SKKN Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non
Với trẻ mầm non nói chung đặc biệt là trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nói riêng “trẻ rất ham tìm tòi và hiếu động” và đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm... Những thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khiến trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Việc tổ chức hoạt động góc tốt sẽ giúp trẻ được thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, khám phá, phát triển toàn diện cho trẻ.
Thực tế trong quá trình theo dõi trẻ ở lớp 4B2 mà tôi đang giảng dạy, tôi nhận thấy rằng trong các giờ hoạt động góc của trẻ còn một số tồn tại đó là một số trẻ còn chưa biết nhận vai chơi của mình mà chờ cô chỉ định, trẻ chưa biết tự chọn góc chơi cho chính trẻ, đa số trẻ còn nhầm lẫn giữa góc chơi này với góc chơi kia. Trẻ chưa tích cực hoạt động, trẻ còn nhút nhát không tự tin khi tham gia hoạt động. Khi chơi trẻ chưa biết giao lưu giữa các nhóm chơi, chưa biết chơi đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với nhau. Một số trẻ chưa biết cách sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến giờ hoạt động góc đạt tỉ lệ chưa cao.
Vậy phải làm thế nào để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc, tổ chức một hoạt động góc làm sao thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Vì vậy tôi, luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu.
Thực tế trong quá trình theo dõi trẻ ở lớp 4B2 mà tôi đang giảng dạy, tôi nhận thấy rằng trong các giờ hoạt động góc của trẻ còn một số tồn tại đó là một số trẻ còn chưa biết nhận vai chơi của mình mà chờ cô chỉ định, trẻ chưa biết tự chọn góc chơi cho chính trẻ, đa số trẻ còn nhầm lẫn giữa góc chơi này với góc chơi kia. Trẻ chưa tích cực hoạt động, trẻ còn nhút nhát không tự tin khi tham gia hoạt động. Khi chơi trẻ chưa biết giao lưu giữa các nhóm chơi, chưa biết chơi đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với nhau. Một số trẻ chưa biết cách sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến giờ hoạt động góc đạt tỉ lệ chưa cao.
Vậy phải làm thế nào để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc, tổ chức một hoạt động góc làm sao thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Vì vậy tôi, luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non

2/16 chơi kia. Trẻ chưa tích cực hoạt động, trẻ còn nhút nhát không tự tin khi tham gia hoạt động. Khi chơi trẻ chưa biết giao lưu giữa các nhóm chơi, chưa biết chơi đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với nhau. Một số trẻ chưa biết cách sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến giờ hoạt động góc đạt tỉ lệ chưa cao. Vậy phải làm thế nào để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc, tổ chức một hoạt động góc làm sao thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Vì vậy tôi, luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu. Nhằm giúp trẻ hoạt động tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động, đồng thời thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, khám phá của trẻ. Qua đó, giúp bản thân nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm, cũng như góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho nhà trường ngày càng đạt kết quả cao. III. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tôi là một số biện pháp nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non IV. Đối tượng khảo sát và thực hiện Khảo sát và thực hiện thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non. V. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp lý luận, phương pháp thực tiễn, phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời nói, phương pháp thực hành, trải nghiệm, điều tra khảo sát, quan sát thực tế. VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Tại lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi tôi đang chủ nhiệm với tổng số 21 học sinh * Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2022 - 10/2022 Khảo sát điều tra nắm được thực trạng. Từ tháng 11/2022: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. Từ tháng 12/2022 - 2/2023: Thực hiện các giải pháp, viết đề tài Từ tháng 3/2023 - 4/2023: Duyệt, sửa chữa đề cương và in. 4/16 Trường là một trong những trường thuộc 7 xã miền núi của huyện Ba Vì. Trường có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 40 đồng chí và 248 cháu học sinh. Trường gồm có 12 nhóm lớp từ nhà trẻ đến mẫu giáo và chia làm hai khu: 1 khu lẻ và 1 khu trung tâm. Trong năm học 2022 – 2023 này, tôi nhận được sự phân công của ban giám hiệu và nhà trường dạy lớp 4 tuổi B2 với tổng số cháu là 21 học sinh, trong đó có 10 cháu nữ và 11 cháu nam. Trong quá trình giảng dạy và tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tôi còn nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau: 2. Thuận lợi và khó khăn 2.1 Thuận lợi Ban giám hiệu, nhà trường quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao, kịp thời về chuyên môn. Hai giáo viên đứng lớp có trình độ đạt chuẩn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi, và không ngừng tìm tòi để nâng cao năng lực chuyên môn bản thân. Sĩ số học sinh trong lớp có 21 cháu đều cùng ở 1 độ tuổi. Đa số trẻ nhiệt tình hứng thú tham gia hoạt động, ham học hỏi, trẻ thích đi học và vui vẻ khi đến lớp. Phụ huynh thường xuyên quan tâm phối hợp với giáo viên, thường xuyên ủng hộ học liệu và nguyên vật liệu làm đồ dung, đồ chơi. 2.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi còn gặp một số khó khăn như sau: Giáo viên còn hạn chế kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động góc vì vậy trẻ chưa hứng thú chưa thể hiện được tính tích cực của trẻ. Đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động của trẻ còn sơ sài, thiếu sự sáng tạo và đa dạng. Kinh phí mua đồ dùng để làm đồ chơi cho trẻ còn ít, trường nằm xa khu trung tâm nên việc mua đồ dùng cho trẻ cũng chưa được đa dạng để phát huy được hết tính tích cực trong khi chơi của trẻ. Bên cạnh đó còn nhiều trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn ngại va chạm, ngại tiếp xúc với các bạn. Sản phẩm trẻ tạo ra còn chưa có sáng tạo, trẻ chưa hứng thú, chưa nhiệt tình khi tham gia các vai chơi, trẻ chưa có sự liên kết giữa các góc chơi với nhau. Đa số phụ huynh làm nghề nông nghiệp, trình độ dân trí chưa đồng đều bố mẹ đi làm xa trẻ đa số ở với ông bà. 6/16 là một trong những yếu tố rất là cần thiết cũng giống như một món ăn luôn cần được chú trọng về cả chất lượng và hình thức. Môi trường có đẹp mới lôi cuốn, hấp dẫn trẻ chơi tốt. Vì vậy, tôi đã xây dựng môi trường lớp học của lớp mình theo hướng mở, để tôi có thể thay đổi theo tháng một cách dễ dàng và tránh sự nhàm chán, giúp trẻ phát triển tư duy, tính sáng tạo, tạo cho trẻ cảm giác mới mẻ và gây hứng thú cho trẻ tham gia các góc chơi. Trẻ nhỏ thường thích đồ vật, hình ảnh mới lạ, vì thế môi trường cho trẻ tham gia vào hoạt động cần được trang trí cho đẹp, hấp dẫn trẻ và thường xuyên được thay đổi để phù hợp với nội dung tháng. Tôi trang trí điểm nhấn ở các góc để nổi bật được yêu cầu đặc trưng của các góc. Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc. VD: Ở nhóm chơi bán hàng tôi bày rất nhiều những đồ như: bim bim, bánh gối, nước ngọt, kẹo bánh Ngoài ra, tôi còn chuẩn bị sẵn một ít vỏ kẹo, đất nặn để trẻ có thể tự tay làm kẹo hay nhóm chơi nấu ăn tôi để cho trẻ một ít giấy xốp cắt vụ, giấy bóng trẻ có thể làm nem, làm xúc xích, làm bánh Giúp trẻ hứng thú tham gia chơi, trẻ được tự tay làm nên không gây nhàm chán trong khi chơi. Hình ảnh 1: Nhóm chơi bán hàng và nhóm chơi nấu ăn của bé (Phần D. Minh chứng) Bên cạnh đó, tôi sắp xếp học liệu, đồ dùng, đồ chơi ở những nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng. Hướng dẫn trẻ phân loại đồ dùng đồ chơi theo góc hoạt động. Tôi sắp xếp các góc tĩnh liền kề nhau và các góc động sắp xếp liền với nhau. Và tôi chia diện tích cho các góc chơi một cách hợp lý, thường là góc xây dựng chiếm nhiều vị trí nhất. Tôi thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ tuân theo các nguyên tắc: + Chia diện tích phòng thành các góc, các khu vực chơi khác nhau. + Bố trí góc chơi yên tĩnh (tạo hình, sách) xa các góc ồn ào (xây dựng, gia đình, bán hàng) + Có góc cố định (góc tạo hình, gia đình, sách) có góc di động hoặc thay đổi tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó. + Có ranh giới riêng giữa các góc (sử dụng giá kệ để ngăn cách) + Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển. + Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ, dễ lấy dễ cất. + Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ. + Sau mỗi chủ đề thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo cảm giác mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ. 8/16 bệnh cho bệnh nhân. cụ y tế, ống nghe, kim tiêm, đo huyết áp, áo bác sĩ, mũ bác sĩ, bút, sổ khám bệnh - Nhóm làm quen với toán: - Tranh, bút màu, hình học, Tô màu trang trí các hình: giấy A4, kéo, hồ dán. hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. Tô màu theo yêu cầu để so sánh 2 đối tượng. 2 Góc học tập - Nhóm thư viện: - Sách truyện tranh, thơ có + Xem sách truyện, đọc các hình ảnh minh họa. thơ trong tháng. - Bút màu, tranh rỗng các + Tô màu tranh làm các nhân vật trong truyện: nhổ củ nhân vật trong truyện: nhổ cải, Gấu con chia quà củ cải, Gấu con chia quà - Đồ dùng xây dựng: thước đo, dao xây, xô, xẻng Góc xây - Nguyên vật liệu xây dựng: 3 dựng (Góc Xây dựng ngôi nhà của bé gạch, sỏi, khối gỗ các loại trọng tâm) - Một số đồ dùng khác: nhà, cây, hoa, thảm cỏ, Góc tạo hình: - Hình ảnh quần, váy, áo, hồ -Trang trí quần áo cho dán, khăn lau tay, các họa tiết người thân trong gia đình. trang trí (Bút màu, màu nước, (Hoặc vẽ ngôi nhà của bé). bút chì, tẩy, lá cây, giấy báo, Góc nghệ kim tuyến... giấy A4 có khung 4 thuật bao quanh). Nhóm âm nhạc: Múa hát, - Đàn, sắc xô, trống, dụng cụ vận động minh họa, vỗ tay gõ đệm, phách tre theo tiết tấu các bài hát trong chủ đề, bài hát trẻ đã biết. Kỹ năng - Gấp quần áo, gắp hột hạt - Quần, áo thực hành - Chải tóc, buộc tóc, trang trí - Đũa, hột hạt 5 cuộc sống tóc cho bạn gái bằng kẹp nơ. - Bộ đồ chải tóc - Thực hành thí nghiệm - Thùng xốp, đất, nước, hạt gieo hạt và quan sát sự phát giống. Khám phá triển của cây. - Chuẩn bị dụng cụ lao động. 6 thiên nhiên - Chăm sóc, vệ sinh cho cây: lau lá, tưới cây, nhổ cỏ Sau khi tôi đã xây dựng kế hoạch, trước khi cho trẻ chơi, tôi sẽ trò chuyện, gợi mở ý tưởng của trẻ về các góc chơi trong hoạt động chiều. Từ đó, tôi giúp trẻ định hướng chơi ở các góc chơi và chuẩn bị đồ dùng ở các góc theo 10/16 4. Biện pháp 4: Tổ chức và rèn luyện kỹ năng chơi ở các góc chơi cho trẻ Để trẻ hoạt động tốt và có kỹ năng chơi ở các góc, tôi giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi ngay từ đầu năm học. Tôi cho hướng dẫn, cho trẻ quan sát, nơi để đồ dùng, đồ chơi và cách sắp xếp của các góc chơi. Từ đó giúp trẻ không bỡ ngỡ, làm quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi và các chỗ để chơi. Từ đó trẻ sẽ biết được các góc chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu. Ở các góc chơi tôi dán nội qui góc để khi trẻ tham gia vào các góc thì biết cách chơi, luật chơi, số lượng người chơi Trong khi trẻ chơi tôi luôn bao quát động viên hướng dẫn trẻ và dùng những câu hỏi để kích thích sự tìm tòi sáng tạo của trẻ. Tôi thường nhập vai chơi cùng trẻ để gợi mở, hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn và đưa ra những yêu cầu một cách khéo léo, nhẹ nhàng để trẻ cảm nhận không phải là cô giáo mà là bạn chơi. Trước khi cho trẻ chơi, tôi giới thiệu góc chơi ngay đầu giờ chơi và hoạt động chiều của ngày hôm trước. Khi trẻ đã quen với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì cứ đầu tháng tôi lại giới thiệu nội dung chơi trọng tâm nổi bật của tháng đó. Trong quá trình trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn những trẻ còn nhút nhát. Khi trẻ đã biết cách chơi thì tôi rèn kỹ năng chơi cho trẻ. VD: Ở tháng 11 chủ đề “Gia đình” tôi đến nhóm bán hàng nhập vai người mua hàng, dùng các câu hỏi giao lưu để trẻ mạnh dạn trả lời như: “Chào cô, cô có dép không? Bán cho tôi một đôi size 36? Bao nhiêu tiền vậy cô? Tôi cảm ơn nhé!” hay “Chào bác, hôm nay bác có làm bánh chưng bán không? Hàng này có mẫu mới về chưa bác?... Hay ở vai chơi bác sĩ thì trẻ sẽ: Mặc quần áo bule, đeo tai nghe, cặp nhiệt độThăm khám cho bệnh nhân thì luôn niềm nở, ân cần, chu đáo hỏi thăm, kê đơn và bán thuốc. Đối với bệnh nhân thì biết được uống thuốc phải uống liều lượng như thế nào? Thuốc uống chữa bệnh gì? Hình ảnh 2: Bé chơi ở bán hàng và làm bác sĩ. (Phần D. Minh chứng) Tôi thấy khi cô nhập vai chơi với trẻ thì trẻ sẽ bắt chước được thái độ, cách mua hàng giống cô. Qua đó, trẻ biết cách xưng hô với khách và biết được tên, giới thiệu các mặt hàng mình bán dùng để làm gì. Trẻ biết được người bán hàng phải luôn niềm nở, tươi cười khi có khách đến mua hàng và biết cân đo, thu tiền và trả tiền thừa. Hoặc khi trẻ chơi ở nhóm nấu ăn tôi đến và hỏi trẻ: Các bác đang chuẩn bị nấu gì vậy ạ? Các bác mua thực phẩm ở đâu mà tươi ngon thế ạ? Món cuốn này hấp dẫn quá? Các bác có thể hướng dẫn tôi làm được không?
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_tinh_tich_cuc_trong_hoat_dong.doc