhất là với trẻ mẫu giáo lớn "5 - 6 tuổi", trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu...
Trong năm học qua được sự phân công giảng dạy trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi những đề tài, những biện pháp tối ưu có hiệu quả nhất để áp dụng nhằm phát huy khả năng sáng tạo, hứng thú tham gia và niềm say mê của trẻ đối với môn học này, làm cho hoạt động tạo hình trở thành hoạt động đúng với mục đích và ý nghĩa của nó. Từ những lý do đó tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trong hoạt động tạo hình”.
doc 20 trang skmamnonhay 12/07/2024 530
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình

SKKN Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
 MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Cơ sở lý luận 2
2. Thực trạng vấn đề 3
3. Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ 4
 mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
3.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học sáng tạo, có 5
 nhiều nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động
3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giảng dạytạo hình phù 5
 hợp với trẻ của lớp mình
3.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan đẹp đa dạng, 6
 phong phú, hấp dẫn:
3.4 Biện pháp 4: Giáo viên cần linh hoạt khi đánh giá sản 7
 phẩm, dạy trẻ biết cách nhận xét bài của mình của bạn
3.5 Biện pháp 5: Giáo viên cần linh hoạt khi đánh giá sản 7
 phẩm, dạy trẻ biết cách nhận xét bài của mình của bạn
3.6 Biện pháp 6: Kích thích phát triển khả năng tạo hình cho 8
 trẻ ở mọi lúc mọi nơi
3.7 Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng 8
 dạy
3.8 Biện pháp 8: Phối kết hợp cùng với các bậc phụ huynh 8
4. Kết quả 8
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9
1. Kết luận 10
2. Bài học kinh nghiệm 10
3. Kiến nghị 10
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
 PHỤ LỤC
1. Tranh minh họa
2. Một số trò chơi từ nguyên vật liệu mở - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Thu thập sản phẩm tạo hình 
của trẻ, xem xét, phân tích, đánh giá quá trình hoạt động của trẻ.
- Trao đổi với các giáo viên trong trường về phương pháp dạy trẻ vẽ theo đề tài.
 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
 - Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê so sánh: Thống kê số liệu và 
tính % nhằm sử dụng số liệu thu được vào phân tích kết quả nghiên cứu.
 3. Thời gian nghiên cứu
 - Từ tháng 8/2019 đến hết tháng 1/2020.
 4. Phạm vi nghiên cứu
 - Lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Trung Mầu, huyện Gia Lâm, TP 
Hà Nội.
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
 1.1. Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn.
 - Để có một khả năng phát triển tạo hình cần phải trải qua một quá trình 
liên tục có hệ thống. Nếu như tuổi mẫu giáo nhỡ là nền tảng sự phát triển khả 
năng tạo hình, thì lứa tuổi mẫu giáo lớn lại là bước phát triển mới về khả năng 
tạo hình, được coi là bước đệm hết sức cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. 
Mỗi lứa tuổi đều có một vai trò nhất định trong quá trình phát triển khả năng tạo 
hình của trẻ. Đó là mối quan hệ xuyên suốt không thể tách rời. 
 - Chính vì vậy, ở mỗi lứa tuổi đều cần có những yêu cầu riêng biệt để phù 
hợp với tâm lý trẻ. Tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ đã có sự phát triển mạnh về thể lực và 
sự khéo léo của đôi bàn tay. Vì vậy trẻ miêu tả được đặc điểm về hình dáng, 
đường nét, bố cục và các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng khi vẽ nặn, cắt 
xé dán. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện 
và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của trẻ. 
 1.2. Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo ở trẻ:
 - Phát triển những khả năng của trẻ và phát triển đúng đắn những khả 
năng đó là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trong nhất. Để thực hiện 
những nhiệm vụ này cần chú ý lứa tuổi của trẻ, sự phát triển tâm sinh lý, điều 
kiện giáo dục
- Phát triển khả năng tạo hình ở trẻ chỉ có kết quả khi việc dạy trẻ tiến hành có 
kế hoạch, có hệ thống, nếu không sự phát triển đó sẽ đi theo con đường ngẫu 
nhiên, tình cờ và khả năng tạo hình của trẻ có thể dậm chân tại chỗ. Vậy khả 
năng là gì?
 a. Khái niệm về khả năng:
 2/15 - Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo Dục, tạo điều kiện 
cho chúng tôi được học tập những chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng chăm 
sóc giáo dục trẻ, thể hiện được mục tiêu của ngành
 - Không gian lớp học rộng, thoáng dễ tạo các góc mở. Khuôn viên nhà 
trường thoáng mát, sáng, xanh, nhiều cây cảnh, góp phần rất lớn trong việc làm 
giàu các biểu tượng cũng như là giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ. 
 - Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, có thời gian 
công tác lâu năm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. Có khả năng tạo hình tốt, biết 
định hướng, chọn đề tài phù hợp kích thích trí tưởng tưởng và khơi dậy khả 
năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình để đạt hiệu quả. Được sự giúp đỡ 
của các bậc phụ huynh cho việc làm đồ dùng giảng dạy cho trẻ trong hoạt động 
tạo hình.
 2.3. Khó khăn, hạn chế:
 - Một số trẻ mới ở nơi khác chuyển về, chưa mạnh dạn còn nhút nhát 
thiếu tự tin, khả năng cầm bút vẽ và tô màu tranh còn hạn chế.
 - Nguyên vật liệu tạo hình cho cô và trẻ còn hạn chế về chất lượng, chưa 
phong phú về thể loại. 
 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn hạn chế, phòng học diện tích 
nhỏ hẹp nên còn gặp nhiều khó khăn khi trưng bày sản phẩm..
 2.4. Số liệu điều tra thực trạng: Tổng số là 42 cháu.
 Số trẻ 
 Nội dung Số trẻ Kết quả Kết quả
 chưa 
 Thực nghiệm đạt Tỉ lệ % Tỉ lệ %
 đạt
 Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu 28 67% 14 33%
 Số trẻ có sản phẩm nặn đạt yêu cầu 20 48% 22 52%
 Số trẻ có sản phẩm xé dán đạt yêu cầu 22 52% 20 48%
 Trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động 17 40% 25 60%
 - Dựa vào bảng điều tra thực tế trên tôi thấy nhiều bài vẽ và nặn của trẻ 
chưa đạt yêu cầu, chưa hấp dẫn, chưa có sự sáng tạo, chưa biết thể hiện bố cục 
tranh, chưa biết phối hợp các màu sắc để tạo nên các sản phẩm, khả năng xé dán 
còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết nhận xét sản phẩm tạo hình. Qua quá trình 
nghiên cứu tài liệu về chuyên môn và qua thực tế giảng dạy tại lớp tôi đã tìm ra 
một số biện pháp giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 
6 tuổi trong hoạt động tạo hình. 
 4/15 - Làm hoa giấy tặng bà, mẹ, chị, Phát huy khả năng tạo hình, trí tưởng 
 em gái. tượng của trẻ khi tạo ra sản phẩm.
 11 - Trang trí cốc, đĩa, quạt giấy - Cô và trẻ thu gom các NVL để 
 với nhiều NVL khác nhau. Làm chuẩn bị cho giờ học. Tổ chức cho 
 bưu thiếp tặng cô nhân ngày trẻ làm theo nhóm, tăng khả năng 
 20/11. sáng tạo, phối hợp các nhóm với 
 nhau.
 12 - Xé dán, nặn các con vật bé - Sưu tầm 1 số loại giấy báo, giấy 
 thích. (Hình ảnh 3,4). Vẽ quà nhăn, sách cũđể trẻ hoạt động. Cho 
 tặng chú bộ đội. trẻ vẽ lên các chất liệu khác nhau.
 1 - Thổi màu nước: Tạo ra hoa - Phối hợp với phụ huynh cùng làm 
 đào, mai. Trang trí cành hoa đào nhằm tăng khả năng hoạt động 
 ngày Tết. nhóm, tinh thần, trách nhiệm của mỗi 
 cá nhân.
 2 - Cho trẻ vẽ, nặn, sử dụng làm - Thu thập các đồ dùng bỏ đi như: 
 quen với 1 số đồ dùng tạo hình Bàn chải, lõi giấynhằm kích thích 
 như: Bút lông, bàn chải, củ trẻ trong giờ tạo hình,
 quả (Hình ảnh 5). 
 3 - Làm ĐDĐC từ các NVL phế - Thu gom các NVL phế thải từ phía 
 thải tạo ra các PTGT, đồ chơi tự phụ huynh để trẻ hoạt động. Kích 
 tạo trong các góc chơi. thích trẻ sáng tạo, hứng thú hơn.
 4 - Tổ chức hội thi: “Bé với môi - Kích thích trẻ tham gia tăng khả 
 trường”. năng phát huy tính sáng tạo, trách 
 nhiệm, tinh thần trong các hoạt động.
 5 - Làm tranh tặng Bác Hồ. Vẽ - Phát huy hết khả năng tạo hình của 
 phong cảnh quê hương mình. trẻ thông qua trí tưởng tượng và vốn 
 kiến thức trẻ có để tạo ra bức tranh.
=> Kết quả: Từ việc xây dựng kế hoạch phù hợp với lứa tuổi và kỹ năng tạo 
hình của trẻ lớp tôi. Tôi thấy 92% trẻ đạt trong giờ tạo hình tăng cao, phát huy 
hết khả năng sáng tạo của trẻ ngày càng phong phú đa dạng.
 3.3. Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan đẹp đa dạng, phong phú, 
hấp dẫn:
 - Muốn trẻ tạo ra sản phẩm đẹp và phong phú thì đồ dùng tranh mẫu, vật 
mẫu, tranh gợi ý phải đẹp của cô phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mĩ. Trẻ thu 
hút bởi các màu sắc rực rỡ, những hình thù ngộ nghĩnh sinh động, dưới mắt trẻ 
cái gì cũng mới mẻ, cũng gợi cho trẻ sự tò mò. (Hình ảnh 6)
 6/15 thiện thì gợi ý cho trẻ tạo thêm một vài chi tiết để sản phẩm đẹp hơn, sinh động 
hơn. Nhiều lần như vậy trẻ sẽ biết cách nhận xét sản phẩm. 
Ví dụ 1: 
Đề tài “Sắc màu diệu kì” Kỹ năng: Phát triển trí tưởng tượng, tính sáng tạo để vẽ 
tạo thành những bông hoa mà trẻ thích từ hình của bàn tay, in ngón tay, chấm 
tăm bông. Trẻ sử dụng linh hoạt bàn tay, các ngón tay để tạo ra bức tranh. Trẻ 
biết cách đánh giá, nhận xét bài của mình, của bạn. 
 3.6. Biện pháp 6: Kích thích phát triển khả năng tạo hình sáng tạo cho 
trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
 - Ở trẻ 5 - 6 tuổi vốn kính nghiệm phong phú. Để phát huy khả năng sáng 
tạo và niềm say mê hoạt động của trẻ tôi đã tận dụng thời điểm hợp lý trong 
ngày từ trò chuyện buổi sáng hay hoạt động vui chơi, đi dạo, đi thăm quan ở mọi 
lúc mọi nơi tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với môi trường xung 
quanh, môi trường thiên nhiên muôn hình muôn vẻ. 
 - Cô động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nhiều nguyên vật liệu khác 
nhau để kích thích trẻ sáng tạo. Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tập trung, 
sáng tạo ra sản phẩm nghệ thuật. 
=> Kết quả: Khi kích thích phát triển khả năng tạo hình của trẻ ở mọi lúc, mọi 
nơi, trẻ lớp tôi đã phát huy hết khả năng của mình ở bất cứ đâu tôi có thể dạy3.7. 
Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
- Để tăng cường tài liệu phong phú cho môn tạo hình, tôi thường xuyên tìm 
kiếm, sưu tầm hình ảnh trên mạng, trên đĩa để hướng dẫn trẻ. Thường xuyên 
ứng dụng các công nghệ thông tin vào giảng dạy trẻ. 
- Cho trẻ xem tranh trên màn hình máy chiếu kết hợp với đàm thoại: Khi cho trẻ 
quan sát tranh, tôi đặt câu hỏi về kỹ năng, đường nét, màu sắc của tranh. Sau đó, 
tôi cho trẻ tự đặt câu hỏi, nói lên những thắc mắc của trẻ về tranh để giáo viên 
biết và hướng dẫn trẻ thêm. 
=> Kết quả: 98 % trẻ lớp tôi hứng thú, tích cực khi được quan sát xem cô giáo 
hướng dẫn thông qua các công nghệ thông tin
 3.8. Biện pháp 8: Phối kết hợp cùng với các bậc phụ huynh:
 - Việc tạo hứng thú và nâng cao tính tích cực và sáng tạo cho trẻ trong 
hoạt động tạo hình, gia đình cũng đóng vai trò không nhỏ. Giáo viên thường 
xuyên trao đổi, tuyên truyền đến phụ huynh chọn thời điểm dạy trẻ vẽ, nặn, 
cắt và tích cực cho trẻ tìm hiểu nhiều về thế giới xung quanh để tích luỹ kinh 
nghiệm, vốn kiến thức cho trẻ. Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu như 
lịch, giấy báo cũ, chai lọ để tăng học liệu, đồ dùng cho trẻ tạo hình. 
* Một số trò chơi từ nguyên vật liệu mở: (Ở mục phụ lục)
 8/15

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phat_huy_kha_nang_sang_tao_cho_tre_mau.doc