SKKN Một số biện pháp Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả các nước trên thế giới, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, hạn hán lũ lụt ...xảy ra liên tục mà gần đây nhất như Trung Quốc đang trả giá cho tình trạng ô nhiễm làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Nhân tố con người là yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng ra tăng trầm trọng nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường sống. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất. Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên; đất, nước, không khí, ánh sáng ...tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người. Môi trường nhân tạo gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên, chịu sự chi phối của con người. Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ giữa người với người. Những vấn đề môi trường này nó cùng nhau tồn tại, xen lẫn và tương tác chặt chẽ vào nhau. Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số cùng với quá trình đô thị hóa nhà máy, xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải .....đang xâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con người. Hoạt động bảo vệ môi trường là khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, ứng phó sự cố môi trường; là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp.
doc 30 trang skmamnonhay 22/06/2024 810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
 Biết về một số ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, xây dựng 
cho trẻ niềm tự hào và ý thức gìn giữ bảo tồn văn hoá dân tộc.
 Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở đơn vị tôi phụ trách đã được chú 
trọng song kết quả chưa cao: Phụ huynh còn xem nhẹ việc giáo dục bảo vệ môi 
trường cho trẻ nên sự phối hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ còn khó 
khăn. Một số trẻ ở lớp tôi phụ trách ý thức bảo vệ môi trường của trẻ còn kém, trẻ chỉ 
làm khi người lớn yêu cầu, chưa có tính tự giác nên tôi rất lo lắng về vấn đề ý thức 
BVMT của trẻ.
 Xuất phát những lý do trên tôi đã giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra 
một số biện pháp “Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong 
trường mầm non”
 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu 
giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non tôi đang công tác. 
 3. Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Tìm ra một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 – 6 
tuổi trong trường mầm non. Giúp cho giáo viên có những kinh nghiệm trong việc 
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ từ đó hình thành cho trẻ ý thức tốt trong 
việc bảo vệ môi trường.
 4. Xây dựng giả thiết nghiên cứu:
 Nếu các giải pháp giúp trẻ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường được áp dụng 
hiệu quả thì trẻ biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển 
lành mạnh của cơ thể và trí tuệ.Tôi tin chắc rằng thế hệ trẻ sau này sẽ có ý thức bảo vệ 
môi trường tốt.
 5. Phương pháp nghiên cứu
 Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
 - Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, tập san, sách 
báo có liên quan đến đề tài).
 2 Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả các nước trên thế 
giới, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình trạng ô nhiễm không khí, 
nguồn nước, hạn hán lũ lụt ...xảy ra liên tục mà gần đây nhất như Trung Quốc đang 
trả giá cho tình trạng ô nhiễm làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Nhân tố con người là 
yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng ra tăng trầm trọng nhưng chính con 
người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường sống. Môi trường 
sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có 
ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất. Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên 
nhiên; đất, nước, không khí, ánh sáng ...tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con 
người. Môi trường nhân tạo gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con 
người tạo nên, chịu sự chi phối của con người. Môi trường xã hội bao gồm mối 
quan hệ giữa người với người. Những vấn đề môi trường này nó cùng nhau tồn tại, 
xen lẫn và tương tác chặt chẽ vào nhau. Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số 
cùng với quá trình đô thị hóa nhà máy, xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải .....đang 
xâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con người. Hoạt động 
bảo vệ môi trường là khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; 
bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi 
trường, ứng phó sự cố môi trường; là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp.
 Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có khoa 
học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con 
người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước, sáng tạo và còn biết nhìn xa 
trông rộng. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm 
non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
 Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực hiện trong 
các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ, đến các hoạt động học, hoạt 
động chơi, ăn, ngủđều được giáo viên thực hiện lồng ghép việc giáo dục ý thức 
bảo vệ môi trường cho trẻ. Như những năm trước tại lớp tôi phụ trách cũng đã thực 
 4 1.4. Giáo viên
 - Bản thân tôi đã được đào tạo đạt trình độ Đại học, có tinh thần học hỏi, nhiệt 
tình trong giảng dạy, yêu nghề mến trẻ, luôn tìm tòi vận dụng các phương pháp, 
hình thức đổi mới vào các hoạt động nhằm thu hút trẻ tham gia tích cực vào các 
hoạt động
- Được học tập đúc rút kinh nghiệm qua thăm lớp dự giờ đồng nghiệp
- Bản thân được trực tiếp tham dự các chuyên đề giáo dục mầm non do Phòng 
GD&ĐT tổ chức, trong đó có chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm 
non, giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậutôi biết thiết kế bài giảng điện tử 
trong giảng dạy gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nắm vững kiến thức.
Bên cạnh những thuận lợi, còn không ít mặt khó khăn trong việc nâng cao ý thức 
BVMT cho trẻ.
2. Khó khăn:
1.1. Cơ sở vật chất
- Trường mầm non còn ở 2 điểm, chưa có đầy đủ các phòng chức năng và diện tích 
phòng sinh hoạt chung, công trình vệ sinh, phòng kho của các lớp đang còn chật 
hẹp.
- Vườn cây ăn quả, bồn hoa cây cảnh của nhà trường quy hoạch chưa được đẹp.
1.2. Học sinh
- Một số trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường : Như còn giẫm đạp lên vỏ sữa, vỏ 
bim bim ... và coi đó là trò chơi hấp dẫn. Hay nhiều lúc trẻ vẫn chạy một cách vô tư 
chưa biết nhặt rác ngay dưới chân mình để bỏ vào thùng, chơi chạy quá đà giẫm hết 
cả lên vườn hoa của trường, thậm chí còn bẻ cành cây, bẻ hoa vườn trường, đi vệ 
sinh, rửa tay chưa biết khoá vòi nước lại.....
 6 7 Nhắc nhở mọi người không 11 / 27 41 %
 được xả rác bừa bãi
 Từ những kết quả khảo sát như trên tôi luôn suy nghĩ và trăn trở xem mình 
phải làm gì và làm thế nào để nâng cao kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 
đồng thời nhắc nhở cả phụ huynh, đánh thức ở họ ý thức bảo vệ môi trường, hãy 
sống cho mình và cả tương lai của con em mình sau này. Tôi xin mạnh dạn đưa ra 
một số biện pháp sau đây:
3. NHỮNG BIỆN PHÁP
3.1. Xây dựng trường học an toàn toàn diện
 Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên chịu tác động bởi thiên 
tai. Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi thiên tai xảy ra. Do đó, cần cần 
đầu tư xây dựng trường học an toàn sẽ giảm thiểu nguy hiểm, mất mát về tính 
mạng, tài sảndo thiên tai và biến đổi khí hậu. Trường học được xây dựng an 
toàn: vật liệu, kỹ thuật, lối thoát hiểm
 Đưa nội dung GD ứng phó với BĐKH và phòng chống thiên tai vào công tác 
quản lý thường xuyên tại trường. Có kế hoạch dự phòng, hàng năm nhà trường tổ 
chức diễn tập về ứng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ 
huynh và học sinh.
 Bằng mọi hình thức giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong trường học: Đưa 
nội dung GD ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, bảo vệ môi 
trường tích hợp vào trong các hoạt động giáo dục của trẻ. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ 
năng cho GV, nhân viên, học sinh về việc BVMT và ứng phó với biến đổi khí hậu 
nhằm hướng tới một trường học an toàn toàn diện.
3.2. C« g­¬ng mÉu chuÈn mùc:
 Sự gương mẫu của cô và những người xung quanh ¶nh h­ëng rÊt lín ®èi víi 
trÎ. Đặc điểm của trẻ là hay bắt chước, có thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng 
 8 
 Trò chơi “ Chọn những hành vi đúng – sai”
 Tôi cho trẻ xem tranh ảnh, đoạn băng tình huống : Bạn ngắt hoa bẻ cành, bạn 
giẫm lên hoa, bạn vứt rác bừa bãi sau đó hỏi trẻ “ Con sẽ làm gì nếu con gặp bạn 
nhỏ đó?”
 * “Chủ đề: Bản thân”: Mục đích là giáo dục trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ 
sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. Trẻ có hành vi và 
thói quen tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn, không ăn quà vặt ngoài đường...Nhận 
biết ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, thùng đựng rác.. và biết một số vật 
 10 dụng, tắt điện khi ra khỏi phòng, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức giúp môi 
trường sống của gia đình xanh, sạch đẹp như: quét nhà, tưới cây
 Tiết KPKH: “Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình bé” Trẻ biết một 
số đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình như: bóng điện để thắp sáng, quạt, 
tivi, đài, tủ lạnh, ấm điện... Cô giáo dục trẻ những kỹ năng sử dụng đồ dùng bằng 
điện đúng cách vừa tiết kiệm lại có thể bảo quản đồ dùng, tránh được những vấn đề 
gây cháy nổ hay nguy hiểm khác.Cô đưa ra các tình huống nhằm lồng ghép nội 
dung “Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả” như khi ra khỏi phòng các con phải 
làm gì? ( Tắt đèn, tắt tivi, quạt...)
 * “Chủ đề: Thế giới thực vật”: Giáo dục trẻ biết quá trình phát triển của cây 
ích lợi của cây xanh với môi trường sống và biết chặt phá rừng bừa bãi làm cho 
môi trường ô nhiễm, thiên tai xẩy ra nhiều và nghiêm trọng ảnh hưởng tới đời sống 
của con người.
 Tôi cho trẻ chuẩn bị đồ dùng chai dầu ăn, dầu xả... cắt thành những hình ngộ 
nghĩnh, hấp dẫn và cho trẻ làm thí nghiệm “ Trồng cây”
 Chậu trồng cây được làm từ chai, lọ
 Trẻ được tự tay gieo trồng và mục đích của tôi là trẻ được thực hành, tìm 
hiểu và hàng ngày quan sát chăm sóc để trẻ biết quá trình phát triển của cây.
 12 cá đó. Tôi còn mở rộng về một số động vật đang sống trong lòng Đại Dương như 
ngựa, cá mập, cá kình, cá thu... để trẻ biết thêm về thế giới động vật nhưng chúng 
đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý thức con người.... Cô nhấn mạnh trong tự nhiên 
có rất nhiều con vật nhưng chúng có tên gọi, đặc điểm, hình dáng và môi trường 
sống khác nhau chúng đều cần được chăm sóc và bảo vệ.
 * “Chủ đề:Giao thông”: Giúp trẻ hiểu được: 
 - Một số đồ dùng cần thiết, một số quy định đơn giản để đảm bảo an toàn khi 
tham gia giao thông
 - Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
 Trẻ phải nắm được phương tiện giao thông thải ra khói bụi: ô tô, xe máy, tàu 
hỏathả khói vào không khí.
 Tôi cho trẻ xem những video hình ảnh của các phương tiện giao thông gây ô 
nhiễm môi trường
 Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, ngồi trên xe thò đầu qua cửa sổ, 
người ngồi sau đứng lên xe đạp, xe máy, đi xe không đeo kính khẩu trang, người đi 
bộ đi trên vỉa hè, đi đúng luật giao thông, trẻ em đá bóng dưới lòng đường hình ảnh 
người đi xe máy đeo khẩu trang, đeo kính đội mũ bảo hiểm... Sau đó, cho trẻ gạch 
nối những hành động đúng – sai khi tham gia giao thông, tô tranh những phương 
tiện giao thông bảo vệ môi trường, lựa chọn những lô tô phương tiện giao thông 
không gây ô nhiễm môi trường...
 * Giáo dục trẻ đi đường biết bịt khẩu trang, đội mũ bảo hiểm tránh tai nạn, 
bố mẹ đưa đến trường phải để xe đúng quy định, không cho xe đi vào sân trường 
khói bụi làm ô nhiễm môi trường...Trẻ biết nhận ra cái đẹp trong việc giữ gìn các 
đồ dùng, phương tiện đi lại của gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp...
 * “Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên”: Giúp trẻ biết về các hiện tượng tự 
nhiên: gió, mây,mưa, sấm chớp, sét, lũ lụt, núi lửa.... và trẻ biết được nguyên nhân 
của các hiện tượng như: Bão, lũ, cháy rừng, sạt lỡ đất  là do con người chặt phá 
rừng trái phép, do trái đất bị ô nhiễm nghiêm trọng và hậu quả con người phải gánh 
 14

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_y_thuc_bao_ve_moi_truong_cho.doc