SKKN Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Tuổi mầm non cơ thể phát triển nhanh nhưng sức đề kháng còn yếu, các cơ quan phát triển nhưng chưa hoàn thiện. Trẻ phải chịu nhiều hoàn cảnh của môi trường, dễ mắc nhiều bệnh khác nhau. Việc rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ trong những năm đầu đời có ý nghĩa đặc biêt quan trọng. Một đứa trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo sẽ là cơ sở tốt cho việc phát triển trí tuệ nhận thức. Phát triển vận động làm cho quá trình hình thành các hình thái và chức năng của cơ thể trẻ mang tính chất tối ưu, đảm bảo sự phát triển hài hòa về thể chất, thúc đẩy những họat động chức năng bình thường của cơ thể tăng cường sức khỏe cho trẻ. Trí lực phát triển tốt trẻ có thể tham gia được tất cả các hoạt động phù hợp với độ tuổi. Từ đó trẻ trở nên vui vẻ hoạt bát, lạc quan cởi mở với mọi người, có ý trí dũng cảm trước mọi khó khăn.
Vì vậy, phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển về thể lực của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Việc cho trẻ tập luyện các bài tập phát triển chung, vận động cơ bản hay chơi các trò chơi vận động chính là tạo điều kiện, cơ hội để trẻ phát triển thể lực một cách toàn diện.
Bên cạnh đó nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động: Tăng cường thời lượng vận động, tăng cường hệ thống bài tập vận động đảm bảo phù hợp với độ tuổi giúp trẻ mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có tính độc lập tự chủ. Từ những nhận thức về sức khỏe và trí tuệ của trẻ tôi đã suy nghĩ và đưa ra “Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” với mục đích mang đến cho trẻ những bài tập phát triển vận động phù hợp và lý thú, phát triển thể lực cho trẻ.
docx 40 trang skmamnonhay 26/01/2025 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
 Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
- Tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng phát triển vận 
động cho trẻ ở trường mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng 
đồng thời phát huy cao nhất tính tích cực phát triển vận động ở trẻ.
- Giúp trẻ phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mĩ, thông qua các hoạt động chơi, 
tập trẻ phát triển thể lực tốt hơn.
 III. Đối tượng nghiên cứu
 -Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
 IV. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện
 - Phạm vi nghiên cứu: tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2
 - Do thời gian không cho phép tôi chỉ nghiên cứu về "Một số biện pháp 
nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5- 6 tuổi”.
 -Thời gian thực hiện từ tháng 09/2021 đến tháng 03/2022.
 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận
Giáo dục thể chất nói chung và hoạt động phát triển vận động nói riêng có ý nghĩa 
quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát 
triển tốt sẽ nhanh nhẹn, tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu 
khám phá môi trường xung quanh và qua các trải nghiệm trong vận động, trẻ được 
cung cấp thêm kiến thức, kĩ năng, nhờ đó trẻ sẽ phát triển về mọi mặt. Để đáp ứng 
yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ ngành giáo 
dục mà còn là yêu cầu của xã hội đòi hỏi một thế hệ trong tương lai phải có thể lực 
tốt, chỉ số cân nặng và chiều cao đạt chuẩn. Chính vì thế để đặt nền móng cho trẻ 
ngay từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là cho trẻ 5-6 tuổi để chuẩn bị tâm thế cho trẻ 
bước vào lớp 1 đòi hỏi người giáo viên nắm vững kiến thức, kỹ năng và khai thác 
khả năng của từng trẻ. Tuy nhiên để đáp ứng được mục đích trên thì mỗi giáo viên 
không ngừng nâng cao kiến thức, dành thời gian nghiên cứu, tổ chức các hoạt động 
sáng tạo, hấp dẫn giúp phát huy tính tích cực của trẻ.
Hiểu được điều đó tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp bằng chính kinh 
nghiệm thực tế giảng dạy của mình để nâng cao chất lượng phát triển vận động 
cho trẻ.
II. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với trẻ tôi thấy trong các nội 
dung giáo dục thì phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của 
giáo dục mầm non có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Nhưng trên 
thực tế nhiều giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc phát
 2 | 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
- Lựa chọn tổ chức một số hoạt động phát triển vận động còn hạn chế.
- Hình thức còn chưa linh hoạt thường xuyên.
*về phía trẻ:
- Thể lực của trẻ không đồng đều, trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn.
- Một số trẻ còn ngại vận động và giao tiếp
- Kỹ năng vận động còn hạn chế.
* Đối với phụ huynh:
- Một số phụ huynh còn chưa nắm vững kiến thức nuôi dạy trẻ.
- Quá nuông chiều trẻ có thói quen cho trẻ mang quà đến lớp.
 - Một số phụ huynh còn chưa kết hợp tốt giữa gia đình và nhà trường để giáo dục 
trẻ.
* về cơ sở vật chất:
- Đồ dùng tập thể dục còn chưa đẹp.
- Khu vui chơi thể chất chưa đủ đồ dùng trang thiết bị hiện đại.
 - Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học tôi đã khảo sát xây 
dựng kế hoạch tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển vận động cho 
trẻ 5 - 6 tuổi.
3. Số liệu điều tra cụ thể:
+Khảo sát trẻ:
Tổng số trẻ được khảo sát: 30/30 trẻ = 100%
 Đầu năm
 STT Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt
 Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ %
 Sức khỏe 24 80 6 20
 1 - Cân nặng
 25 83 5 17
 - Chiều cao
 2 Nề nếp 17 57 13 43
 3 Kỹ năng sử dụng, dụng cụ 19 63 11 37
 Kỹ năng tập các vận động - 
 19 63 11 37
 4 Vận động thô
 - Vận động tinh 15 50 15 50
 5 Tính cộng đồng 16 53 14 47
 6 xếp loại chung 19 64 11 36
+ Khảo sát giáo viên:
- Qua 3 hoạt động.
 4 | 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
Bám sát kế hoạch năm học của nhà trường và căn cứ vào nội dung trong chương 
trình theo độ tuổi, dựa vào mức độ phát triển, khả năng thực tế của trẻ tôi đã xây 
dựng kế hoạch nội dung các bài tập vận động cho trẻ, xác định độ khó của từng bài 
tập và sắp xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp đi từ dễ đến khó 
đảm bảo tính đồng tâm, vừa cung cấp kỹ năng mới vừa củng cố vận động trẻ đã biết, 
đồng thời chuẩn bị cho những kỹ năng vận động cao hơn và lựa chọn các chỉ số phù 
hợp từng tháng cụ thể như sau:
 CHỦ ĐỀ - SỰ 
 THÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 KIỆN
 -Đi nối gót bằng - Đi nối gót chân, đầu chân này 
 bàn chân tiến lùi nối vào gót chân kia tiến về phía 
 trước sau đó lùi lại.
 Bé chào đón năm -Bật sâu 40 cm - Trẻ nhảy được độ cao 40cm, hai 
 9
 học mới ( ĐGCS2) đầu bàn chân chạm đất nhẹ nhàng 
 và giữ được thăng bằng.
 -Ném trúng đích - Trẻ ném được bao cát trúng vào 
 nằm ngang đích nằm ngang.
 -Đi trên ván kê dốc -Trẻ giữ được thăng bằng khi đi 
 -Bật xa tối thiểu lên xuống trên ván kê dốc
 50cm (ĐGCS1) - Trẻ nhún bật bằng 2 chân chạm 
 đất nhẹ nhàng và giữ được thăng 
 -Ném xa bằng 1 tay bằng.
 Mẹ thân yêu của - Trẻ ném xa bằng 1 tay thẳng 
 10
 bé -Bò bằng bàn tay hướng, mắt nhìn thẳng, ném xa về 
 cẳng chân chui qua phía trước.
 cổng - Trẻ bò phối hợp chân nọ tay kia 
 ( ĐGCS 14 khi bò chui qua cổng không chạm 
 vào cổng
 6 | 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
 dích dắc
 - Đập và bắt được 
 - Trẻ đập và bắt được bóng bằng 
 bóng bằng hai tay
 2 tay, không ôm bóng vào người.
 ( ĐGCS 10)
 -Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân 
 - Bò chui qua ống 
 tay, mắt nhìn thẳng về phía trước, 
 dài 1,5 m x 0,6 m
 tự tin khi chui qua ống dài
 - Nhảy lò cò được ít 
 -Trẻ nhảy lò cò 5-7 bước liên tục 
 nhất 5 bước liên tục 
 về phia trước( Biết đổi chân theo 
 theo yêu cầu
 yêu cầu và không phải dừng lại)
 ( ĐGCS 9)
 -Trẻ biết dùng sức của 2 tay để 
 -Ném xa bằng 2 tay
 ném xa
2 Lễ hội mùa xuân -Ném bóng vào rổ
 - Trẻ phối hợp tay mắt để ném 
 đúng vào rổ.
 -Bật tách, khép 
 - Trẻ phối hợp tay chân mắt để 
 chân qua 7 ô
 bật chụm tách chân theo ô vẽ. Giữ 
 được thăng bằng khi bật.
 - Lăn bóng và di - Trẻ phối hợp tay, chân, mắt, để 
 chuyển theo bóng lăn bóng và di chuyển theo bóng 
 khéo léo.
 - Ném và bắt bóng - Trẻ phối hợp tay mắt để ném và 
 bằng 2 tay từ bắt bóng không làm rơi bóng và 
 khoảng cách 4 m. hạn chế ôm vào người.
 Ngày hội của mẹ 
3 - Đi chạy đổi hướng 
 và cô.
 theo hiệu lệnh - Trẻ phối hợp chân, mắt, tai để đi 
 - Chạy chậm chạy theo hiệu lệnh.
 khoảng 100 - 120 
 m. -Trẻ kết hợp tay chân nhịp nhàng 
 để chạy chậm đều không cảm 
 thấy mệt mỏi
 8 | 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
 vòng nhún bật liên tục vào vòng tiếp 
 đất bằng 2 mũi bàn chân.
 -Bật qua vật cản - Trẻ nhún lấy đà bật qua vật cản 
 có độ cao từ 15-20 cm
 - Chuyền bóng 4 - Trẻ biết cách chuyền và bắt 
 hướng bóng không làm rơi bóng, khi 
 Mừng sinh nhật 
 5 chuyền đưa bóng ngang, khi đón 
 Bác Hồ kính yêu
 bóng bắt dọc, không chạm vào tay 
 bạn
 - Đi đập và bắt -Trẻ đi đập và bắt bóng nảy 4-5 
 bóng lần liên tiếp
 Sau khi lập song kế hoạch tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ ở 
lớp mình, tôi và giáo viên cùng lớp đã thống nhất cách tổ chức thực hiện chương 
trình. Đồng thời tìm ra phương pháp dạy vận động sáng tạo nhất, phù hợp nhất đối 
với trẻ cả ở trong tiết học và ngoài tiết học.
 Hình ảnh 1: Trao đổi với giáo viên cùng lớp
2. Biện pháp 2: Tham mưu xây dựng CSVC và cùng trẻ làm đồ dùng, đồ chơi 
phục vụ cho hoạt động.
Để hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi hứng thú và đạt kết quả cao thì 
đồ dùng đồ chơi tổ chức hoạt động là rất cần thiết và quan trọng. Chính vì vậy 
ngay từ đầu năm học tôi bám sát vào chương trình giảng dạy trong kế hoạch đã
 10 | 31 + Hiệu quả sử dụng: Với những túi cát này sẽ lôi cuốn trẻ vào hoạt động, không 
bị nhàm chán và với sản phẩm này trẻ có thể sử dụng vào bài tập ném xa, ném 
trúng đích, đi trên ván đầu đội túi cát....
Ví dụ 2: Cổng chui.
+ Mục đích: Tận dụng những chiếc lốp xe đã qua sử dụng để làm ra những chiếc 
cổng chui dùng trong khi thực hiện các bài tập: bò, trườn, chui... Khuyến khích trẻ 
phát huy sáng tạo để tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau và tạo hứng thú cho 
trẻ khi tham gia hoạt động.
+ Chuẩn bị nguyên liệu: Những lốp xe đã qua sử dụng tôi mang cọ rửa thật sạch 
và phơi khô, vỏ hộp sữa bột, xi măng, cát, nước, sơn, xốp màu, bút dạ, kéo, keo 
nến...
+ Cách làm: Mỗi chiếc lốp xe tôi cắt bớt khoảng 35cm sau đó phun sơn trang trí 
và đợi cho khô. Chộn xi măng, cát, nước tạo thành vữa bỏ vào hộp sữa đổ chân 
cổng, cắm lốp xe vào hai ống sữa chờ một ngày sau cho vữa cứng tôi và trẻ trang 
trí nốt phần còn lại.
Từ những miếng đề can, sốp màu tôi gợi ý để trẻ suy nghĩ và trang trí theo sở thích 
của trẻ. Sau khi trẻ vẽ, cắt hình khuôn mặt những con vật tôi giúp trẻ gắn đính tạo 
thành những chiếc cổng chui thật ngộ nghĩnh
 Hình ảnh 3: Những chiếc cổng chui
 12 | 31

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nham_phat_trien_van_dong_cho_tre_5_6_t.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.pdf