SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi
Hoạt động ngoài trời bao gồm các hoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện cho trẻ một số kiến thức , kỹ năng một cách khoa học theo đúng mục tiêu của chương trình, các hoạt động giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường và cuộc sống xung quanh…. Thông qua hoạt động ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trải nghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môi trường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau. Trẻ được dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc với môi trường xung quanh. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 -6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu với mục đích giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế giới muôn loài xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động; tăng cường kỹ năng giao tiếp của trẻ, trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các bạn trong lớp từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp; giúp giáo viên đứng lớp có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả cao.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi

Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi II. Mục đích nghiên cứu Hoạt động ngoài trời bao gồm các hoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện cho trẻ một số kiến thức , kỹ năng một cách khoa học theo đúng mục tiêu của chương trình, các hoạt động giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường và cuộc sống xung quanh. Thông qua hoạt động ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trải nghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môi trường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau. Trẻ được dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc với môi trường xung quanh. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 -6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu với mục đích giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế giới muôn loài xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động; tăng cường kỹ năng giao tiếp của trẻ, trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các bạn trong lớp từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp; giúp giáo viên đứng lớp có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả cao. III. Đối tượng nghiên cứu Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm là trẻ mầm non 5 – 6 tuổi thuộc lớp mẫu giáo lớn A4 - Trường Mầm Non Cam Thượng - năm học 2019 – 2020. IV. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các cháu lớp 5- 6 tuổi A4 - Kế hoạch nghiên cứu: thực hiện 1 năm học, từ tháng 9/2019 đến tháng 7/2020 V. Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh – phân loại - Phương pháp giao tiếp - Phương pháp học tập trải nghiệm 2/15 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi Bản thân tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, luôn có tinh thần cầu thị, ham học hỏi chuyên môn. Thường xuyên học hỏi các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ hoạt động và tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúngĐồng thời có kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo từng chủ đề cụ thể, theo sự hứng thú của trẻ. Có tinh thầm trách nhiệm hoàn thành mọi nhiệm vụ được phân công. Luôn chủ động tìm tòi và sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi, tìm trò chơi phục vụ cho hoạt động học và vui chơi của trẻ 2. Khó khăn Trường có diện tích sân chưa được rộng, ít cây to nên sân trường còn ít bóng mát cho trẻ chơi cũng như quan sát. Đa số phụ huynh của lớp đều là lao động nông nghiệp chưa nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động vui chơi và chưa có nhiều thời gian chơi cùng con. Việc học tập và vui chơi của các con hầu hết là diễn ra ở trường. 3.Thực trạng Đầu năm học, khi được phân công vào dạy lớp 5- 6 tuổi A4, tôi nhận thấy đa số trẻ lớp mình vẫn chưa tập chung chú ý, không thích học và có những biểu hiện mệt mỏi khi thực hiện vận động. Số liệu được thể hiện qua “Bảng thống kê số liệu kết quả phân loại sự hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động: Quan sát, chú ý, vận động của trẻ đầu năm học 2019 – 2020” ( Tổng số trẻ: 30 trẻ ) Kết quả Kết quả Hoạt động Hoạt động Số Số STT quan sát Tỷ lệ % vận động Tỷ lệ % lượng lượng 1 Loại tốt 3 10.0% Loại tốt 4 16.7% 2 Loại khá 6 20.0% Loại khá 8 26.7% 3 Loại TB 16 53.3% Loại TB 14 46.6% 4 Loại yếu 5 16.7% Loại yếu 3 10.0% III. Các biện pháp giải quyết vấn đề 1.Biện pháp 1: Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt động ngoài trời. 4/15 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi hơn cho trẻ. Tôi luôn cố gắng hướng trẻ chơi theo chủ đề thích hợp, mở rộng kỹ năng chơi và kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Vì vậy trẻ được hoạt động một cách tích cực nhất, từ đó tạo được nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi. Ngoài ra tôi luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát. Tạo bầu không khi vui vẻ giữa cô và cháu để buổi chơi đạt được kết quả cao nhất. 1.2. Chuẩn bị các nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và trong sinh hoạt. Để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên , tôi gợi ý cho trẻ mang đến nhiều nguyên vật liệu như: các loại hạt, các loại cây & hoa, vỏ chai nhựa, vỏ hến, đá, sỏi, bìa các tông . Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ quan sát vật chìm nổi, Tôi cho trẻ cùng chuẩn bị các nguyên liệu: sỏi, đá, các miếng xốp, đồ chơi bằng nhựa. Khi tổ chức cho trẻ chơi với cát nước, tôi cùng trẻ sưu tầm chuẩn bị các vỏ chai nước bằng nhựa ( vỏ C2, trà xanh ) Để khi tham gia chơi trẻ có thể dùng chính các vỏ chai đó để chơi: Đong nước, chơi đồng hồ cát Tôi còn tận dụng các sự vật, hiện tượng xung quanh để tổ chức cho trẻ quan sát đạt hiệu quả cao. Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng rụng trên sân cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng về lớp làm nguyên liệu cho những giờ hoạt động tạo hình. Sau đó cùng nhau trò chuyện hoặc vẽ về những chiếc lá đó. Cô có thể đưa ra một số câu hỏi kích thích trí tò mò và tư duy của trẻ. • Đố con đó là lá của cây gì? Tại sao con biết? • Tại sao lá rụng? Quan sát trên cây xem lúc này như thế nào? • Cây cần gì để sống? người ta trồng cây để làm gì? • Theo co chúng mình bảo vệ cây bằng cách nào? • Quan sát xem trên sân trường có bao nhiêu cây giống với cây này? Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cộng rau muống, cổ và thay đổi nhiều hình thức cho phong phú. Cô gợi ý cho trẻ chơi, giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình. Ví dụ : Tạo hình bức tranh bằng lá cây khô • Cô và trẻ nhặt nhiều loại lá cây khác nhau ( lá tròn, dài, răng cưa, to, nhỏ), phân loại lá theo đặc điểm và đem phơi khô. • Cô hướng dẫn trẻ xé hoặc cắt để tạo hình theo ý thích. 6/15 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi Ví dụ: Trò chơi “Đổi chỗ” tôi thay thành tên mới là “Bão thổi, gió thổi, tìm bạn” - Trò chơi Kéo co có thể thay đổi tên là Kéo pháo. - Tôi cũng khuyến khích để trẻ cùng tham gia làm những đồ chơi ngoài trời với cô như: Làm quả cầu từ dây nilon và nắp nhựa, hay nhặt những chiếc lá khô rồi cùng đếm và so sánh với nhau xem đó là lá của loại cây nào Tôi cũng tận dụng tối đa những dụng cụ cho trẻ học trong giờ thể dục để cho trẻ hoạt động ngoài trời. Đây cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận động cho trẻ đạt hiệu quả cao và rất hứng thú đối với trẻ. 2.2. Nhóm trò chơi tăng cường nhận thức cho trẻ: Ở nhóm trò chơi này tôi tổ chức cho trẻ được tham gia trồng cây và chăm sóc vườn cây xung quanh khu vực trường, góc thiên nhiên của lớp nhằm phát triển óc tò mò ở trẻ: quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trường. Phân loại chúng theo nhóm: Nhóm cây có hoa, nhóm không có hoa, nhóm ăn quả, nhóm cây cho bóng mát nhóm cây lấy gỗkhi đươc trải nghiệm những hoạt động này trẻ tỏ ra rất hào hứng và thích thú. (Ảnh 4) Khi tham gia hoạt động ngoài trời, trẻ được chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá như: Trẻ chơi đong nước, vật chìm vật nổi, chơi đồ hình bằng cát, xây lâu đài cát,... qua đó trẻ biết được tính chất, công dụng của chúng. Lá cây cũng là phương tiện chơi rất hấp dẫn trẻ. Trẻ dùng lá cây để xếp thành những hình dạng khác nhau theo trí tưởng tượng của trẻ như hình bông hoa, căn nhà, con bướm, con cá, (Ảnh 5) Thông qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng hơn mối quan hệ với thế giới xung quanh, trẻ biết cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, đồng thời rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi người. 2.3. Nhóm trò chơi phát triển giác quan: Bên cạnh việc củng cố các biểu tượng về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ, rèn cho trẻ những kỹ năng trong giao tiếp, trong vận động và rèn luyện cho trẻ có một thể lực tốt. Tôi còn chú trọng tìm tòi thêm các trò chơi giúp phát triển các giác quan cho trẻ như: Cho trẻ lắng nghe các tiếng động, tiếng kêu ở đâu, lắng nghe tiếng gió thổi, lá rụng, chim hót, cho trẻ ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi của lá cây, và cảm nhận ánh nắng mặt trờiqua các trò chơi như: “Tai ai tinh ”; “Ngửi hoa ”; “Ai tinh mắt ”; “Nhìn lá đoán cây ”; “ Đoán vật bằng tay”; “ Đoán xem tiếng động gì”; “ Âm thanh phát ra từ đâu? ” 8/15 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi Tìm tòi, sưu tầm và sáng tạo thêm một số bài vè, đồng dao và ứng dụng vào trò chơi nhằm giúp trẻ hứng thú và hoạt động tích cực hơn. Tôi sưu tầm những bài vè như: “Vè tưới cây” cho trẻ vừa đọc vè vừa tưới cây tạo cho trẻ sự hứng thú, vui vẻ và thoải mái và yêu thích muốn tham gia lao động tưới nước cho cây. Đồng thời qua đó giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rất hiệu quả, trẻ phát âm chuẩn hơn, giảm bớt ngọng(Ảnh 9) VÈ TƯỚI CÂY Ve vẻ vè ve Chăm cho cây lớn Tôi vè tôi kể Cây xanh tươi tốt Thi đua tập thể Bóng mát hoa thơm Tưới nước cho cây Quả ngon mát ngọt Cho cây đó mà cho cây ! Mát ngọt thơm ngon Tuổi nhỏ hăng say Thơm ngon cái mà thơm ngon! Tôi đã sưu tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động ngoài trời phù hợp với từng chủ đề. B¶ng mét sè trß ch¬i ph¸t triÓn vËn ®éng Chñ ®Ò Trß ch¬i vËn ®éng Trß ch¬i d©n gian B¶n th©n §uæi b¾t bãng. Dung d¨ng dung dÎ. §uæi b¾t. Lén cÇu vång. §i ®i nhÑ h¬n. KÐo co. Qu¶ bãng trßn. Ch¬i u. §«i b¹n. Gia ®×nh Gµ t×m mÑ. Th¶ ®Øa ba ba Chim mÑ chim con NhÈy bíc T×m ®óng nhµ. C©u c¸ (C©u Õch) Ai nÐm xa h¬n. M«i trêng x· héi L¸i m¸y bay. §¸ bßng tróng lç Lµm ®oµn tµu. §Èy gËy Phi c«ng. Ch¬i ®å ¤ t« vµ chim sÎ. Thi v¸c cñi ch¹y B¸c n«ng d©n vµ ®µn bß. M«i trêng tù nhiªn Gµ con t×m måi. TËp tÇm v«ng N¾ng vµ ma. Th¶ ®Øa ba ba Thá con d¹o ch¬i. MÌo ®uæi chuét C¸o vµ thá. Cíp l¸ GÊu vµ ong. 10/15
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nham_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_k.doc