SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non

Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non. Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ. Vậy tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả, nhất là đối với hoạt động “Làm quen với toán” đây là môn học đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với môn học này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt động của trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hoá kiến thức một cách chính xác, khoa học.
docx 24 trang skmamnonhay 26/01/2025 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non
 2
 SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hậu
Sinh ngày: 18/09/1997
Quê quán: Võng Xuyên- Phúc Thọ- Hà Nội
Năm vào ngành: 2021
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Tam Thuấn - Phúc Thọ - Hà Nội. 
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng giáo dục mầm non.
Kỷ luật: Không 4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
 1. Lý do chọn đề tài
 a. Cơ sở lý luận:
 Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta, lúc sinh thời người 
đã nói “Non song việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việt năm có được 
sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập 
của các cháu”. Trẻ em những mầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giàu 
mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ 
thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Người giáo viên mầm non ngoài 
việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa 
trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên mầm non 
còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua 
các môn học như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, 
môn văn học, chữ cái, vận động, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng, thông qua 
các môn học trẻ được học mà chơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân 
cách của trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến 
phức tạp, từ dễ đến khó. Thông qua các môn học giúp cho trẻ phát triển một cách 
toàn diện về mọi mặt như: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Giúp trẻ có một hành tranh vững 
vàng, một tâm thế tự tin để bước vào lớp một.
 Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non. Hoạt động vui chơi là 
một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các 
giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống 
kiến thức cần trang bị cho trẻ. Vậy tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội 
các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả, nhất là đối với hoạt động “Làm 
quen với toán” đây là môn học đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt được việc 
này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ 
tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có 
khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn 
làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với môn học này người giáo viên cần 
phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng 
cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức 
của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt động của 
trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, 
từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức 
tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hoá kiến thức một cách 
chính xác, khoa học. Nhận thức về phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích 
cực của trẻ.
 3. Đối tượng nghiên cứu:
 Được áp dụng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trường mầm non Tam Thuấn- Phúc 
Thọ- Hà Nội
 4. Đối tượng để khảo sát thực nghiệm:
 Trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non.
 5. Phương pháp nghiên cứu:
 Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
 - Nghiên cứu qua tài liệu.
 + Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
 + Các tạp chí tập của vụ giáo dục mầm non
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp đàm thoại, trao đổi trực tiếp.
 - Phương pháp trực quan thị giác.
 - Phương pháp thực hành.
 6. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài:
 - Đối tượng: Trẻ 5 - 6 tuổi lớp A1 - Trường Mầm non Tam Thuấn
 - Thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
 1. Cơ sở lí luận:
 Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi 
mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là 
phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản 
nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế, để có sự phát triển và hướng tới một 
nền giáo dục toàn diên như Bác Hồ đã từng nói
 “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
 Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ.... và các sự vật hiện 
tượng đến nhận thức xung quanh. Tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh hưởng 
đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những khái niện giản đơn nhất về thế 
giới xung quanh có nhu cầu muốn tìn tòi, khám phá về tính chất, đặc điểm của sự 
vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, sắp 
xếp của chúng trong không gian.
 Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưng vật kia 
lại không lăn được, hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khác nhau như 
thế nào? Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ vật có bao nhiêu vật và cách so sánh 
các nhóm với nhau. Trẻ muốn biết nhóm này có số lượng nhiều hay ít hơn nhóm 
kia. Bắt đầu trẻ muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm được bằng nhau. 8
 * Đối với trẻ:
 - Sự phát triển tâm sinh lý không đồng đều, một số trẻ chưa có nề nếp, kỹ 
năng hoạt động.
 * về phụ huynh:
 - Nhận thức của phụ huynh không đồng đều, nhiều phụ huynh còn chưa hiểu 
được tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non, nên sự phối 
hợp giáo dục trẻ của cô giáo với phụ huynh còn gặp khó khăn.
 * về cơ sở vật chất:
 - Do nhà trường kinh phí còn hạn hẹp nên việc đầu tư thêm trang thiết bị, 
đồ dùng để phục vụ cho hoạt động toán còn hạn chế, đồ dùng chưa phong phú và đa 
dạng.
 2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.
 Ngay vào đầu năm học tôi đã khảo sát chất lượng học sinh qua hoạt động
 “Làm quen với toán” được kết quả sau:
 - Tổng số trẻ được khảo sát = 31/31 cháu = 100%.
 - Bảng khảo sát đầu năm học.
 Đạt Chưa đạt
 TT
 Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ %
 1 Nhận thức của trẻ 18 58% 13 42%
 2 Kỹ năng xếp tương ứng
 1-1 22 71% 9 29%
 3 Kỹ năng đếm 22 71% 9 29%
 4 Kĩ năng nhận biết về chữ 
 số 18 58% 13 42%
 5 Kĩ năng so sánh, phân 
 tích 19 61% 12 39%
 6 Kĩ năng thêm bớt, tạo 18 58% 13 42%
 nhóm
 7 Kỹ năng tách, gộp 18 58% 13 42%
4. Biện pháp từng phần.
* Biện pháp 1. Tự bồi dưỡng bản thân:
 Để có thể thực hiện tốt “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt 
động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong trường mầm non.” Trước 
hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt 
động làm quen với toán mà giáo viên còn cần phải nắm chắc được các phương pháp 
và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ * Cụ thể:
 10
 Chủ đề: "Trường mầm non" tôi đã làm một số đồ dùng, đồ chơi học toán 
như: Bút chì, vở...Cắt dán để bổ xung vào tiết dạy cho phù hợp chủ đề
 Phục vụ cho trẻ hoạt động các tiết học: Ôn số lượng trong phạm vi 5.
Chủ đề “ gia đình” tôi đã cắt bát, thìa bằng xốp màu khác nhau để trẻ học toán: số 
6.
 Ví dụ: Chủ đề “Nghề nghiệp”: Tôi dùng xốp màu, giấy màu để cắt và 
trang trí quần, áo phục vụ cho tiết học toán số 7.
 Chủ đề thực vật các con học tiết số 8: Tôi dùng xốp, giấy màu, bìa cứng để 
cắt, làm hoa, lọ hoa đủ cho 31 trẻ, mỗi trẻ 8 bông hoa và 8 bình hoa.
 Ví dụ: “Chủ đề giao thông”. Tôi đã tận dụng các nguyên phế liệu: Xốp rải 
nền đã bị hỏng, băng dính xốp, keo nến. Để làm nên 1 số phương tiện giao thông 
giúp các con học toán tích hợp đúng chủ đề. Tôi sử dụng những đồ dùng tự tạo để 
dạy trẻ đếm đến 10, thêm bớt tạo nhóm đủ số lượng 10, chia nhóm có 10 đối tượng 
thành 2 phần theo các cách khác nhau..
 Ví dụ: “Chủ đề trường tiểu học”: Tôi tận dụng các nguyên phế liệu: Xốp, 
bìa cứng, giấy màu .để làm 1 số đồ dùng: Bút, vở, bảng, cặp sách .Để các con ôn 
lại tiết toán số 10, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 10.
 - Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng tôi còn áp dụng các kiến thức đã được học từ 
lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin để thiết kế các bài giáo án điện tử gãp phần tạo 
hứng thú cho trẻ, cháu tích cực hoạt động hơn và qua đó chất lượng dạy và học đạt 
kết quả cao hơn.
 Hình ảnh 2: Đồ dùng học toán
* Biện pháp 3: Rèn kỹ năng làm quen với toán cho trẻ được lồng ghép thông 
qua các hoạt động khác.
 Dạy trẻ làm quen với toán không chỉ dạy trẻ trên tiết học mà để nâng cao 
chất lượng hoạt động và củng cố kiến thức cho trẻ cô giáo cần tổ chức cho trẻ làm 
quen ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm trong ngày một cách thường xuyên, liên 
tục.
 Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc: Tôi cho trẻ làm quen với toán thông qua 
hoạt động tạo số bằng bảng chun học toán . Hoạt động này không những giúp trẻ 
được vui chơi mà trẻ còn được ôn lại các chữ số đã học, rèn sự khéo léo của đôi 
bàn tay, giúp phát triển tư duy, trí tuệ cho trẻ.
 Hình ảnh 3: Trẻ hoạt động góc toán
 Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán thông qua hoạt động đón và trả trẻ. 
Giờ đón trả trẻ có thể cho trẻ đếm các bạn, cho trẻ đếm đồ dùng thêm bớt theo yêu 
cầu của cô giúp trẻ nắm được kiến thức của bài dạy và khắc sâu thêm kiến thức.
 Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán thông qua hoạt động động lao động, 
khi lao động lau dọn đồ dùng trong lớp cho trẻ đếm số đồ dùng trẻ đã làm được, 12
mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về đặc điểm riêng của từng khối đó hôm nay cô và 
các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé! (Cô và trẻ vào bài)
 Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng tôi cũng gợi ý dẫn 
dắt trẻ đưa trực quan ra bằng bài thơ.
VD: Bài số 8 (tiết 1) chủ đề thế giới thực vật. Tôi đọc cho trẻ nghe bài thơ
“Mèo đi câu cá”, sau đó tôi hỏi trẻ: Trong bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời: Nói về anh 
em nhà mào đi câu cá! Tôi đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan của mình và trẻ 
giống nhau là 2 nhóm: Mèo và cá có số lượng 8 Tôi nói: Vậy chúng mình cùng 
nhau xếp tương ứng mèo và cá ra theo yêu cầu của cô để tạo nhóm mới.
 Việc gây hửng thú ngay từ đầu tiên tiết học bằng đồ dùng trực quan không 
những tạo được sự củ ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo cho trẻ một tâm lý thoái 
mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học.
 Trò chơi cũng là một trong những trực quan vô cùng quan trọng trong hoạt 
động làm quen với biểu tượng toán, trẻ được “Học mà chơi- chơi mà học”. Là một 
đặc điểm nổi bật của trẻ mẫu giáo thông qua các hình thức chơi, trẻ sẽ nhận nhiệm 
vụ hoc một cách tự nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng, không gò ép. Trẻ hào 
hứng chơi khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn, bất ngờ.
 Tuy nhiên các trò chơi không nên lặp đi lặp lại ở cùng một tiết học, sẽ dẫn 
đến trẻ bị nhằm chán, không hứng thú tham gia hoạt động. Yêu cầu của trò chơi 
phải được nâng dần nên qua mỗi lần chơi thì mới phát huy tính sáng tạo tính tích 
cực của trẻ, chính vì vậy tôi đã nghiên cứu, xác định nội dung bài dạy để chọn trò 
chơi cho phù hợp, tuỳ từng trò chơi mà tôi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá 
nhân và tập thể.
 - Trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán tôi thường sử dụng trò chơi 
học tập và lựa chọn trong nhiều trò chơi học tập để áp dụng với từng bài cho phù 
hợp với chủ đề đang thực hiện. Ví dụ: Khi trẻ học tiết toán số 8 (Tiết 3): Chia 
nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần ở chủ đề thực vật thì phần ôn luyện củng cố tôi 
tổ chức cho trẻ chơi: Trò chơi mang tên: “Tìm về đúng vườn”: Cô chuẩn bị 4 khu 
vườn: Trên mỗi khu vườn có vẽ 1, 2, 3 hoặc 4 rau, củ, hoặc quả trẻ cầm lô tô có 
vẽ: 4, 5, 6, hoặc 7 rau, củ hoặc quả nhiệm vụ của các con là vừa đi vừa hát khi có 
hiệu lệnh tìm về vườn của mình thì các con hãy nhanh chân

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_lam.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.pdf